1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    3.176
    Đã được thích:
    4.519
    Là 1 pro mẽo nhưng vẫn phải công nhận. Riêng phương tiện vk lục quân phóng loạt mẽo đuối. Phòng không lục quân tầm trung và ngắn. Mẽo ko có cái gì ngoài lũ avenger cũ hơn cả từ cũ, nga thì ko kể siết vô số .Phòng không cơ động hải quân mẽo có hơn vì tích hợp C4I tốt. Chuỗi hệ thống trong hệ thống ,liên kết các hệ thốnh vk với 1 loạt các hệ thống chỉ huy thống nhất điều này có thể nói là tương lai và chuẩn mực cho phương thức tác chiến cho các quân đôi trên thế giới. SM2/3/6 HƠN F300 của anh ngố vè công nghệ lẫn tư duy liên kết hệ thống. Về tầu ngầm thì nga hơn cơ mẽo là chắc. Các loại dracula, typhoon. Ghê hơn cả lớp viginnia.( cái công nghệ kính tiềm vọng của bọn lớp viginnia nó gọi là cột sáng lượng tử, cái này cần lão cùi chỉ giáo xem thế nào nhể ) . Về máy bay F16 hơn M29. F15C /D hơn S30 hơn luôn SU33. AGM của mẽo thì sao đa dạng hơn nga đưọc. Radar AESA mẽo chỉ mới lâp hạn chế cho mấy cái trong trương trình nâng cấp bọn F18 và F16. Kể ra đồ mẽo nó bán cho saudy vơi singapor có rada Còn ngon hơn loại mẽo đang dùng nữa. nga nghe nói ko khoái vụ rada AESA thich loại thu động kiểu đồ cổ bảo vật tự sướng của MiG31 hơn. vk bất đối xứng, với vô khối các kiểu tên lửa đối hải kể cả trên biển lẫn đất liền thì mẽo ko cái cái gì tương tự chứ đừng nói cạnh tranh với nga hay khựa.
    Lần cập nhật cuối: 15/03/2016
  2. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    FA18 > Su-33/MiG-29M về tải trọng thôi, chứ dogfight hoặc WVR thì 50/50, F-15D thì chủ yếu huấn luyện, F-15E thì chuyên strike mặc dù khí động của nó cũng dogfight được, nhưng phi công F-15E thường ko chuyên vả lại kích thước dài hơn, nặng hơn tí nên mức độ duy trì quần vòng ko = F-15C, F-15C chỉ hơn Su-27/30 về radar AESA, còn lại ko hơn, còn đừng so với Su-35, Su-30MKI, Su-27SM2, Su-30SM về khả năng chiến đấu, đa nhiệm chuối lắm, còn nếu đọ radar AESA đại trà thì có J-11B/11D F-15C/E cũng ko vượt trội hơn được

    Chú cứ đùa, AGM/GBU mẽo gồm JDAM là đã nguyên 1 seri rồi, rồi các dòng Paveway, Marverick, JASSM, JSOW nữa, nga chủ yếu là dòng KAB-bomb thôi, còn TQ cũng đa dạng nhưng chủ yếu là do đặt tên và ít sử dụng vd YJ, LT....

    Còn tàu ngầm Mỹ, con Seawolf chém gió yên tĩnh nhất thế giới, nếu nó yên tĩnh nhất thì sao ko duy trì mà phải đóng thêm đám Virginia rẻ tiền hơn, Nga, TQ cũng chưa bao giờ loay hoay tìm con Seawolf cả, có chăng sonar Mỹ khoe khủng này nọ lại ko phát hiện được mấy con Kilo, Yuan, Jin, Akula đời cũ thôi, ASW thì chả thằng nào dám nhận giỏi, Mỹ cũng dốt mà Nga, TQ hay EU, Ấn, Nhật cũng vậy thôi.

    Mỹ lòe bịp cả thôi, F-16E, F-15K/SG/SA, M1A2S, AH-64E toàn hàng khủng có khi hơn cả đồ bu Mỹ dùng, vậy mà chúng có hiệu quả gì đâu, chỉ là chiêu bán hàng thôi, nhìn F-15I ấy (thực ra là F-15A và C sản xuất thập niên 80), cùi hơn F-15SA mà làm nên trò trống lịch sử, thống lĩnh bầu trời Trung Đông, từ vụ Iran 1979, nên Mỹ ko dám bán vũ khí công nghệ cao, tương đương đồ Mỹ đang dùng làm gì nữa (F-14A Iran = F-14A US navy 1980 sử dụng mà, bán luôn cả AIM-54 là đủ hiểu, nhờ đó Iran làm chủ không trung 1 thời gian trong chiến tranh với Iraq).

    Vũ khí hiệu quả nhất của Mỹ cho chư hầu hoặc con hoang là TOW, Stinger, mà mấy loại này so hiệu quả và cường độ tác chiến thì vẫn theo đuôi Strela-2, AT-5 rồi sau này là MILAN, HJ-8, AT-14, Igla, FN-6

    Đây là 1 số vd SPAAG, AA, short-SAM cải thiện cho LQ Mỹ sau WW2, nhưng mà có lẽ tư duy lầu 5 góc chỉ có KQ, nên cancel hết rồi, 1 số ít triển khai bảo vệ các thành phố phòng khủng bố bằng trực thăng hoặc máy bay nhỏ, như CATM-120C (NASAM)

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    C-RAM thì quá cồng kềnh và kém cơ động. Thời gian triển khai chậm, ko vừa di chuyển vừa bắn được, ko có tên lửa tích hợp, trong khi SeaRAM trên tàu còn có RIM-7 hoặc ESSM

    [​IMG]
    [​IMG]

    Lần cập nhật cuối: 15/03/2016
    beta22 thích bài này.
  3. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    3.176
    Đã được thích:
    4.519
    Tào lao đi.nó bán đồ cho đố tác là bán theo đơn hành mở. Môdun tự mở rộng cấu hình. Trang bị vk hay rada và cập nhật phần mềm nào do đối tác yêu cầu. Mẽo nó có nhiều máy bay quá mà toàn loại sản xuất năm 8x nó nâng cấp trình diễn công nghệ để áp dụng vào mẩu máy bay mới hơn. Bỏ qua cái bọn GBU đi. Công nghệ dẫn đưòng như nhau. Khác nhau chỉ vì kích thước nên độ xuyên sâu khác nhau. Nhìn chung chả khác nhau mẹ gì ngoài kích cỡ ( kích cỡ tặng lên thì khối lượng tăng nên độ xuyên sâu cũng tăng ) Jdam là bom ngu nâng cấp rẻ tiền lên bom lượn có thêm cái cánh. Về vk phóng tùe trên không ngoài tầm phòng không điểm làm sao bằng nga. C- RAM ko sứng đáng làm phòng không điểm lục quân. Nó tấm bắn 5km thì vứt đi. Ko có tên lửa nhưng bọn trên tầu nên chỉ xứng đáng tầm ngân và cự ngắn. Tầm ngân và trung thì sau chiến tranh vn nó bỏ hết rồi. Tư duy chiếm lĩnh bầu trời đồng nghiã với việc làm chủ cả chiến trường nên mẽo đầu tư vào không quân. Nhưng công nghệ máy bay luôn đi sau và dẽ tổn thương và đắt tiền hơn công nghệ vk phòng không. Chỉ bọn nhà giàu như mẽo mới tìm cách chiếm bầu trời thôi. Bỏ qua vk tầm trung lục quân là sai lầm của mẽo. HOÀN TOÀN phục thuộc vào PAC 3 và hệ thống trinh sát chiến trường cũng ko giúp mẽo sơ tán kịp thời những đòn đánh tập kích tên lửa. Rõ ràng lâu nay các đối thủ của mẽo yếu về vk tầm xa. Chứ đụng vào bọn iran thì mẽo chỉ có khóc thét.
    beta22, hk111333kuyomuko thích bài này.
  4. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Module đếch gì, F-15C/D và E cũng sản xuất theo model 1978 hoặc 1999 đấy, chỉ là do ko định danh block như F-16 (block 10-52-60) nên cứ tưởng toàn hàng cũ rồi mod thêm, chứ thực ra dây truyền sản xuất F-15/16 vẫn mở nhưng chủ yếu cho xuất khẩu (trong nước thì nhỏ dọt, giờ Mỹ sản xuất chủ yếu FA18 dùng trong nước thôi), bọn F-15/16 xuất khẩu thì chỉ mới về thiết kế vật lý

    F-16 Block: http://www.f-16.net/f-16_versions.html
    beta22 thích bài này.
  5. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Mỹ thử thành công hệ thống SeaRAM cho chiến hạm
    (Video) - Theo UPI ngày 14/3, khu trục hạm Aegis USS Porter của Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tầm gần SeaRAM.
    Phát biểu sau cuộc thử nghiệm, Chỉ huy tàu USS Porter Andria Slough cho biết: "Việc tàu USS Porter được tiếp nhận thêm hệ thống vũ khí hiện đại này là rất đáng hoan nghênh.

    Đây là kết quả của việc hợp tác giữa nhiều cơ quan khác nhau cả ở trên biển và trên đất liền nhằm đảm bảo rằng, chúng tôi có thể tiếp nhận những loại vũ khí đúng vào thời điểm mà chúng tôi cần”.

    Trước khi cuộc thử nghiệm đầu tiên với SeaRAM diễn ra, hồi cuối năm 2015, Tạp chí Jane’s dẫn nguồn tin từ Hải quân Mỹ tiết lộ rằng hệ thống phòng thủ tầm gần SeaRAM sẽ được Mỹ trang bị đầu tiên cho 4 chiến hạm Aegis nước này đang triển khai tại căn cứ hải quân Rota ở Tây Ban Nha.

    [​IMG]
    Khu trục hạm USS Porter (DDG-78).
    Hệ thống tên lửa phòng không tầm gần SeaRAM được hãng Raytheon phát triển dựa trên hệ thống hệ thống pháo phòng không cao tốc Phalanx CIWS Mk-15 Block 1B vốn đang được Hải quân Mỹ trang bị cho các tàu chiến của nước này.

    Về thiết kế tổng thể thì Phalanx CIWS và SeaRAM gần như tương đồng, chỉ có khác biệt duy nhất là toàn bộ tổ hợp pháo M61A1 Gatling 20mm của Phalanx CIWS được thay thế bằng một tổ hợp ống phóng gồm 11 tên lửa phòng không trên hạm RIM-116.

    Các tên lửa được dẫn đường bằng hệ thống radar và quang điện tử vốn được tích hợp sẵn trên SeaRAM tương tự như trên Phalanx CIWS. SeaRAM cũng có thể được xem là biến thể thu nhỏ của hệ thống tên lửa phòng không RIM-116 được Hải quân Mỹ và các nước đồng minh đưa vào trang bị từ đầu những năm 1990 cho tới nay.

    Khác với SeaRAM, người tiền nhiệm của nó là RIM-116 được trang bị tới 21 tên lửa đất đối không và có kích thước lớn hơn khá nhiều, tuy nhiên nó lại không sử dụng hệ thống radar hoặc hệ thống dẫn dẫn đường quang hồng ngoại được tích sẵn như trên SeaRAM.

    Các tên lửa đất đối không của RIM-116 hay SeaRAM có trọng lượng khoảng 73.5kg và được trang bị một đầu đạn phân mảnh nặng 11.3kg với chiều dài gần 2.8m có thể bay với tốc độ gấp 2 lần vận tốc âm thanh. Tầm bắn hiệu quả của RIM-116 lên tới 9km và có thể được dẫn đường bằng nhiều chế độ khác nhau.

    Được biết kinh phí để trang bị các hệ thống tên lửa đánh chặn SeaRAM dành cho các tàu Arleigh Burke được Hải quân Mỹ trích ra từ ngân sách mà lực lượng này được phân bổ trong năm 2015.

    Theo đó các tàu khu trục hạm lớp Arleigh Burke sẽ được nâng cấp hệ thống tên lửa đánh chặn tầm gần Mk-15 Mod 31 SeaRAM gồm có USS Carney (DDG 64), USS Ross (DDG 71), USS Donald Cook (DDG 75) và USS Porter (DDG 78 ).

    Việc Hải quân Mỹ dần thay thế Phalanx CIWS đang được trang bị cho lực lượng tàu chiến của nước này một phần xuất phát từ việc Phalanx CIWS đang dần trở nên lạc hậu hơn các tổ hợp phòng không trên hạm khác trên thế giới, bất chấp việc nó thường xuyên được nâng cấp.

    Với vũ khí chính chỉ gồm một pháo phòng không tự động M61A1 Gatling 20mm sức mạnh hỏa lực của Phalanx CIWS quá hạn chế và không còn phù hợp với yêu cầu của Hải quân Mỹ hiện tại.

    Trong khi đó Hải quân Nga từ lâu đã sở hữu cho mình các tổ hợp tên lửa – pháo phòng không trên hạm tiên tiến như Palma được trang bị sức mạnh hỏa lực áp đảo so với Phalanx CIWS. Và nó được thiết kế để có thể đánh chặn các mục tiêu trên không ở tầm gần lẫn tầm trung với hệ thống tên lửa và pháo phòng không được sử dụng song song.



    http://baodatviet.vn/video/my-thu-thanh-cong-he-thong-searam-cho-chien-ham-3302894/
  6. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Nếu máy bay Mỹ tàng hình hóa hết như quảng cáo, EW/ECM gây nhiễu mọi tần số radar như quảng bá, vậy tại sao còn phải cố nhét thêm 1 đám decoy để đánh lừa làm gì ?

    Mỹ vừa công bố kết quả thử nghiệm thành công một hệ thống mục tiêu giả phóng từ máy bay chiến đấu, được phát triển để đánh lừa các radar và tên lửa phòng không của đối phương.
    [​IMG]
    Vào hồi giữa tháng 6.2015, một chiếc F-16 của Mỹ đã cất cánh từ căn cứ không quân tại Alaska với tốc độ khoảng 700 km/h.

    Một lúc sau, một vật thể nhỏ kích thước chỉ bằng lon nước ngọt phóng ra từ đuôi máy bay và bật dù sau đó ít giây. Sau khi rơi xuống một độ cao nhất định, vật thể này gỡ dù và cánh quạt rộng khoảng 3 cm bắt đầu quay để đẩy nó lên phía trước.

    Trên thực tế, đây là một mục tiêu giả định có tên “Perdix”, sản phẩm của Văn phòng Khả năng chiến lược, một tổ chức bí mật của Lầu Năm Góc, mới thành lập vào năm 2012 với nhiệm vụ phá ttriển các khả năng mới cho những vũ khí hiện có.

    Chiến đấu cơ F-16

    Phát minh trên nhằm tạo ra các mục tiêu giả định để đánh lừa các hệ thống radar và tên lửa phòng không của đối phương, từ đó bảo vệ cho vật chủ làmáy bay chiến đấucủa Mỹ.

    Perdix là sản phẩm in 3D từ chất liệu sợi các bon và chạy bằng pin lithium-ion, có thể được triển khai từ các máy bay như F-16 hay F/A-18.

    Sự bền bỉ chính là yêu cầu chính của Perdix do nó được phóng đi với tốc độ rất cao và phải đủ khả năng chịu được gió mạnh.

    Cận cảnh mồi nhử Perdix
    [​IMG]
    Việc thả mồi để tránh các hệ thống phòng không không phải là điều lạ. F-16 đã từng được sử dụng để thả một máy bay không người lái dẫn đường bằng radar dài khoảng 3 m vào những năm 1990.

    Tuy nhiên, nó có kích thước khá to và tốn kém khi mỗi thiết bị này có giá lên tới 300.000 USD.

    Perdix chắc chắn sẽ rẻ hơn nhiều, ngoài ra, việc có đến 30 mục tiêu giả định cỡ nhỏ cũng sẽ có lợi hơn chỉ một mục tiêu lớn duy nhất do nó sẽ khiến radar của đối phương dễ bị nhầm lẫn hơn.

    http://soha.vn/quan-su/my-tang-do-n...-dau-bang-moi-nhu-perdix-2016031511191631.htm

    Chả tin được đám drone này giả được tín hiệu của F-16, ngay cả ALE-50/55 còn chưa đảm bảo, vả lại các tên lửa AAM ARH, AAM Anti-radar thì có mode HOJ, nó hướng vào nguồn phát radar (trừ phi ngắt radar), còn SARH nó hướng theo IRST hoặc FCR công suất mạnh, chỉ chiếu mục tiêu có RCS to nhất

    Minh họa ALE-55
    [​IMG]

    Kích thước ALE-55 giả được tín hiệu RCS của cả FA18, tuy nhiên trừ tàu chiến, thì ngay cả máy bay Su-27 cũng mang được 8-12 quả tên lửa, chỉ cần hỏa lực 4 quả là đủ hạ đo ván 1 máy bay với vô số hệ thống điện tử mắc tiền hơn đối thủ (FA18SH chưa vũ khí đã 94 triệu đô), Mỹ ko giỏi chế tạo ECM gắn 2 đầu cánh thì phải !, với Nga thì nó ko phải kéo (khoảng cách từ mồi kéo cũng nguy hiểm cho máy bay do cách biệt 1 khoảng trống đủ để radar đối thủ phát hiện)

    Cách đặt trên 2 cánh của Nga an toàn hơn, có thể bảo vệ mọi góc độ trên dưới, 2 bên hông....

    [​IMG]
    [​IMG]

    Còn đối với drone mới này, nó chỉ gây nhiễu giống 1 dải chaff trên màn hình radar, tuy nhiên điểm yếu là mục tiêu nhả chaff/drone decoy luôn di chuyển (chaff có thời gian tan nhanh hơn) nên khi di chuyển ra khỏi vùng bảo vệ của chaff/drone thì bị phát hiện ngay, cách này an toàn với các loại radar đời cũ, còn các loại radar doppler mới thì bó tay, vì nó kháng được chaff, chưa kể đối thủ bắn tấp nập nhiều tên lửa 1 lúc, đối với drone kia, nếu nó di chuyển theo F-16 thì may ra tạo điểm mù (với số lượng lớn), còn nếu chỉ lơ lửng khoảng cách xa sau khi F-16 di chuyển, thì cũng như không

    [​IMG]
    [​IMG]

    Chaff is intended to act as decoy for radar and/or increase ground clutter at the same time. However, modern pulse-doppler radar can recognize such decoys, especially in the lookdown/shootdown mode. This is particularly true because simple decoys, in contrast to true targets, do not exhibit a corresponding doppler shift in the radar band.
    http://www.globalsecurity.org/military/systems/aircraft/systems/chaff.htm
    Lần cập nhật cuối: 16/03/2016
    beta22 thích bài này.
  7. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.723
    Đố chú khoảng trống đó bao xa để đủ cho radar phát hiện đó
    Thế chú biết radar mới nó lọc chaff bằng cách nào hem?

    Quan trọng nhất của việc đánh bằng TLPK là phải nhanh chóng phân biệt được đâu là mục tiêu, đâu là mồi nhử để đánh và tắt radar hoả lực. Mỹ nó làm ra cái của quái kia cũng chỉ để làm chậm quá trình nhận diện mục tiêu nhằm kéo dài thời gian mở radar hoả lực của kẻ thù mà chuẩn bị phần tử bắn diệt radar thôi.

    Chú chả biết lại đi bài bác luntun
    beta22hk111333 thích bài này.
  8. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    3.176
    Đã được thích:
    4.519
    Đó. Đang định cmt cái vụ mồi bẫy tái tạo tín hiệu giả mang đặc tính của máy bay để đánh lừa lũ sam. Mẽo nó cũng chả mong lừa đưọc bọn sam lắm đâu. Mà là nó làm tăng độ khó cho kíp chiến đấu sam phân biệt thật giả thôi. Thời gian phát xạ rada để lùng sục mục tiêu thật phải tăng lên để bọn tên lửa bức xạ nó kịp khóa rada bọn sam thôi.
    Nhờ cụ cùi chỉ giáo cái vụ cột lượng tử trên các tầu viginnia của mẽo cái. Ít tài liệu quá. Chém phần đó hay đấy.
  9. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Ko rõ, nhưng chắc chắn ko tới 10m, còn cách đặt của Nga, TQ trên Su-35, J-11 thì bảo vệ sát và gần hơn, Mỹ cũng có ECM pod lắp dưới bụng, dưới cánh vd ALQ-119/131, nhưng mà ko bao quát như Nga, TQ được

    [​IMG]
    [​IMG]

    Radar AESA, PESA cũng áp dụng cách của Pulse-Doppler radar để lọc chaff, chaff nó chỉ lơ lửng yên 1 vị trí, trong khi radar cũ Pulse-Doppler hay các loại radar mới (AESA, PESA) nó theo dõi sự thay đổi doppler (sự thay đổi tần số của radar band)

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Thường nhả chaff hoặc flares sẻ nhả 1 loạt rất nhiều, tạo màn khói RCS hoặc IR lớn để che đi máy bay trước radar và IRST đối phương

    Máy bay hiện đại vẫn cần chaff, vì nó vẫn đánh lừa được radar tên lửa cũ vd AIM-7, R-27T, PL-11, nhưng mà nếu gặp R-77, Meteor, AIM-120C7, PL-12 thì tèo vì đám này ngoài đầu dò Pulse-Doppler, còn có HOJ mode (chống 1 số ECM cũ)

    Chaff, towed decoy, drone decoy chủ yếu dùng khi không kích, chứ dogfight hoặc BVR thì chống bằng mắt, RWR ko kịp phát hiện đối phương vd T-50, J-20 dùng radar AESA scan-track-lock bắn AAMBVR R-37M, PL-15 F-22/35 đỡ bằng răng, trong WVR thì ok
    Lần cập nhật cuối: 16/03/2016
  10. hanhan86

    hanhan86 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2015
    Bài viết:
    203
    Đã được thích:
    10
    hoa kỳ thì tiềm lực wan sự khó mà có nc nào đuổi kịp
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này