1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. xanh247

    xanh247 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/10/2012
    Bài viết:
    452
    Đã được thích:
    169
    Mua PAC thì quả là vô dụng, nếu mua cho có thì đừng mua còn hơn
  2. khoaia1pro

    khoaia1pro Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Bài viết:
    152
    Đã được thích:
    102
    Mấy bác cho em hỏi PÁC 3 chỉ để chuyên trị tên lửa đạn đạo à, thông số cao 15 km xa 20 km trong khi PAC 2 là cao 24 km xa 96 km. Ko hiểu rõ ràng lắm cái chức năng của PAC 3. Mà tầm bắn thế này phân bố vào tầm gần hay tầm trung
  3. VitBeo123

    VitBeo123 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/04/2015
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    412
    Mauler surface-to-air missile!

    Cuối thập kỷ 1950 đầu 1960, trước nhu cầu trang bị phòng không cho các đơn vị bộ binh cơ động, các nước Anh, Pháp, Mỹ, LX đều bắt đầu thiết kế chế tạo các hệ phòng không di động tầm ngắn đặt trên xe cơ giới.

    Nga thiết kế ra hệ thống ZRK Wasp (9K33),còn Mỹ là hệ thống Mauler surface-to-air missile (MIM-46).

    Mauler được General Dynamics thực hiện và bắn thử năm 1961 nhưng thất bại. Họ thiết kế lại thành MIM-46A, nó được đặt trên xe bọc thép M113 và gọi là XM546. Hệ thống bắn thử năm 1963 lại thất bại lần nữa.

    Tiếp tục có các sửa chữa và cải tiến, thử nghiệm. Nhưng vô số vấn đề không thể khắc phục. Thậm chí các quan chức Lầu năm góc gọi chương trình Mauler là một tai họa. Vấn đề đơn giản nhất, như 9 quả tên lửa đặt trong hộp vuông không khởi động hay khởi động nhưng bị mắc kẹt không thể chui ra khỏi hộp, phóng lên bay chậm chạm, không thể lượn theo mục tiêu do kết cấu cánh, vấn đề không thể điều khiển ra đa, hay nhận dạng mục tiêu kém.

    Tất cả những vấn đề đó không thể khắc phục, thành ra thay vì là hệ thống phòng không chiến thuật hiệu quả, người Mỹ chỉ còn mong phóng được nó bay thẳng lên trời!

    Tiếp tục thử nghiệm nhiều loại tên lửa khác có kết cấu khác cho đến sau năm 1965 nhưng không khả quan. Chương trình Mauler bị dừng lại sau khi tiêu tốn 200 triệu đô la.

    Sau đó, Quân đội Mỹ quyết định lấy tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder để thiết kế hệ thống phòng không surface-to-air missile, giờ họ gọi là Chaparral (MIM-72).

    Chưa hết, Hải quân Mỹ vội lấy MIM-46A làm phòng không hải quân và cải tiến nó thành RIM-46A, nhưng số phận cũng đen đủi như vậy, hệ thống này chưa bao giờ được trang bị. Thay vì đó, họ phát triển RIM-7 Sea Sparrow cũng từ tên lửa air-to-air AIM-7E vốn được trang bị cho máy bay F-4.

    Trong khi đó LX có hệ thống ZRK Wasp vẫn được sử dụng cho đến tận ngày nay và bán cho nhiều nước khác.

    Ảnh Mauler XM546 của Mỹ và ZRK Wasp của Nga
    [​IMG]

    [​IMG]
    beta22 thích bài này.
  4. namtuoc1984

    namtuoc1984 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/12/2014
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    447
    Clip: Máy bay Vietnam Airlines cất cánh thẳng đứng tại Mỹ
    Đúng là quá tuyệt đỉnh , máy bay chở khách thì Boeing là số 1 rồi xong đến Airbus :-D
    Thien_Binh_PLtifosimilan thích bài này.
  5. namtuoc1984

    namtuoc1984 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/12/2014
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    447
    tifosimilan thích bài này.
  6. imagic2

    imagic2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/04/2015
    Bài viết:
    1.082
    Đã được thích:
    2.026
    khoaia1probeta22 thích bài này.
  7. namtuoc1984

    namtuoc1984 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/12/2014
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    447
    Đọc rồi , Scud năm 1991 thì cũng là hàng còn mới nhé và Patriot lúc đấy lần đầu ra trận và cũng chỉ thất bại nặng nhất là 28 lính mỹ chết . Vụ này đã được điều tra rõ ràng :-D
    tifosimilan thích bài này.
  8. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Trích:
    "Đầu đạn đối phương có thể mất dấu bất kỳ lúc nào vì hiệu ứng plamas, mất tín hiệu nhiệt, chưa kể tới việc để ngăn chặn mục tiêu có tiết diện nhỏ như đầu đạn tên lửa, nên bất kỳ sự thiếu chính xác nào của các phương tiện đánh chặn đều dẫn tới thất bại."
    Mục đích của phòng không là phải chặn được những thứ như thế, than thở cái gì. Chẳng lẽ bắt đối thủ chơi đồ từ war 2 thì mới chặn được :))
    Có plama à =)), vậy giờ đang nói về scub hay về patriot siêu phàm :)), thế có cái patriot nào bắn được trên 4, 50 cây không thế. May mắn đụng thằng dở thì đâu có nghĩa là nó giỏi :))
    khoaia1pro thích bài này.
  9. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    4.755
    Lạ cái là không thấy có tờ báo lớn nào ở VN đăng tin này mà toàn là báo linh tinh, lá cải hoặc cuồng Ngố như qdnd.com

    Mà nguồn quốc tế lòng vòng cũng là từ anh FARSNews Iran mà ra cả. Có nguồn nào khá khẩm hơn không?:-)
  10. Alualua

    Alualua Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/03/2015
    Bài viết:
    102
    Đã được thích:
    268
    Tí thấy thằng chôm chia nào lại bô bô tao chôm Patriot của Liên Xô chưa?

    Đành rằng các xứ văn minh cũng có hàng chôm chỉa, nhưng người ta dùng não. Còn cái xứ chăn bò này chôm chỉa và dùng mông. Hậu quả là đẻ ra con hàng nhái rởm đặt tên rõ kêu là Patriot missile system, aka MIM-104 rồi nổ văng mạng.
    Đừng hy vọng Patriot chặn S-cud, nó chỉ bắn F-16 thôi. Nhưng có lần bị F-16 nện cho tan xác
    http://www.globalsecurity.org/org/news/2003/030326-patriot01.htm
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này