1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số bài thuốc từ tần dày lá

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi camha123, 06/04/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. camha123

    camha123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2017
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Tần dày lá hay húng chanh, rau tần là một loại rau ăn quen thuộc trong đời sống người Việt Nam. Trong Đông y thì đây cũng là một vị thuốc với nhiều công dụng khác nhau, nổi bật nhất là phải kể đến công dụng chữa bệnh ho, viêm họng, cổ họng khô rát, nói khan, mất tiếng. Ngoài ra tần dày lá cũng có tác dụng bổ phế trừ đàm, giải cảm, thông khí, giải độc rất tốt.
    Dưới đây là một số bài thuốc chữa một số bệnh cụ thể thường gặp trong cuộc sống, bạn có thể lưu lại để áp dụng khi cần thiết.
    – Trẻ sốt cao do cảm nắng hoặc nhiễm nước: Sử dụng lá rau tần tươi giã nát cùng với một chút muối và nước sôi để nguội, sau đó vắt lấy nước cho trẻ uống, mỗi lần khoảng 1 muỗng cà phê. Còn phần bã cho thêm ít giấm hoặc rượu và thoa khắp người trẻ.
    – Cảm, sốt, đau đầu, đau vai gáy, chảy nước mũi, đắng miệng: Sử dụng 50g lá rau tần tươi rửa sạch, băm nhỏ rồi cho sau trắng vào vừa xắp vừa trộ đều, đậy kín lại. Tiếp đến nấu một nồi nước xông thật sôi, kế hợp thêm các loại lá cây có hương thơm như chanh, sả, nước sôi rồi thì cho rau tàn vào, đậy kín, để sôi thêm 5 phút nữa thì bắc xuống cho người bệnh xông. Lúc xông phải phủ chăn kín, lau mồ hôi thật sạch. Cách làm này chỉ áp dụng được với người lớn.
    – Viêm họng, tắc tiếng, ăn khó tiêu, đầy bụng, nôn ói: Sử dụng lá rau tần còn tươi rửa sạch, dùng để nhai nhuyễn và nuốt luôn cả nước lẫn bã.
    – Ho do nhiệt, ho lâu ngày: Sử dụng 20g lá rau lần tươi rửa sạch, xắt nhỏ cùng với 20g đường phèn. Cho cả 2 thứ vào bát, chưng cách thủy, lấy phần nước để uống từ từ, phần bã có thể ăn hoặc ngậm nuốt nước. Mỗi ngày một lần và áp dụng liên tục trong 3 – 5 ngày.
    – Dị ứng da: Sử dụng 15g rau tần dày lá khô sắc cùng với 2 chén nước, nấu đến khi cạn lại còn 1 chén thì ngưng, chia ra làm 3 lần để uống. Đồng thời dùng thêm nắm rau tần dày lá tươi giã nát cùng với muối hạt để đắp lên chổ bị sưng đỏ.
    – Hôi miệng: Sử dụng một nắm lá rau tần kho, đem sắc đặc để ngậm và súc miệng.
    – Viêm loét niêm mạc miệng, lưỡi: Sử dụng 12g rau tần dày lá tươi, 20g rau mùi thơm, đem 2 loại lá cùng ngâm nước muối rồi nhai và nuốt nước.
    Xem thêm thông tin: Chữa bệnh gút tại TPHCM
    [​IMG]
  2. strongha

    strongha Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    03/08/2016
    Bài viết:
    730
    Đã được thích:
    11
    cây này nhìn quen quen nhỉ mà nghe tên hơi lạ
  3. camha123

    camha123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2017
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này