1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    À ý chú là máy bay quân sự ko tăng và giảm tốc từ từ được :))

    Hè hè hóa ra còn zai chưa đi máy bay bao giờ nên mới phán 1g cũng mệt tới xỉu :))

    Rồi giờ lái sang cả ghế phòng à :))

    Chỗ nào nói bay 1g thì ảnh hưởng tới sức khỏe cơ thể, chỉ có pilot ko được ăn ngủ nghỉ mới mệt thôi

    Tóm lại là chú mày vẫn ko trả bài được sự ảnh hưởng của g force tới máu, nhịp tim, hô hấp, sự mất nước, chuyển hóa calo, nơ ron thần kinh thích ứng ra sao, não bộ phản xạ giảm đi bao nhiêu % chứ tao nói rồi mày chỉ chém 1 từ mệt vậy tao cũng chém được, mệt thì ngồi 1 chỗ cả tiếng cũng mệt chứ nói gì bay :))
    --- Gộp bài viết: 14/08/2016, Bài cũ từ: 14/08/2016 ---
    E hèm, giờ mới rãnh để xoắn cháu bài mới

    thằng nào nói ko cần mặt nạ khi cơ động nhĩ :))

    Asked by: Adhuay Rao, by email

    It depends on the direction. An upwards acceleration of about 5g is enough to overwhelm the ability of your heart to pump blood to your brain. This causes oxygen starvation and you will black out within a few seconds. http://www.sciencefocus.com/article/human-body/what-are-physiological-effects-of-too-much-g-force

    Chính video mày pót có thằng pilot ngất vì ko có mặt nạ đấy, tao nói mặt nạ nó quan trọng khi cơ động mà mày cãi kia mà :)) còn mũ thì cực kì quan trọng khi dogfight rồi, F-35 của mày thủ dâm vs JHMCS mà mày quên à

    [​IMG]

    Nguồn quora của mày nhé :)) ko những kháng mà còn tăng khả năng chịu g :))

    [​IMG]
    The regulator supplies the pilot with breathable air (a mixture of oxygen and nitrogen, the ratio between the two depending on altitude) or 100% oxygen for emergency scenarios. It can also provide a function called partial-pressure breathing for G (PPG), which pushes high-pressure air into your lungs during high-g maneuvers, which increases g tolerance
    https://www.quora.com/Military-Aircraft-What-is-the-purpose-of-the-mask-that-fighter-pilots-wear

    Thêm link :))

    This invention relates to an oxygen mask for use by pilot's, and more particularly to an oxygen mask for use by pilot's who are subjected to high G forces.
    http://www.google.ch/patents/US20040112386

    the MBU-12/P Oral-Nasal Oxygen Mask is designed to withstand the G and Q forces in the newer high performance aircraft
    http://oai.dtic.mil/oai/oai?verb=getRecord&metadataPrefix=html&identifier=ADA074723

    G-suit quan trọng nhưng mặt nạ cũng ko kém (50/50), thiếu hoặc trục trặc thì dogfight thua là phải, vd F-22 thua Rafale, Typhoon, EA18G là vì vậy đó :))

    More problems for F-22 beyond mysterious oxygen loss issue
    Lần cập nhật cuối: 14/08/2016
  2. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Đâu chụp ảnh lại đoạn bị Gloc xem, Gloc là mất ý thức thằng kia mất ý thức lúc nào ?

    G-force induced loss of consciousness

    Hết video pilot nó cười tươi như hoa ấy chứ mệt cái lol gì, còn mệt thì ai ko mệt hả mày ? nhưng mệt đến xỉu nó # mệt tập gym # mệt vì bị cảm # mệt trở trời.....Mày lải nhải mệt mệt, vậy mức mệt cho pilot ở mức nào ? hay cứ mệt là Gloc ? mày hiểu ý tao chứ, tức là mày phân tích rõ ra khi mệt thì ảnh hưởng ntn tới các yếu tố sức khỏe ta đã nêu, chứ mệt có nhiều cấp độ lắm, và đếch ai mệt cũng xỉu, gloc như mày chém

    Tao nhắc lại cái mệt mày chém nó ảnh hưởng tới máu, nhịp tim, hô hấp, sự mất nước, chuyển hóa calo, nơ ron thần kinh thích ứng ra sao, não bộ phản xạ giảm đi bao nhiêu %, ko phải chém gió mệt là gloc đâu con nhé

    Nếu khó quá thì tao cho câu hỏi dễ nhất là trung bình giờ bay pilot Mỹ là 120h, vậy trong 120h đó nếu bay thẳng 1g thì ảnh hưởng tới máu, nhịp tim, hô hấp, sự mất nước, chuyển hóa calo, nơ ron thần kinh thích ứng ra sao, não bộ phản xạ giảm đi bao nhiêu %

    bao nhiêu lần né sam, bao nhiêu lần chuyển hướng, quy đổi ra số giờ thế nào để phù hợp với sức khỏe pilot ! sao biết số động tác ? ấy giảm khả năng pull g như mày bịa bao nhiêu % ? công thức tính ntn để pilot biết mà tránh né ? (y câu trên ảnh hưởng tới máu, nhịp tim, hô hấp, sự mất nước, chuyển hóa calo, nơ ron thần kinh thích ứng ra sao, não bộ phản xạ giảm đi bao nhiêu %)


    [​IMG]

    Đoạn duy nhất là lão pilot cúi xuống thao tác gì đó chứ đếch phải Gloc, mày đừng có bốc phét, Gloc thì nó như thế này



    Biểu hiện nhẹ là vung tay loạn xạ, ko điều khiển được máy bay, còn nặng là xỉu luôn, trong video pilot Nga nó bay lâu sao ko rơi như kon zai chém ? con zai lấy mấy video test Gloc trên mặt đất ko mặc G suit cũng ko có oxygen mask mà bốc phét
    Lần cập nhật cuối: 14/08/2016
    Hac_Cong_Tu thích bài này.
  3. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    vô trả bài đi mày :))
    Bài tập: 1 FA18 bay thẳng (1g) với thời gian 120h, phạm vi 722km, thì ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe pilot, giảm bao nhiêu % đến thời điểm và phạm vi nào thì bị Gloc ?

    mắt
    tai
    tay, não (thần kinh, phản xạ)
    calo
    máu
    tim
    hô hấp
    mất nước (ra mồ hôi)

    nếu né SAM thì bao nhiêu g và tiêu hao bao nhiêu (các tham số trên) so với 1g bay thẳng

    nếu chuyển hưởng thì bao nhiêu g và và tiêu hao bao nhiêu (các tham số trên) so với 1g bay thẳng

    cơ thể pilot chịu được bao nhiêu lần chuyển hướng và bao nhiêu lần né sam ? 1 lần hay 2 lần hay 10 lần ? bao nhiêu lần thì mệt, bao nhiêu lần thì Gloc ?

    Lưu ý là tất cả video mày pót đều chỉ là thử nghiệm chay ở dưới mặt đất ko có Gsuit và oxygen mask, trong 1 căn phòng thử nghiệm trọng lực, điều quan trọng là ko nói rõ tốc độ khi test là bao nhiêu, G force phụ thuộc vào tốc độ nữa chứ ko phải chỉ chuyển hướng 2g ở Mach 0.1 thì giống ở Mach 1, tiếp nữa là phụ thuộc vào độ cao bay

    vd: By definition, a 2g turn at Mach 0.5 would 'feel' the same as a 2g turn at Mach 3, but it would not look the same because the slower plane would be changing it's orientation much quicker.
    https://www.quora.com/What-does-the...ter-feel-when-flying-at-Mach-3-at-40-000-feet
    --- Gộp bài viết: 14/08/2016, Bài cũ từ: 14/08/2016 ---
    À bổ sung thêm cái pót mày bảo máy bay chở khách ko bay nhanh được ko so với máy bay chiến đấu đâu rồi nhĩ !

    Mày xóa rồi à :)) tao tìm ko ra :))

    Concorde mach 2.02 đấy, pilot cũng bay thẳng, đi đường dài, bẻ hướng đấy nó có bị gloc ko ? chỉ có duy nhất 1 vụ tai nạn thôi
    Lần cập nhật cuối: 14/08/2016
  4. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167



    Chưa có báo cáo về pilot Concorde bị Gloc bất kì lúc nào, cũng như báo cáo tiêu cực về sức khỏe của pilot Concorde, máy bay Concorde cũng nhanh hơn hẳn FA18 Hornet (Mach 1.8). Pilot Concorde cũng ko được trang bị Gsuit và oxygen mask. Tốc độ Concorde nhanh nhất từng đạt được là Mach 2.04 (và cũng ko có báo cáo tiêu cực về sức khỏe pilot)

    Vì là máy bay chở khách nên ko có thông số combat radius làm gì, thông số chính là range, range concorde là >7000km, trong khi FA18 Hornet dù có thêm drop tank hoặc được tanker thì cũng chỉ >3000km

    Trong suốt lịch sử hoạt động nó chỉ bị tai nạn đúng 1 lần
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Anh report các chú tội mang cả Công coóc vào thớt đấy nhé.
    bàn luận cho đúng chủ đề cái
  6. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Chú ko hiểu đâu, bài này anh nghiên cứu cách đây 1 năm, nhưng thiếu dữ kiện, air combat thì sức khỏe pilot là quan trọng nhất (trình độ thì từ từ rồi sẽ tiến bộ, vd thời VN War cũng bỡ ngỡ, bị bắn hạ nhiều rồi mới đúc kết kinh nghiệm, cả Mỹ và VN cũng vậy), nên vd F-35 có siêu cơ động 3d tvc, rồi tàng hình hoặc bay >mach 1.6 thì nó cũng = 0 nếu pilot ko chịu được

    các pilot MiG-29 Iraq do được đào tạo kém, lại bị cấm vận kinh tế lẫn lương thực thiếu thốn đồ Gsuit và oxy mask cũng như HMS và R27R, do đó A2A thua máy bay Mỹ, có vụ MIG-29 bị rơi khi quần vòng với F-15 (F-15 tính luôn là A2A win). GWI thì chiến thắng của Mỹ phần lớn là bởi tên lửa tầm xa AIM-7F/54 và tên lửa AIM-9L phiên bản mới all-aspect, chứ nếu Mỹ ko dùng AIM-7/9 đời mới thì cũng ko ăn được Iraq nhanh, nhưng cũng từ GW cho thấy tên lửa radar Mỹ AIM7/54 rất kém, với số máy bay nhiều hơn, bắn rất nhiều đạn mới tiêu diệt được vài chiếc MiG, Su, Mirage, nên chiến thắng bởi AIM-9L/M nhiều hơn (Iraq cũng ko trang bị HMS lẫn R-73, chỉ có R-13/40/60 rất kém, nhiều quả còn bắn hướng lên mặt trời)

    Nam Tư cũng vậy, nhưng Nam Tư họ học được bài học từ Iraq, nên họ án binh bất động sau loạt đạn đầu bắn hạ vài chiếc Mi và MiG (đợt này dùng AIM-120 mới, trong khi Nam Tư cũng ko có loại tương đương - R-77, mà nếu có cũng ko địch lại số lượng F-xx đông đảo, cùng EA6B EW, E-3 AWACS hỗ trợ và át chủ bài AIM-120 mà lúc này Mỹ dùng 2 bản mới nhất khi đó AIM-120B/C), tuy nhiên ko ai rõ tỉ lệ thành công 1 quả đổi 1 máy bay là bao nhiêu, trang ausairpower từng công bố tỉ lệ chưa tới 50%, quá kém đối với biến thể mới nhất là 120C khi đó, trong khi mục tiêu MiG-29 có RCS bình thường và độ cơ động ko thể bì được với ARH AIM-120C, có thể là tốn 3-5 quả để diệt 1 máy bay nam tư (MiG-29 Nam Tư còn thiếu cả RWR)

    Đến khi Mỹ tiếp cận với MiG-29 Đông Đức, rồi diễn tập thì mớ ngẩn người là quá may mắn vì ko đối đầu vs MiG-29 và Pilot thực thụ được đào tạo bài bản, ko thiếu thốn quân trang cũng như ko bị hạn chế về điều kiện ăn uống, luyện tập

    Trong những lần red flag vs Ấn, Mỹ tuyệt nhiên ko dám dùng AIM-120 mô phỏng, do sợ lộ tẩy khả năng kém của nó trước Su-30MKI cực kì cơ động, hãy nhớ MiG-29 NT thiếu RWR, còn Su-30MKI thì có đầy đủ trang bị tối tân nhất, do đó dù AIM-120C có >30g thì ko gây nguy hiểm cho Su-30 100%, do khả năng tấn công của tên lửa ARH phụ thuộc vào đầu dò radar pha cuối, radar phải đủ nhạy, mạnh để xử lý mục tiêu liên tục thay đổi vận tốc và độ cao cũng như hướng bay 1 cách cực kì cơ động (bằng chứng thì thầy đã pót nhiều rồi vụ Su-30MKI vs F-15C, ngay cả APG-63V2 AESA kích thước lớn, độ nhạy và công suất rất mạnh cũng ko thể tracking Su-30MKI 1 cách chính xác để lock on được).

    Còn nhớ chú và chú tinhha22 từng nói F-16 test 3D TVC, nhưng pilot bị mệt, chóng mặt nên sau đó ko trang bị đúng ko ? bởi vậy ko chắc pilot Mỹ đào tạo 120h có thể ăn được pilot cỡ Iran chẳng hạn và điều đó minh chứng pilot Mỹ diễn tập thua pilot Ấn, Nga, Fap, Đức là hiển nhiên, do ko đủ sức khỏe để điều khiển chiến đấu, F-22 bị phàn nàn về hệ thống oxy cũng góp phần ko nhỏ khiến nó thua cả những máy bay huấn luyện cổ đấy. Khi nào AI nó tự kiểm soát như Robocop hay Termiantor thì khi đó hãy mơ 1 máy bay siêu cơ động đúng nghĩa của Mỹ :)) còn hiện nay thầy thấy đám rồ Mỹ toàn nói pilot Mỹ bay 1 lúc thì chóng mặt rồi lúc thì xỉu thế thì đánh đấm gì nữa (ngày xưa thua VN cũng cùng lý do này)
    Lần cập nhật cuối: 14/08/2016
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    @Triumf : đề nghị ông Mod vào xử, tụi này spam sai lệch chủ đề hết cả
  8. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    @Triumf

    Mod xử luôn thằng đòi mua SM-6 và P3C trong chủ đề thay thế Su-22, MiG-21 luôn nhé

    http://ttvnol.com/threads/cac-ung-cu-vien-thay-the-mig-21-va-su-22m4-nha-ta.562549/page-575

    Trở lại vấn đề chính

    Chủ đề này đã bàn nhiều về khí động học của máy bay, radar, vũ khí, cảm biến các thứ ....nhưng chưa ai bàn về khả năng vận hành của pilot trên nền tảng Gen 5, anh nói sai chỗ nào mà đi la làng la xóm.

    Máy bay Sukhoi, Sheyang, Chengdu, MiG nói chung là máy bay Nga hoặc TQ học tập tạo cho pilot khả năng vận hành hiệu quả hơn các máy bay NATO, nhất là dòng F-xx, so sánh tai nạn thì sẽ thấy phần lớn là do lỗi pilot nhiều hơn do khung thân hoặc tuổi thọ máy bay, máy bay Mỹ rơi nhiều nhưng số giờ bay của Mỹ ít hơn TQ, phần này anh nói rất nhiều rồi ko nói lại nữa, nên các em rồ Mỹ đừng đổ thừa tại bay nhiều hay bây giờ lại bịa ra lý do buồn cười là bay thẳng nhiều giờ, chuyển hưởng nên bị Gloc ,mà cóc giải thích ở điều kiện tốc độ, góc độ nào.

    Bằng chứng khác liên quan tới tốc độ máy bay Mỹ, SR-71 từng có tốc độ số 1 TG, nhưng số tai nạn cũng tỉ lệ thuận, trong khi MiG-25 thì ít hơn, MiG-31 thì chỉ đếm trên đầu ngón tay, tuy nhiên # biệt là tai nạn MiG liên quan đến tuổi thọ cũng như thiếu tiền đại tu, sửa chữa, bảo trì, do LX sụp đổ và Nga chỉ còn đủ khả năng duy trì Sukhoi hơn là MiG, còn SR-71 phần lớn là bởi lỗi của pilot, có thể nói là Mỹ cũng kém thiết kế máy bay siêu thanh an toàn, vì tốc độ máy bay Mỹ giảm dân cho tới F-35 hiện đại nhất là Mach 1.6.

    Tóm lại Mỹ rất kém thiết kế máy bay chiến đấu hiệu quả, phần lớn tai nạn là do pilot quá lúng túng khi vận hành máy bay cũng như khí động học từ khoang lái cho tới bên ngoài rất khó để kiểm soát, cuối cùng mới tới hệ thống điện tử kiểm soát bay thực sự có vấn đề. Lâu nay hay đổ thừa cho lý do thứ 3 chứ ko chịu tìm hiểu 2 lý do kia mới là chính, minh chứng cuối là việc F-35 loại bỏ luôn HUD, thay bằng JHMCS nhằm giúp pilot kiểm soát 1 cách hiệu quả nhất máy bay (Mỹ), đối lập với máy bay Nga, TQ khi các nước nhập khẩu, bất kể khu vực, địa lý và đặc biệt là thể chất con người vẫn hoạt động được mà sự cố xảy ra ít hơn hẳn (như Nhật, Hàn vì pilot ko phù hợp thể chất để bay F-16/15, nên họ phải tự sản xuất phiên bản trong nước đấy, vd là mấy lô F15 đầu tiên Nhật sử dụng, đều sản xuất tại Mỹ hoặc 80% từ Mỹ, do đó số tai nạn rất lớn, về sau Nhật phải tự mua về rèn lại cho thể chất người Nhật), đừng đem Ấn độ ra làm vd, Ấn độ tuy dùng máy bay Nga nhưng lại học theo phương pháp đào tạo NATO, do đó lượng thực phẩm nạp vào ko đủ, chưa kể máy bay Su-30MKI lại 1 đống bùi nhùi hệ thống Nga, Fap, Do Thái....trường hợp vận hành hàng xuất khẩu hiệu quả và cực kì an toàn nhất thế giới chính là Su-30MKK Trung Quốc, thêm 1 ý nữa là khả năng Cobra cũng chỉ có pilot Nga làm được, TVC chỉ chiếm 1 phần, ngay cả Ấn cũng có TVC cũng ko làm được, đó cũng chính là bằng chứng về thể chất máy bay do Nga sản xuất phù hợp với người Nga (hoặc Châu Âu) hơn là người Châu Á, máy bay EU ngang với Nga về chất lượng, khả năng vận hành phù hợp với mọi thể chất từ Âu đến Á

    Ở F-22 là vd rõ ràng nhất, máy bay Gen 5 tuy khí động học quảng cáo rất kinh, nào là Mach 2.4, 10g này nọ nhưng hầu hết trong 5 vụ tai nạn đều do pilot và hệ thống oxy, ngay cả F-35 cũng bị pilot phàn nàn về ****pit quá tù túng, còn mù cả phía sau, do đó đặt ra 2 giả thiết cần rồ Mỹ tìm câu trả lời

    1.Gen 5 USA cũng lặp lại vết xe đổ của Gen 3,4. Tức là mang nặng, mang nhiều nhưng chỉ toàn drop tank hoặc targeting pod, un/guide bomb chứ ko chú trọng đến A2A, thành ra khi test g force luôn xảy ra sự cố chết người, còn đi ném bom phỉ IS thì vẫn bình thường đúng chứ !

    2. F-22/35 hoàn toàn ko phù hợp với thể trạng pilot Mỹ, pilot rất khó điều khiển ! vd F-22 thì tai nạn nhiều, dogfight thua máy bay cũ, F-35 thì pilot dogfight thua F-16, loại mà nó dự định thay thế, còn đừng đổ thừa tại phần mềm, tôi vd phần mềm có tốt bao nhiêu thì F-35 làm sao thay được vai trò CAS A-10 ?

    3. Ko phủ nhận F-22/35 có khả năng A2A, nhưng nói đúng 2 loại này chỉ dành để đánh chặn, tức là thay F-14 thôi đúng ko ?, vd MiG-25/31 cũng tương tự, chúng cũng có 5-6g, tức là cũng ko phải 1-2g như máy bay ném bom hay chở khách đạt được, vẫn thừa khả năng dogfight, nhưng dĩ nhiên khoang lái, hệ thống vận hành và đặc biệt thể chất pilot có kiểm soát được mới là vấn đề

    2 loại long range BVR F-22/35 dự định lắp đặt

    [​IMG]
    [​IMG]

    Bổ sung tất cả các test g force đều ở phòng máy ly tâm dưới mặt đất và nhắc lại 1 lần nữa là ko mặc gsuit hay mang oxy mask gì hết, như đã nói thử nghiệm chay nhằm tìm kiếm khả năng chịu được g đối đa của pilot khi ko có các yếu tố hỗ trợ sinh tồn #

    Lần cập nhật cuối: 14/08/2016
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    SM6 làm thay nhu cầu đánh chặn sao lại ko thay được Mig21.
  10. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Vãi lọ :)) Ý mày là 1 quả SM-6 = MiG-31, F-15 ? vì cũng là đánh chặn :)) tên lửa ko để đánh chặn thì để làm gì :)) sao Mỹ ko dẹp luôn F-15 và cả F-22 luôn đi :))

    Vâng lại ý tưởng mới, SM6 thay MiG-21 đánh chặn. Vậy chắc đám Patriot, S300/400, THAAD, MEADS, HQ-9 ko đánh chặn được !

    Nga cũng ko phân loại MiG-21 là đánh chặn, mà nói nó là tiêm kích thế hệ 3 hạng nhẹ

    https://ru.wikipedia.org/wiki/МиГ-21


    Sm6 thay 1 máy bay tiêm kích thế nào ? viết 1 bài phân tích đầy đủ ý và link ra đây

    - ai bán cho mà mua ?
    - nền tảng sử dụng ?
    - ngân sách mua bao nhiêu ? cần bao nhiêu radar cần bao nhiêu tên lửa để lấp khoảng trống MiG-21 ?
    - đầu dò pha cuối là loại radar gì ? công suất ra sao ? đủ khả năng để tracking mục tiêu cơ động ? đủ khả năng để chống ECM !
    - độ cơ động của tên lửa ?
    - NEZ là bao nhiêu ?
    - Có combat radius ko ? =))
    - Range bao nhiêu mà đòi đú vs MiG-21 ? =))
    - Min ceiling là bao nhiêu mà đòi đánh mục tiêu bay thấp ?
    - Mach 3.5 duy trì được bao nhiêu ? trong khi ko có động cơ ramjet và đặc biệt là phạm vi dưới 500km
    - có pháo hoặc tên lửa hồng ngoại để dogfight phòng khi bắn hụt ko ! :))

    Type: MiG-21F 'Fishbed-C'
    Range: 2030 km
    http://www.fighter-planes.com/info/mig21_fishbed.htm

    Nhắc cho cháu nhớ 1 điều SAM (radar guide) thường khả năng cơ động kém hơn AAM (radar guide)

    Đánh chặn (interceptor) hiểu đơn giản là phải mang tên lửa và radar mạnh, tốc độ cao và khả năng cơ động tốt vd MiG-25/31, F-14D/15C/22. VD F-14D + AIM-54 đã có range lên tới >1000km và F-14D vẫn tái sử dụng được, còn đối với SM6 như cháu chém, nó ở trong đất liền thì dù radar max detect 1000km cũng chịu thua vì tên lửa chỉ có 240km, trong khi với F-14D nó vươn ra ngoài phạm vi đó và bắn rụng được chiếc A-50 chẳng hạn

    Range 240 km (130 nm)
    http://www.designation-systems.net/dusrm/m-174.html

    Tất cả SAM đều dùng để đánh chặn, nhưng ko ai lấy SAM thay cho

    interceptor aircraft cả (vì mấy yếu tố tao hỏi mày ở trên đó) vì dù gì SAM thì cũng chỉ là 1 quả tên lửa với 1 dàn radar mặt đất, rất bị động, còn nữa khả năng BVR của SAM là bằng không, vì đài radar công suất rất mạnh, nó chính là nguồn IR lẫn RF cực lớn, rồi còn RCS rất lớn dù có ngụy trang kiểu nào vẫn dễ bị phát hiện (mà lưu ý các đài radar mà để che phủ dưới lá rừng hoặc vải ngụy trang thì bị hạn chế sóng radar nhé :))

    Nhưng vấn đề sống còn nhất là dàn radar bị bắn nổ, thì tên lửa rơi ngay nếu như chưa kịp tới pha cuối mở radar tự hành. Còn như vd trên nếu AIM54 bị hụt hoặc bị bắn chặn (mặc dù rất khó, vì AAM nhỏ hơn SAM, SM2/6 được thiết kế rất lớn, dùng cho mục đích đánh tàu hạn chế, nên nó vẫn có thể bị chính AAM bắn chặn ngược lại) thì F14D vẫn bắn tiếp 1-2 quả nữa rồi vẫn chuồn được (có điều SM6 đầu nổ blast-fragmentation, rất kém đối phó với vỏ giáp WWII chứ đừng nói giáp hiện đại)

    [​IMG]

    Iran mang SAM lên F14, có bao giờ ngược lại ko :))

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 15/08/2016, Bài cũ từ: 14/08/2016 ---
    F-15 với dự án mang tên lửa PAC

    [​IMG]

    Thực ra thì máy bay nói đúng cũng chỉ là 1 nền tảng phóng tên lửa mà thôi, nhưng máy bay nó đa nhiệm vụ hơn, linh hoạt và cơ động hơn 1 dàn radar hoặc xe tải với mấy cái ống nhét tên lửa, kể cả SAM trên tàu chiến cục mịch cũng đếch cơ động, linh hoạt như máy bay, ưu điểm của SAM là công suất mạnh phát hiện mục tiêu tốt hơn và tên lửa có tầm bắn xa hơn tên lửa trên máy bay (nhưng lại ko cơ động hơn), nhưng cũng chính là nhược điểm (cơ mà chỉ dành cho chuẩn radar SAM Nga, Czec, TQ thôi nhé, còn radar SAM NATO rất kém, lần gần nhất là PAC bắn cả loạt đạn ko rơi UAV, về kĩ thuật radar SAM thì TQ, Nga, Czec giỏi hơn đám NATO là điều ko bàn cãi)
    Lần cập nhật cuối: 15/08/2016

Chia sẻ trang này