1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hữu Thắng bất ngờ tiếp quản ghế HLV trưởng tuyển VN

Chủ đề trong 'Bóng đá Việt Nam' bởi BlueSea96, 28/01/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VnIdol

    VnIdol Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2015
    Bài viết:
    704
    Đã được thích:
    258
    Hóa ra Vff ko mời Tồ, thôi vậy là chốt Thắng Juve nhá,
    Chỉ cần ôm cục tiền qua đút bọn Thái, Mã là vô địch trong tầm tay =)) =))

    Mà thắng juve có triết lý máu lửa ăn vào máu rồi, đá rắn ko kém gì Miu, thôi chắc trận nào cũng có vài thẻ đỏ xài chơi =))
  2. haohoacongtu

    haohoacongtu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2006
    Bài viết:
    3.736
    Đã được thích:
    5.410
    Thực ra Miura cũng chẳng phải thần thánh gì. Chẳng quá là Miura thích dùng hàng Võ lít. Mà bọn võ lít hiện nay đang sợ bọn ngoáy đít nó lấy mất chỗ nên Miura thành thần. Có mời thằng xe ôm, đóng gạch lên mà chủ chương dùng hàng võ lít thì một số bọn ủng hộ võ lít nó vẫn tôn lên là thần thánh thôi.
    --- Gộp bài viết: 12/02/2016, Bài cũ từ: 12/02/2016 ---
    Bọn Thái - Mã tuy nó còn chưa hết rừng rú nhưng nó cũng biết thế nào là thể diện quốc gia nhé. Đút tiền cho nó mà nó thả thì bị đi tù ngay. Nó bán cũng phải kín chứ ko thèm 80 triệu mà phản quốc như con em đất "địa linh nhân kiệt đâu"
    _Duc_No____ thích bài này.
  3. Rapid_Arrow

    Rapid_Arrow Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/08/2015
    Bài viết:
    1.157
    Đã được thích:
    877
    Rời ĐT nữ Việt Nam, HLV Takashi dẫn dắt CLB nữ hàng đầu Nhật Bản
    Bị coi là không đạt yêu cầu về chuyên môn khi ở Việt Nam nhưng mới đây, ông Norimatsu Takashi đã được bổ nhiệm làm HLV trưởng CLB nữ INAC Kobe Leonessa, một trong những CLB bóng đá nữ hàng đầu Nhật Bản với mục tiêu trở lại với ngôi cao nhất của giải bóng đá nữ nước này trong năm 2016.

    Trong thành phần của CLB nữ INAC Kobe Leonessa luôn có từ 5 đến 6 tuyển thủ quốc gia và đội bóng này đã từng ba lần liên tiếp vô địch Nhật Bản từ năm 2011 đến năm 2013. Thậm chí CLB này còn từng bước lên ngôi cao nhất của giải đấu mời mang tên International Women's Club Championship vào năm 2013 sau khi vượt qua đội bóng của Anh là Chelsea ở chung kết.

    http://vov.vn/the-thao/bong-da/roi-...i-dan-dat-clb-nu-hang-dau-nhat-ban-478646.vov

    Đúng là một lũ nho học ngu dốt đần độn không biết tiếp thu khoa học công nghệ, với cái tư duy ngu đần nặng tính tự sướng la đá hay do cầu thủ Việt Nam tự đá, còn đá dở do thầy Nhật chuyên môn kém nên bảo làm sao mà Việt Nam phát triển sau Nhật cả trăm năm :))
  4. Melkiorgin123

    Melkiorgin123 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2015
    Bài viết:
    1.876
    Đã được thích:
    1.724
    đã nói rồi. Đừng bao giờ hợp tác với bọn Nhật Bẩn. lão Takashi này hiểu rõ cầu thủ Nhật như thế nào nên sẽ cho ban bật ngắn nhỏ vì chính lão Takashi này còn là hlv đào tạo trẻ ở Nhật . Còn chính Miu rùa đây về Nhật thì cũng không ai thuê đâu nhé vì Miu quá dở.
    _Duc_No____ thích bài này.
  5. Melkiorgin123

    Melkiorgin123 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2015
    Bài viết:
    1.876
    Đã được thích:
    1.724
    Cầu thủ thấp hơn mà chơi bóng bổng và bóng dài. tư duy của Miu quá hay. Pep, Mourinho... còn phải cắp sách học BLV MIURA
    --- Gộp bài viết: 12/02/2016, Bài cũ từ: 12/02/2016 ---
    cái thể loại cuồng Nhật Bẩn thì không thể chịu nỗi. Nhật Bẩn nó còn kém hơn cả Hàn Quốc, Úc và là nền bóng đá yếu kém ở thể giới. Tụi nó chả khoa học, hiện đại cái nỗi gì cả . Toàn học lỏm lối đá kỹ thuật của bọn Brasil. Chúng ta phải học hỏi từ châu Âu. ở đó có các hlv đầy khoa học và tài giỏi hơn hẳn bọn Nhật lùn. cả đội tuyển Nhật Bản có dùng hlv Nhật đâu vì hlv Nhật quá ngu dốt
    _Duc_No____ thích bài này.
  6. Kamito

    Kamito Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/09/2015
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    599
    Trời đất. Mai Đức Chung mà đc như ông giáo viên thể dục này thì cũng thèm rỏ rãi.
  7. romeas

    romeas Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/04/2004
    Bài viết:
    4.378
    Đã được thích:
    4.667
    Thằng Tịt lại lập lờ "một trong những clb hàng đầu" với "clb hàng đầu" rồi.
    Tịt quên là với tiêu chuẩn ấy thì Đồng Nai, Gia Lai cũng là clb hàng đầu VN à.:))
    _Duc_No____ thích bài này.
  8. romeas

    romeas Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/04/2004
    Bài viết:
    4.378
    Đã được thích:
    4.667
    Thằng Tuấn dởm này thèm hơi Miu phát rồ rồi à? Miu đi là đúng miẹ nó rồi. Chặng đường từ bây giờ thắng hay thua cũng đé.0 liên quan gì tới Miu nữa. Quên Miu đi.
    _Duc_No____ thích bài này.
  9. ptsondr

    ptsondr Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    23.288
    Đã được thích:
    18.688
    Ờ nghĩ lại thấy cũng ngộ! Miu bị sa thải miẹ rồi mà lũ cuồng Miu cứ suốt ngày khóc mướn éo hiểu để làm gì, cứ như thể khóc để mong vê ép ép động lòng trắc ẩn mời lại Miu ấy :))
    _Duc_No____ thích bài này.
  10. bong3877

    bong3877 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/12/2008
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    1.669
    Đây là bài viết khá hay của Đặng Phương Nam:
    TẢN MẠN CUỐI NĂM
    "Mười giây" và "mười năm"
    Tại sao khi Việt Nam đá với Thái Lan, chúng ta hùng hục chạy, hùng hục đỡ, rễ dắt bóng còn đối thủ cứ ung dung túc tắc đá.
    Tại sao khi Thái Lan đá với Nhật Bản, họ cũng gồng lên đá hết mình lên nhưng cũng vẫn thua đối thủ 3-0; 4-0 dễ dàng.
    Tại sao khi Nhật Bản chạy nhiều gấp đôi đối thủ, nỗ lực gấp đôi đối thủ mà họ vẫn thua các đội bóng hàng đầu Châu Âu, Nam Mỹ rất dễ dàng.
    Ngoài câu trả lời: thể lực, thể hình, sức mạnh, chế độ dinh dưỡng, y học thể thao... thì có một vấn đề mà không nhiều người quan tâm. Đó là huấn luyện tư duy cho cầu thủ, hay nói chính xác là huấn luyện cầu thủ cách họ tư duy khi đá bóng.
    Khi cầu thủ thi đấu ở trên sân, họ sẽ luôn tuân theo 1 vòng tròn nhất định và được lặp đi lặp lại suốt trận đấu: SEE - THINK - DO.
    SEE: có nghĩa là VISION, là tầm nhìn, là quan sát toàn bộ bố cục, những tình huống diễn ra trên sân, quan sát bóng, đồng đội, đối thủ...
    THINK: có nghĩa là bạn đã ghi nhận tất cả những hình ảnh đó trong đầu, Phân tích toàn bộ những tình huống đó một cách chính xác và nhanh nhất theo các nguyên tắc Tấn Công - Phòng Ngự; nguyên tắc chọn vị trí khi TC-PN; nguyên tắc hỗ trợ khi TC-PN đã được học và đưa ra quyết định tốt nhất cho mình. Đầu tiên sẽ là chọn vị trí tốt nhất, tư thế hỗ trợ, tư thế nhận bóng tốt nhất, rồi sau đó mới là quyết định giữ bóng lại theo ý đồ để chuẩn bị cho tình huống tiếp theo, có thể 1 chạm, có thể đánh đầu, chuyền, sút...
    DO: chỉ có nghĩa là bạn thực hiện công đoạn kiểm soát, 1 chạm, chuyền, dẫn bóng, sút, đánh đầu như thế nào mà thôi..
    Đẳng cấp của 1 cầu thủ sẽ được đánh giá khi họ thực hiện vòng tròn: "SEE-THINK-DO" trong thời gian ngắn nhất và hiệu quả nhất. Vậy thì các bạn thử làm cho tôi 1 phép tính đơn giản xem 1 cầu thủ đẳng cấp TG; 1 cầu thủ Nhật Bản; 1 cầu thủ Thái Lan và 1 cầu thủ Việt Nam thực hiện là như thế nào:
    1. Cầu thủ Việt Nam trước khi nhận bóng không quan sát nên vị trí tư thế đỡ bóng không thuận lợi, đồng đội trước khi chuyền cũng không quan sát đồng đội, đối thủ nên thường chuyền khó( không tận dụng khoảng trống, không chuyền vào chân thuận hay tư thế thuận lợi, chất lượng đường chuyền không tốt: quá mạnh, quá nhẹ, sệt, bổng...)=>> đỡ bóng không chuẩn, văng ra vài mét hoặc khống chế quay về =>> khống chế xong mới tìm đồng đội =>> đồng đội cũng không chuẩn bị trước,không di chuyển ra khoảng trống để nhận bóng =>> không có nhiều sự lựa chọn =>> quay về, đá dài, hoặc mất bóng..
    2. Cầu thủ Thái Lan trước khi nhận bóng có tầm nhìn tốt: vị trí, tư thế nhận bóng tốt, suy nghĩ và phân tích tình huống tốt nên có sẵn phương án xử lý trong đầu cho tình huống tiếp theo =>> khoảng 2,3 đồng đội luôn sẵn sàng hỗ trợ nên nhiều sự lựa chọn tốt =>> thời gian xử lý 1 tình huống nhanh và hiệu quả. Ví dụ những tình huống phối hợp nhóm 2,3,4 người phạm vi nhỏ, nhanh và hiệu quả.
    3. Các cầu thủ Nhật Bản cũng tương tự như vậy, nhưng họ quan sát, suy nghĩ, phân tích trước 2,3 tình huống và trước khi 1 cầu thủ có bóng tất cả 10 cầu thủ còn lại đều quan sát, suy nghĩ, phân tích và tìm cách hỗ trợ. Chính vì vậy họ luôn chủ động và có nhiều phương án để kiểm soát bóng, tổ chức tấn công.
    4. Các cầu thủ Châu Âu thì họ đã thuần thục những điều này cách đây hàng chục năm nên họ vận hành một cách trơn tru và đạt hiệu quả tối đa. Họ còn có thể dựa vào những nguyên tắc TC- PN để sáng tạo , để xây dựng những trường phái bóng đá riêng biệt.
    Vài lời dông dài để các bạn có 1 sự hình dung khái quát về thực trạng và khoảng cách của Việt Nam với khu vực và Thế Giới. Nó không chỉ là những trận thua, là những thất bạo tại những Giải đấu lớn mà cho chúng ta thấy tại sao chúng ta thua.
    Quay trở lại vòng tròn "SEE- THINK-DO": TG tập cho cầu thủ trẻ cách đây hàng chục năm; Nhật Bản khoảng 20 năm; Thái Lan khoảng 10 năm. Còn Việt Nam, theo quan điểm cá nhân tôi đến thời điểm này mới chỉ huấn luyện kỹ năng, kỹ thuật là huấn luyện bước "DO" cho cầu thủ. Còn "SEE" hay "THINK" thì gần như chưa nói đến.
    Có nghĩa là chúng ta mới chỉ huấn luyện khống chế, dẫn, chuyền, sút, đánh đầu cho cầu thủ chứ chưa huấn luyện cầu thủ TẦM NHÌN - QUAN SÁT- CHỌN VỊ TRÍ- TƯ THẾ-PHÂN TÍCH SUY NGHĨ- LỰA CHỌN- ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH TRƯỚC KHI NHẬN BÓNG.
    Chẳng hạn khi 1 cầu thủ đỡ bóng hỏng các bạn sẽ tập trung chỉ trích: sao chân gỗ thế, kỹ thuật kém thế? Nhưng là tôi, tôi sẽ nhìn xem đường chuyền của đồng đội cho bạn ấy có tốt không, có thuân lợi không, tư thế, vị trí, thời điểm nhận bóng của bạn ấy có tốt không? Kỹ thuật kém, tập có thể tiến bộ. Những nếu tư duy không cải thiện thì mãi mãi bạn cũng sẽ như thế thôi.
    Quay lại câu chuyện "Mười giây" và "Mười năm"
    Đó là câu chuyện của Việt Nam và Thái Lan. Nói 1 cách cụ thể như thế này, khi thủ môn VN có bóng chuyền cho Trung Vệ - Trung vệ không quan sát, suy nghĩ, không phân tích trước khi nhận bóng =>> Đỡ quả bóng xong mới ngẩng đầu lên tìm người =>> tìm chán rồi chuyền đại ra biên vì ngoài đấy nhiều khoảng trống =>> HV Biên trước khi nhận bóng cũng không quan sát, đồng đội không hỗ trợ =>> Khống chế bóng khó khăn, không có nhiều sự lựa chọn =>> đối phương áp sát =>> đá dài. quay về và mất bóng.. Trong khi đó Thái Lan, triển khai tấn công dễ dàng vì tất cả đã được chuẩn bị tính toán trước đó vài tình huống, các phương án, các lựa chọn có sẵn trong đầu.. ngay cả khi phòng ngự họ cũng có những phân tích, đánh giá để quây ép, pressing hay bắt bài hiệu quả...
    Đó là lý do Thái Lan đá ung dung, nhàn nhã mà vẫn thắng Việt Nam hùng hục, vất vả. Đó là lý do vì sao các cầu thủ Thái Lan chỉ xử lý bóng vài giây mà vẫn hiệu quả hơn cầu thủ Việt Nam vài chục giây chạy theo quả bóng..
    Khoảng cách giữa cầu thủ Việt Nam và Thái Lan chỉ khoảng chục giây, nhưng để có chục giây đó, Thái Lan đã giác ngộ và đi trước chúng ta 10 năm. Còn Việt Nam, đến thời điểm này, các bạn vẫn loay hoay với câu hỏi tại sao chúng ta kém Thái Lan? Các nhà chuyên môn cũng chẳng muốn tìm hiểu tại sao chúng ta kém.. Và nếu có tìm thấy thì cũng chẳng muốn làm vì nếu muốn làm sẽ phải bắt đầu với những lứa cầu thủ nhỏ và chắc cũng phải 10 năm nữa mới nhìn thấy kết quả... Chẳng ai muốn đợi...
    Chính vì thế chúng ta mãi không thoát khỏi vòng luẩn quẩn..
    Thế mới nói, làm bóng đá trẻ cần rất nhiều thứ, nhưng cần nhất là trái tim trong sáng...
    megaidep thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này