1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pakfa, fgfa

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi 5genfighter, 21/01/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. toiyeutrunghoa

    toiyeutrunghoa Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/06/2016
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    6
    Oanh nghỉ xem, nếu máy bay Mỹ bắn hết tên lửa trật, lao vào gunfight vừa trật vừa ko xi nê gì vỏ máy bay địch, thì khác nào thua cuộc, dù có tàng hình mà ko cứng hơn, cạn đạn thì vẫn thua. Nhiều ghi nhận AIM120 bắn trật lất, SM2ER thì ko thể diệt nổi máy bay cũ, mà SM2ER đầu đạn, kích thước to hơn hẳn AIM120 đấy nhé. Đó là lý do tại sao Mỹ chế ra tên lửa hit-to-kill vd PAC-3, NCADE để đảm bảo bắn phát một là die chứ ko phải chỉ bị damage

    Em gái lâu ngày bắt đầu lú lẫn rồi, F-35 giờ hơn lúc nào hết bị chửi chủ yếu là g-limit nó quá tệ hại đấy, g-force ko quan trọng mà rất quan trọng, Mỹ ko dùng thuật ngữ Supermaneuverability như MiG, Su, mà dùng Energy–maneuverability theory. Cả 2 triết lý này đều khẳng định vai trò của độ cơ động tới air combat cho cả dogfight và BVR.

    Mà thầy cũng nói lâu rồi, con Oành và mấy con lợn rồ Mỹ ko chịu hiểu à. Máy bay Mỹ mang ít đạn hơn, đạn cũng tầm bắn ngắn hơn, chưa nói tới đối thủ trang bị ECM hiện đại, rồi tỉ lệ bắn BVR ko phải lúc nào cũng 100%. Lấy gì đảm bảo BVR 100% thành công, buồn cười hơn nữa giờ Nga, TQ cũng có máy bay tàng hình, thì ai hơn ai đã rõ. AWACS đối phương cũng có nốt, lại là loại radar AESA KJ-2000, A-100...Thật ko hiểu nổi đầu ọc bọn rồ Mỹ bị làm sao
    Lần cập nhật cuối: 19/09/2016
    hoangtungtungbkx thích bài này.
  2. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    3.070
    Đã được thích:
    4.469
    Lợn nhựa nc cho đàng hoàng . Lớn rồi ko Ng ta bảo đầu trâu đấy , loại quyte này mà 5.6 năm trước là ăn chửi rồi , nhưng chị nay Ng lớn ko nc kiểu trẻ con đó .
    Có mù thì còn biết gì nữa , đọc có hết bài ko mà đã rống lên như vậy ? Mẽo Nó ưa thích tàng hình là để áp sát trong tầm hiệu quả của các tên lửa tầm trung . Ở khoảng cách 120 ko là cự li tốt ưu cho xắc suất tiêu diệt mục tiêu và quay đầu bỏ chạy . Đã bảo mẽo ở thế kỹ 21 này ko chí trọng cho việc không chiến tầm gần , câi học thuyết chú trọng nào tốc độ thấp vầtngf hình nó nói lên các điều lệnh khi không chiến , bắn hết cơ số tên lửa mà không diệt được là chuồn cho các tốp sau lên chiến , hạn chế ko đánh gần , ngay cả tông chiến tranh Việt Nam nó cũng khuyên các máy bay kể cả tiêm kích hay đánh chặn cũng ko nên đối đầu với mây bay bắc việc tang tầm nhìn . Đừng bảo rằng động cơ máy bay của mẽo yếu nên ko thể làm máy bay có tốc độ cao trong thế kỹ này , chỉ có những con mệnh nga vàng với TQ mới tự sướng như vậy thôi . Hiện tại các nuớc ko còn chú trọng đến giáp của máy bay nữa , chỉ còn giáp nhẹ trên các trực thăng dành cho tiền tuyến , từ SU24 đến A10 đã ko còn là cái mốt xe tăng bay nữa rồi , cái mốt cường kích với giáp bọc titan chỉ còm là sản phẩm của chiến tranh lạnh , thời này nhiệm cường kích tầm cực gần bay sát chỉ để cho trực thăng , bọn F35 nó là con bài của mẽo mở ra kỹ nguyên hiện thực hoá đến mức cao nhất của C4S , máy bay thế kỹ này chỉ để cung cụ cõng tên lửa là chính , ngay cả việc bật radar dẫn bắn trực tiếp đang dần được thay thế cho các cung cụ đừng không mang radar lớn , 1 chiến máy bay đánh chặn ko thể mang được 1 các radar to tổ chảng như của WAC , mẽo nó phang tên lửa vào mục tiêu , trúng thì ăn ko trúng bỏ chạy , ở phạm vi 120km đốt đít thừa sức chẠy thoát .
    Tư duy nga là trang bị sâu nhất co các chiên đấu cơ , nó như 1 võ sỹ , đã thực hiện phi vụ nào là ở lâu trên trời nhất có thể , dù hết tên lữa nó vẫn chiến được bằng pháo mà ko cần chạy về căn cứ nạp lại như nhà giầu mẽo , hơn nữa việc mang 1 súng nặng cả tấn lên máy bay nó cần 1 diện tích lớn cho nó , diện tích đó mẽo nó xẽ dùng cho việc nhét các linh kiện điện tử và thu nhỏ kích cỡ máy bay , su hứng cửa mẽo là chỉ có đánh xa ko đânh gần , chỉ có tên lửa mới làm các phi công tin tưởng , cái gì tên lửa ko với tới được thì súng đạn bất lực , nga thì ngược lại , có thế thôi .
    Nick nhợn từ khi nào vào đây mà nc vô văn hoá vậy ? Nga vàng hay khựa đểu đấy ?
  3. toiyeutrunghoa

    toiyeutrunghoa Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/06/2016
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    6
    Lại nói nhảm, có chồng chưa em gái ! ăn nói kiểu này ế chổng vó.

    Vào tầm trung thì bất ngờ thế đếch nào ?

    Mỹ có chưa tới 200 chiếc F-22, F-35 thì chưa thử nghiệm hoàn chỉnh, mới nằm đất lại, giờ choảng nhau ở TBD, ăn thế đếch nào (ko có F-15/16/18) với J-8F/11BH/30MKK2, số lượng thua mà đòi hết đạn thì lớp khác lên :)) BVR là vậy còn WVR/dogfight thì ăn hành với J-8F, thậm chí J-7G cũng thừa khả năng hạ đo ván F-22.

    AIM-120 hoặc loại BVR của Mỹ nào đang hoạt động lên tới 120km vậy ?. AIM-120C7 cũng chỉ tầm 110km thôi, AIM-120D thì chưa rõ thông số, nhưng ko đạt tới nếu thiết kế phổ thông, phải thêm ramjet tăng kích cỡ, khó nhét vào khoang F-22/35.

    Rồi tiếp đến là đầu dò radar chủ động AIm120 chỉ hoạt động khi cách mục tiêu vài km thôi, ở đâu ra mà vừa bắn cách đó 120km, thì F-22 vội quay đuôi bỏ chạy được, nó vẫn cần FCR APG77 guide cho tới pha cuối mới tự hành được
    Lần cập nhật cuối: 19/09/2016
  4. Teacher_Of_Dumbers

    Teacher_Of_Dumbers Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/08/2016
    Bài viết:
    223
    Đã được thích:
    492
    Cái này bạn phải nói ngược lại chứ. Khẩu M61 20mm 6 nòng tốc độ bắn cao là chuyên cho không chiến. Tấn công mặt đất, khi cần, chỉ là vai trò phụ.

    Mig-31 dùng khẩu Gsh-623 23mm 6 nòng tốc độ bắn lên tới 9,000 viên phút được cho là để dùng bắn hạ các tên lửa hành trình hoặc các mục tiêu bay khác khi cần. Su-24 cũng gắn Gsh-623 dù nó không hợp lắm cho mục đích tấn mặt đất bởi thời điểm đó Liên Xô chưa có khẩu Gsh-301 30mm, loại gắn cho Mig-29 và Su-27 sau này, còn khẩu Gsh-630 30mm 6 nòng, loại gắn cho Mig-27 thì sức giật khi bắn quá lớn khiến khung vỏ chịu không nổi. Chính Mig-27 ở các phiên bản sau cũng phải gỡ bỏ khẩu súng này và thay bằng khẩu Gsh-23-2 23mm 2 nòng. Lý do Su-24 không gắn khẩu Gsh-30-2 30mm 2 nòng của Su-25 chắc cũng cùng lý do tương tự. Mỹ cũng hủy bỏ dự án A-16, hoán hải F-16 để làm nhiệm vụ CAS thay thế A-10 cũng có 1 trong các nguyên nhân là khẩu 30mm 4 nòng bắn đạn 30x173 gắn ngoài có độ rung giật quá lớn khiến bắn thiếu chính xác và gây nứt khung vỏ.

    Các loại súng dùng tấn công mặt đất thì không cần tốc độ bắn quá cao nhưng đạn phải lớn cỡ 25mm, 27mm và 30mm (để bắn đạn Apds-T xuyên giáp), đầu đạn uy lực (Nặng, chứa nhiều thuốc nổ) và tầm bắn càng xa càng tốt để máy bay không phải vào quá gần mục tiêu. Cho mục đích tấn công măt đất, Nato dùng súng 25mm (AV-8B và Harrier), 27mm (Tornado), 30mm (A-10, Mirage, Hawk, AH-64, Eurocopter Tiger,...)
    Lần cập nhật cuối: 20/09/2016
    hoangtungtungbkx, hk111333toiyeutrunghoa thích bài này.
  5. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Như trên bác đã viết. Nga thì các loại súng 6 nòng chỉ dùng chủ yếu cho máy bay cường kích. Lý do là mặt đất không chạy nên tốc độ tiếp cận của đạn còn nhanh hơn cả khi tiêm kích đối phương lắc cánh tránh đạn. Cần một cơn mưa đạn để đảm bảo 20cm đất có một viên bắn vào.

    Còn mục đích không chiến thì tư duy 2 phe khác nhau. Mỹ quan niệm phải có súng bắn trúng cả loạt đạn 20mm vào máy bay đối phương mới ổn. Nga thì bẩu rằng tao chỉ cần bắn trúng 1-2 viên đạn to 30mm cũng đủ hạ máy bay rùi. Mỹ dùng súng cho nhiệm vụ đa năng cả không chiến và khi cần thì tấn công mặt đất. Nga quan niệm súng là dao găm tự vệ, càng nhẹ càng tốt để tăng khả năng thao diễn của máy bay..,dùng súng bắn mục tiêu mặt đất là bất đắc dĩ.

    Em chỉ không rõ thể loại súng bắn siêu nhanh ổ quay của Tây có ưu nhược điểm gì mà 2 đại ca to nhất thế giới không dùng nhỉ. Nhìn ngoài thì súng đó kết hợp cả 2 ưu điểm của 2 siêu cường: vừa bắn nhanh như súng Vulcan, vừa có cỡ nòng to 30-35mm lại tương đối nhẹ.
    hoangtungtungbkxTeacher_Of_Dumbers thích bài này.
  6. toiyeutrunghoa

    toiyeutrunghoa Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/06/2016
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    6
    6 nòng chỉ mạnh khi bắn xuống đất, bắn chéo xuống. Vì đây là vấn đề tính toán hao hụt đạn ít hơn, tỉ lệ bắn tấp cập vào mục tiêu là thiết giáp, còn 1 nòng tỉ lệ bắn chốc xuống, nếu lắp cho cường kích hao hụt đi rất nhiều, và ko tạo ra bán kính thiệt hại cho bộ binh, thiết giáp lớn như 6 nòng

    [​IMG]
    [​IMG]

    Còn 1 nòng như dòng Gsh thì nó nó độ chụm đạn tốt hơn, khi dogfight hiệu quả hơn

    [​IMG]
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 20/09/2016, Bài cũ từ: 20/09/2016 ---
    Đây là bằng chứng F-8 vượt trội F-4 trong dogfight (gunfight) và F-8 cũng là loại máy bay diệt MiG hiệu quả của KQ-HQ Mỹ trong CTVN. Nguyên do dù F-4 được lắp canon, nhưng là loại 6 nòng xoay m61, trong khi F-8 được lắp Mk12, khả năng tốt hơn khi gunfight, do đạn tập trung được 1 điểm nếu đã nằm trong mắt và HUD pilot. Bởi vậy ko quan trọng là cỡ đạn mà quan trọng là số nòng của súng



    [​IMG]
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 20/09/2016
  7. Teacher_Of_Dumbers

    Teacher_Of_Dumbers Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/08/2016
    Bài viết:
    223
    Đã được thích:
    492
    Súng revolver (1 nòng súng nhưng nhiều ổ đạn xoay) có ưu điểm là nhẹ và tốc độ bắn nhanh. Tuy nhiên nhược điểm của nó là nòng rất nhanh nóng tới hạn. Mỹ và Nga dùng súng gatling (Nhiều nòng & ổ đạn xoay) có nhược điểm là nặng hơn, cồng kềnh hơn, hệ thống hỗ trợ phức tạp hơn (Súng Mỹ dùng điện / thủy lực để vận hành) nhưng bù lại có tốc độ bắn cao và nòng súng (do có nhiều nòng chia ra) không bị quá tải, khả năng sẵn sàng chiến đấu (Tốc độ bắn thực tế) cao hơn.

    Tất nhiên súng có tốc độ bắn cao là tốt nhưng cho mục đích tấn công mặt đất mà đa phần là các mục tiêu cố định hoặc tốc độ di chuyển thấp thì súng không cần có tốc bắn quá cao mà ưu tiên bắn chính xác, đầu đạn uy lực (Xuyên hoặc nổ phá mảnh hoặc kết hợp cả 2), hệ thống ngắm, tính toán và khai hỏa tự động chính xác là được.

    Khẩu Gau-8 30mm 7 nòng của A-10 bắn đạn 30mm với tốc độ bắn lên tới 4,000 viên / phút thực tế tác dụng mang tính dọa dẫm gây hoảng loạn là nhiều vì súng khi bắn giật quá mạnh khiến súng bị rung lắc bắn khiến đường đạn thiếu chính xác. Súng chỉ thuần ngắm bằng HUD mà không có sự hỗ trợ của đo xa laze nên việc tính toán đạn đạo cũng thiếu chính xác. Để bù cho sự thiếu chính xác thì A-10 phải dùng kiểu bắn vãi đạn gây lãng phí.

    Cho tấn công mặt đất thì khẩu Gsh-30-2 của Su-25 là phù hợp nhất. Tốc độ bắn 3,000 viên / phút vừa đủ cao. Ngòi khai hỏa bằng điện nên kiểm soát được số đạn cho mỗi loạt bắn. Súng nhẹ trên dưới 100 kg, dùng khí trích để vận hành nên không cần hệ thống điện / thủy lực hỗ trợ vận hành. Súng được tính toán ngắm bắn với sự hỗ trợ của đo xa laze nên bắn chính xác. Đầu đạn HEI/HEI-T nặng tới 0.39 kg có sức công phá lớn.
  8. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    thanhvy6Cyber02 thích bài này.
  9. Cyber02

    Cyber02 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2015
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    191
    Ảnh mẫu T- 50 - 9 :)

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    Teacher_Of_Dumbers thích bài này.
  10. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.275
    Đã được thích:
    26.579
    Dòng nhọ huyền thoại bản sắc Nga

    [​IMG]

Chia sẻ trang này