1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một nghiên cứu mới, mời các bạn tham gia!

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi backkhoahn, 19/09/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ronggiavaymoc

    ronggiavaymoc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2016
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    15
    Ko ra được vì miệng chai bị chùm cường độ cao đi vào thì trong ra sao được ? Em cho là photon nằm đâu đó giữa lớp sơn đen và mặt ngoài của vỏ chai vì nó đã đi qua lớp thủy tinh vỏ chai nhưng ko qua được lớp sơn đen
  2. putch

    putch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/05/2012
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    6
    Bạn này vui tính thật đấy! Cứ làm như ánh sáng giống như một đoàn người (ở ngoài) chen nhau vào một cái cửa chật thì những người bên trong không ra đước ấy? He he... photon gần như không va chạm nhau đâu bạn nhé! Bạn hãy lấy hai cái đèn laser chiếu cắt chéo nhau sẽ thấy chúng không ảnh hưởng lẫn nhau đâu nhé!
  3. ronggiavaymoc

    ronggiavaymoc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2016
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    15
    Nếu chúng ko ảnh hưởng lẫn nhau . Vậy có nên xem lại lý thuyết về sự giao thoa ? Và nếu 2 photon đều là vật chất thì lý do gì chúng ko va chạm ? Và có chắc là các photon ko bao giờ đi đến 1 vị trí tại cùng thời điểm ?
    Hi hi em thích vui ý mà bác
  4. putch

    putch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/05/2012
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    6
    Tớ đã viết: "hai cái đèn laser chiếu cắt chéo nhau sẽ thấy chúng không ảnh hưởng lẫn nhau" thì liên quan quái gì đến hiện tượng giao thoa hả bạn?
    "gần như không va chạm" với "không va chạm" là khác nhau đấy bạn nhé!
  5. ronggiavaymoc

    ronggiavaymoc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2016
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    15
    thế lý do gì chúng ko giao thoa
    và nếu hiểu gần như ko và ko là khác nhau thì gần như ko có nghĩ là có ? hiểu thế có sai ko nhỉ
  6. putch

    putch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/05/2012
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    6
    Vì theo bác Toàn chúng là hạt mà không phải là sóng nên không thể giao thoa được, kể cả trong thí nghiệm 2 khe Yoong.
    Sao lại không sai? Gần như không có nghĩa là trong rất nhiều trường hợp (hàng nghìn, hàng triệu... chẳng hạn) chỉ có hy hữu 1 trường hợp, còn thì ngược lại.
  7. Lifecare

    Lifecare Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/05/2016
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    25
    hai phô tông gần như không bao giờ chạm vào nhau, cần phải có năng lượng siêu lớn để chúng chạm vào nhau và nó lại vỡ ra thành các hạt nhỏ hơn nữa, quái quỷ, ngày xưa bảo là nguyên tử là nhỏ nhất không chia được nữa, rồi lại cấu tạo nguyên tử, rồi các hạt cơ bản, rồi cấu tạo các hạt cơ bản rồi phô tông không có khối lượng, thế mà bây giờ lại có cấu tạo phô tông, chả biết bao giờ mới kết luận được.
  8. tahuyhung

    tahuyhung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2016
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Link ko có liên kết à bạn ơi?
  9. putch

    putch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/05/2012
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    6
    Trong "Một nghiên cứu mới" này, bác Toàn đã có kết luận rồi đấy thôi:
    1- Chỉ có 2 hạt cơ bản không thể bị phân chia là electron (e-) và positron (e+).
    2- Kết hợp hai hạt này thành hai dạng dipole:
    - Dipole quay (DQ) - e- và e+ quay xung quanh tâm quán tính chung của nhau, trong khi tâm này lại chuyển động với tốc độ ánh sáng tạo ra photon.
    - Dipole rơi (DR) - e- và e+ rơi lên nhau ở trạng thái tự do thì tạo thành các hạt neutrino, còn trong trạng thái bị liên kết thì hình thành nên proton, neutron và tất cả các hạt cơ bản được biết đến trong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm.
    3- Nguyên tử là dạng kết hợp giữa hạt nhân (gồm các proton và neutron) và các e- quay xung quanh.
    Lifecare thích bài này.
  10. Lifecare

    Lifecare Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/05/2016
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    25
    Chào bạn, bạn có nghiên cứu về hạt cơ bản không vậy? Chắc là có đúng không? vì bạn giải thích vô cùng dễ hiểu. nếu bạn đọc kinh dịch thì thấy nó vô cùng giống nhau nhé. Bạn có thể tóm tắt, hệ thống các hạt cơ bản được không? Ở giáo trình phổ thông dạy rằng hạt neutron chính là hạt proton + hạt electron đó bạn, hạt e gần không có khối lượng và hạt e gồm hai hạt, một hạt mang điện và một hạt mang khối lượng hạt mang điện âm là ezitron. có lẽ bạn muốn nói hạt mang điện này không phân chia được.

Chia sẻ trang này