1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Quăng cái dây túm con Tu214 này kéo nó sang không phận Ukr rồi khai hỏa cụ nhể=))
    beta22 thích bài này.
  2. assasin_of_love

    assasin_of_love Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/04/2006
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    48
    Khi nó bay đến Crum thì phải bắn ngay chứ nhể, vẫn là đất của Urk theo tuyên bố mà
    suhomangbeta22 thích bài này.
  3. polite people

    polite people Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    01/05/2014
    Bài viết:
    4.385
    Đã được thích:
    19.533
    Họa sĩ U cà cổ vũ cho ATO
    [​IMG]
    [​IMG]
    suhomang, beta22kien2476 thích bài này.
  4. langtubachkhoa

    langtubachkhoa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/06/2004
    Bài viết:
    1.212
    Đã được thích:
    784
    Về link kiện điện tử trong lĩnh vực vệ tinh thì Nga đúng là có nhập từ Tây, nhưng tỷ lệ bao nhiêu thì cái này vẫn tranh cãi. Thực ra đây cũng chỉ là ý kiến của 1 chuyên gia, hình như là Testoyedov hay ai đó, ông ta cho rằng Nga Mỹ lệ thuộc nhau trong lĩnh vực không gian, và sự lệ thuộc của Nga về linh kiện điện tử. Tuy nhiên, các chuuyên gia khác lại cho rằng nhưng linh kiện này k phải khó làm hay khó kiếm, và có thể nhập từ TQ hoặc Nga có thể hoàn toàn tự làm. Năm nay, Nga đã chính thưc lên kế hoạch và bắt đầu tiến hành nội địa hoá hoàn toàn các linh kiên điện tử nước ngoài dùng cho hệ thống vệ tinh Glonass của mình.
    Nga sẽ đầu tư 210 tỷ rup từ nay đến năm 2020 để nội địa hoá hoàn toàn các linh kiện điện tử nhập ngoại. Nhà thiết kế và sản xuất Roselectronika của Nga cùng với các viện cơ quan sẽ được giao nhiệm vụ này. Chính sách này đang được hiệp hội doanh nghiệp Nga hoan nghênh

    Thực ra sự khó khăn đã có từ trước khi khủng hoảng Ukr. Nga đã gặp khó khăn từ năm 2013 khi muốn nhập một số linh kiện từ Mỹ (trong bài diễn văn ơ Crimea, Putin có nhắc đến việc Mỹ vẫn có những lệnh cấm ngầm không cho chuyển giao 1 số linh kiện cho Nga), và ngay từ hồi đó Nga đã chuẩn bị kế hoạch nội địa hoá các linh kiện điện tử rồi. Vụ khủng hoảng Ukr này chỉ khiến cho nó được đẩy nhanh lên thôi

    suhomang, tekute1976, beta222 người khác thích bài này.
  5. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    :-D:-D UKR chắc học Philipine , tuyên bố chủ quyền, mà nó chiếm xây cả thành phố cũng chỉ dám phản đối bằng mồm thôi :-D:-D Phận nước nhỏ ở cạnh thằng côn đồ to xác mất dạy nó đau thế đấy.:-D:-D:-D:-D
    tifosimilan, goodbyept1namtuoc1984 thích bài này.
  6. langtubachkhoa

    langtubachkhoa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/06/2004
    Bài viết:
    1.212
    Đã được thích:
    784
    Cảm ơn bạn.
    Tôi nói "cun" là ở phía phương tây thì đúng hơn, họ k cách nào ép được Nga nhương bộ trong vấn đề Ukr nên tìm đủ mọi thủ đoan, kể cả bát chấp luật lệ.
    Tôi nói lợi là ở khía canh khác, k phải kinh tế.
    Đúng là Nga có luật cho phép đáp trả cấm vận được làm điều này, nhưng khả năng thực hiện không nhiểu, vì vị thế của Nga yếu hơn so với phương Tây. Hơn nữa, Nga vẫn muốn duy trì quan hệ với EU. Đáp trả lại có thể tránh được thiệt hại một số tiền, thậm chí có lãi, nhưng ý nghĩa chính trị ngoại giao rất lớn. Như tôi đã nói, nếu Nga làm vậy thì đúng ý đồ của Mỹ, đó là làm hỏng càng nhiều càng tốt mối quan hệ Nga-EU. Mỹ cứ ép EU gia hạn trừng phạt, bất kể có gây hại được cho kinh tế Nga hay k, thậm chí khi Nga đã sống tốt rồi, Mỹ vẫn ép EU và Nhật duy trì trừng phạt (dù trừng phạt của Nhật chỉ có tính tượng trưng), chinh là vì vậy, có thể ảnh hưởng kinh té rồi Nga sẽ khắc phục được, nhưng hiệu quả ngoại giao và chính trị vẫn còn đó, chiến lược của Nga, Nhât, EU xích lại gần nhau bị chặn lại

    Nếu Nga có đáp trả vụ này thì cũng chỉ chừng mục nào đó thôi. Hoac se dùng 1 cớ khác de kiem chac từ Bỉ

    Việc một số nước phương tây tiến hành gấp gáp k theo luật như này, như tôi đã nói, là do vụ Ukr. Nếu vụ này được giải quyết, thì hoàn toàn có thể đàm phán thu hồi lại được, dù chỉ 1 phần (dù sao tài sản của Nga ở EU cũng đâu có nhiều)

    suhomang, tekute1976, beta224 người khác thích bài này.
  7. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Khồng, không lo. Sẽ có anh em bạn bè, nhân loại văn minh tiến bộ trên TG bảo vệ.=))
    suhomang, polite people, beta222 người khác thích bài này.
  8. vodka_putinka

    vodka_putinka Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/07/2014
    Bài viết:
    1.271
    Đã được thích:
    4.720
    Phong trào quay về với chính nghĩa của nhân dân MĐ đang phát triển chăng ? Nếu là thật thì xin chúc mừng nhân dân Ucr . :D
    beta22Massu thích bài này.
  9. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    Nga mở vòng tay tiếp nhận người tị nạn Ukraine

    TTO - Một báo cáo gần đây của Liên Hiệp Quốc cho biết Nga trở thành quốc gia có nhiều người tị nạn nhất trên thế giới bởi cuộc xung đột vũ trang tại Ukraine từ năm ngoái.

    [​IMG]
    Người dân Ukraine đi lánh nạn vì xung đột quân sự - Ảnh: AFP
    Bản báo cáo cho biết có đến 271.200 người Ukraine đang trong tình trạng tị nạn hoặc tị nạn tạm thời ở Nga do xung đột. Con số này chiếm đến 99% trường hợp xin tị nạn ở Nga trong năm 2014.

    Theo số liệu từ Ukraine, 823.000 người đã rời khỏi nước này vào cuối năm 2014. Có khoảng 19.000 người trong số đó đã đưa ra yêu cầu tị nạn đến 67 quốc gia, và Nga chiếm đến 90% trong số đó. Những quốc gia khác bao gồm cả Đức (2.700 người), Ba Lan, Ý (2.100 người) và Pháp (1.400 người).

    Việc chấp nhận dòng người tị nạn từ Ukraine trong thời điểm hiện tại không được xem là một cách ứng xử thông thường của Nga. Trước đây, các nhà chức trách Nga nổi tiếng về việc từ chối người tị nạn từ các nước khác với tỉ lệ chấp thuận dưới 5%.

    Ông Sergei Temryakovich, người đứng đầu Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh của Nga, cho biết đến ngày 10-6, có khoảng 336.000 người Ukraine được chấp nhận tị nạn ở Nga - tức 65.000 trường hợp tị nạn được chấp nhận kể từ đầu năm 2015.

    Không chỉ chấp nhận dòng người tị nạn, Nga còn đưa ra gói hỗ trợ khoảng 10 tỉ rúp (1,6 triệu USD) cho nhu cầu sống căn bản của người tị nạn Ukraine.

    http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20150619/nga-mo-vong-tay-tiep-nhan-nguoi-ti-nan-ukraine/763794.html
    suhomangbeta22 thích bài này.
  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Có bài này đây cụ:

    Given recent tensions between Russia and the United States, its rather strange that the U.S. relies on Russia to bring astronauts to and from the International Space Station. It also relies on Russian RD-180 rocket engines for the United Launch Alliance Commercial Crew program, a fact competitor SpaceX is keen to point out. SpaceX is currently the only commercial provider of made in America rocket engines.

    But even stranger than the U.S. relying on Russia to access space is the fact that up to 75 percent of the electronic components for Russian satellites come from U.S. manufacturers, according to Russian space program specialist Nikolay Testoyedov.

    That means that the dependency is actually the other way around.

    If Moscow ever retaliates by refusing to sell RD-180 rocket motors to Washington, which Deputy Prime Minister Dmitry Rogozin has threatened, Russia’s satellite program could be frozen for at least two years.

    “The imported electronic components in our satellites represent 25 to 75 percent of the total in communications; in military ones, somewhat less; in commercial ones, more,” Testoyedov says. Approximately 83-87 percent of the imported components come from the United States, giving Washington leverage.

    Recently the United States has indicated it will intensify sanctions against Russia because of Moscow’s invasion of Ukraine. Testoyedov says new sanctions will likely target this precise sector because of its national security implications.

    Yet Moscow will no face serious problems this year, given current supplies of the components, but in the next two years. “After 2019,” he suggests, Russian satellite producers will use new designs that don’t require these “critical elements.”

    Vladimir Shvaryev, the deputy head of the Moscow Center for the Analysis of the Global Arms Trade says that if the U.S. does impose sanctions in this sector, Moscow “could buy everything necessary from China.”

    In a show of just how connected the global economy is, such purchases could then provoke the West into imposing limitations on the export of key technologies to China.

    There are also doubts about China as a supplier, not only because Chinese production is not as good as America’s in this sector but also because China is also unreliable, at least in the longer term.

    “I wouldn’t begin to trust China either,” Yury Karash, a member of the Russian Academy of Cosmonautics, said. “There is the suspicion that Beijing under favorable circumstances would not be against seizing a significant part of Russia.”

    Even if it doesn’t do that anytime soon, the new Russian ‘East’ Cosmodrome is a mere 60 miles from the Russian-Chinese border, making it a tempting target.
    suhomangbeta22 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này