1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về quê hương Kinh Bắc ( nghiêm cấm spam )

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi donkihote_xxx, 29/10/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quocanh_uk

    quocanh_uk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2005
    Bài viết:
    1.277
    Đã được thích:
    0
    Nói chung là đi thế nào cũng được, nhưng, theo lối truyền thống thì đi vào phái bên phải trước theo như cách bài trí tượng thờ của các chùa miền bắc. Vì khi đó vị tượng ta gặp đầu tiên sẽ là Đức Ông-đây là nhân vật khi còn sống đã cúng tiến rất nhiều tiền của cũng như đất đai cho nhà chùa để xây dựng Phật thất. Qua đó ta sẽ gặp ban thờ chính của nhà chùa gồm các vị Tam Thế Phật, Phật Tổ, A Di Đà Phật, Cửu Long Thích Ca Sơ Sinh ... rồi khi đi ra sẽ gặp ban thờ Thánh Hiền bên trái. Cũng như một vòng đời con người khi sinh ra gặp "Phật pháp" [câu này em hơi bí từ diễn đạt] rồi ngưỡng mộ, học tập, tu ... cuối cùng là thành chính quả.
  2. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    Một cofi đi vê?
  3. sinh_vien_thuc_tap

    sinh_vien_thuc_tap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    3.946
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Trông thầy Kọ zui zui . Cái cầu ni vừa đi vừa cầu trúng GameShow có linh nghiệm không nhỉ
    <--- đi bằng tâm, bịt mắt luôn
  4. mivan

    mivan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2006
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    toàn những thông tin hữu ích. Cám ơn anh, chị nhiều lắm ạ
  5. hahathayroai

    hahathayroai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2006
    Bài viết:
    1.225
    Đã được thích:
    0
    Chiều qua em mớii nhận dc khá nhiều hình ảnh về Lễ hội truyền thống của địa phương. Theo tục lệ hàng năm, sau khi hoàn tất việc cấy hái. Dân làng tổ chức Lễ hội hàng năm vào 3 ngày 6, 7, 8 tháng 2 ( Âm lịch ). Tại lễ hội diễn ra nhiều trò chơi, các tục lệ của địa phương ( Chơi cờ, bắt phỗng, đập niêu, đá bóng, giao lưu văn nghệ, hát quan họ,...).
    Em xin gửi một vài hình ảnh về lễ hội
    Đòan rước. Theo tục lệ thì làng em thờ thành Hoàng làng. Ngày mồng 6 rước thành Hoàng làng từ Chùa ra đình và chiều mồng 8 thì rước trả lại chùa.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  6. toingannamdoi

    toingannamdoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
  7. hahathayroai

    hahathayroai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2006
    Bài viết:
    1.225
    Đã được thích:
    0
    Làng em đây ạ
    Từ Hà Nội, qua cầu Chương Dương qua Quốc Lộ 1 A, 1 B khoảng 20 km rẽ trái theo con đường đất khoảng chừng hơn 1km, các bạn tới với làng dệt Hồi Quan, xã Tương Giang (Từ Sơn). Đất Hồi quan tự hào có dòng sông Tiêu Tương thơ mộng chảy qua một thời, tuy nhiên ngày nay dòng sông xưa đã thành ruộng, thành đường của xã Tương Giang, người dân vẫn nghe văng vẳng tiếng sáo Trương Chi trong hoài niệm gợi lại mối tình giữa chàng với nàng Mỵ Nương qua câu ai oán:
    ?o Nợ tình chưa trả cho ai
    Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan?
    Ẩn sau luỹ tre làng là một báu vật truyền thống đến nay vẫn còn được gìn giữ và phát triển, đó chính là nghề dệt Hồi Quan.
    Đến với Hồi Quan, bước tới cổng làng đã tạo cho các bạn sự thoải mái của làng xã Việt Nam. Từ đây, con đường lớn lát gạch chỉ đã mòn đi theo thời gian, nét độc đáo của các làng cổ Bắc Bộ còn lại, đi sâu vào từng xóm ngõ chúng ta nghe rộn rã tiếng thoi đưa của các khung cửi vang vang từ những nếp nhà cổ kính, những mái ngói rêu phong làm ta lắng đọng tâm hồn.
    Làng Dệt Hồi Quan hiện nay có khoảng 898 hộ (3.650 khẩu) thì có tới 90% làm nghề dệt, trong đó chiếm khoảng 10 % là các hộ sản xuất lớn.
    Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, nghề dệt có từ bao giờ và do ai truyền lại đến nay vẫn là một câu hỏi, chỉ biết rằng, từ lâu lắm rồi người làng Hồi Quan rất thạo nghề canh cửu. Trước cách mạng tháng 8, hầu như nhà nào cũng có một khung cửu, nhà nhiều có tới 5-6 khung và phải thuê thợ đến làm. Sản phẩm chính của làng nghề này là vải khổ hẹp (40cm), vải màn, đũi, khăn mặt...Với nghề dệt, làng xóm quanh năm nhộn nhịp, rộn tiếng thoi đưa, mọi người sống chan hoà vì nhau hơn. Từ sáng đến tối nhân lực được huy động tối đa cho sản xuất, mỗi người một việc, năng động, nhiệt tình, khéo léo và cần cù, vợ ngồi dệt vải hay ra chợ bán, chồng thì mắc, kẹo, đậu; người già, trẻ nhỏ thì quay ống, đến khi màn đêm buông xuống cả nhà mới ngưng tay chính, trả thế mà có câu ca:
    ?o Hồi Quan là đất cửi canh
    Đến xâm xẩm tối sắp sanh chơi bời?
    Sự tảo tần sớm hôm của người Hồi Quan đã giữ được nghề truyền thống, tạo ra thu nhập đáng kể cho xã hội, kinh tế gía đình ngày càng nâng lên.
    Đến với Hồi Quan, các bạn đến với làng văn hoá mà từ đời vua Tự Đức (1872) đã ban biểu ?o Mỹ tục khả phong? (Làng có tục đẹp đáng biểu dương) đến với tiếng thoi đưa rộn rã, chứng kiến sự cần cù sớm hôm của người dân nơi đây nhằm tạo ra những sản phẩm có nhất lượng cao nhất phục vụ người tiêu dùng gần xa.
  8. hahathayroai

    hahathayroai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2006
    Bài viết:
    1.225
    Đã được thích:
    0
    Thêm một vài hình ảnh nữa
    [​IMG]
    Liền chị quê em nè >>> xinh không ?
    [​IMG]
    Cả 3 tối của Lễ hội đều tổ chức giao lưu văn nghệ, văn công.
    [​IMG]
  9. hahathayroai

    hahathayroai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2006
    Bài viết:
    1.225
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  10. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Cô?ng Đê?n- Lăng Syf Nhiếp vương ( Nam Giao Học Tô?)
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

Chia sẻ trang này