1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    [​IMG][​IMG][​IMG]

    Máy bay FA18 trên TSB Mỹ đã học theo Su-27/33, J-11/16 trang bị ECM trên phần đầu cánh

    [​IMG]
    [​IMG]

    Chỉ có loại FA18 mới tích hợp được như vậy, vì cánh bay của nó vát thẳng, còn F-15 thì khó (F-16 cũng có thể tích hợp như vậy)

    [​IMG]

    --- Gộp bài viết: 20/04/2017, Bài cũ từ: 20/04/2017 ---
    Thì mày ngu còn to mồm chứ sao, cái tên quả tên lửa còn ko biết, bày đặt quan điểm, tao chưa xoắn gì quan điểm của mày, tao chỉ hỏi tomahowk là loại gì ? mày cũng có trả lời được đâu, toàn đánh trống lảng
  2. anhday71

    anhday71 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    596
    Đã được thích:
    118
    Tiên sư thằng này, mày nhai đi nhai lại như rẻ rách, tao đánh sai tên quả tên lửa chứ tao có chửi họ nhà mày đâu ?
  3. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Có PAC-3, Nhật vẫn phải dùng hàng nội địa
    (Vũ khí) - Bất chấp hệ thống Patriot đã được triển khai trên toàn quốc những Nhật vẫn phải dùng đến tên lửa phòng không tự phát triển. Vậy đâu là nguyên nhân?
    Tin dùng hàng nội

    Tạp chí Defense News cho biết, ngày 19/4, lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản đã chính thức đưa vào vận hành tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung Type 03 Chu-SAM do nước này tự phát triển. Tuy nhiên, không rõ tổ hợp này được ưu tiên triển khai tại đâu.

    Theo những thông tin ban đầu, Chu-SAM được đặt trên khung gầm xe việt dã bánh hơi 8x8 do Chu-SAM Kato Works Ltd / Mitsubishi Heavy Industries NK phát triển. Đạn tên lửa trong cơ cấu tổ hợp Chu-SAM cũng là sản phẩm của Nhật Bản.

    [​IMG]
    Hệ thống Chu-SAM.
    Một hệ thống hoàn chính của tổ hợp Chu-SAM gồm bệ phóng lắp đặt 6 đạn tên lửa chứa trong các container kín, hệ thống radar mảng pha đa chức năng hàng đầu thế giới. Chu-SAM có thể cùng lúc giám sát tới 100 mục tiêu và khai hỏa vào 12 mục tiêu trong số chúng.

    Dù Nhật Bản tuyên bố Chu-SAM do họ tự phát triển nhưng theo các hình dáng được công khai cho thấy, nhiều khả năng đạn tên lửa của Chu-SAM được phát triển dựa trên công nghệ của tên lửa phòng không tầm ngắn trên hạm ESSM của Mỹ.

    Bệ phóng của Chu-SAM có thể thực hiện phóng đạn ở cả tư thế nghiêng và thẳng đứng. Ngoài ra, quan sát hình ảnh được công khai còn cho thấy Chu-SAM có nhiều nét giống với tổ hợp tên lửa phòng không Patriot do Mỹ phát triển.

    Theo một số thông tin ít ỏi được công bố về Chu-SAM, ngay từ năm 2015, nguyên mẫu Chu-SAM được thử nghiệm tại bãi thử White Sands, Mỹ và đánh chặn thành công các mục tiêu bay siêu thanh GQM-163 Coyote.

    Thành tích tệ hại

    Trước khi chính thức vận hành hệ thống Chu-SAM, Nhật Bản đã hoàn thành triển khai hệ thống phòng không Patriot PAC 3 trên toàn quốc. Tuy nhiên, thành tích thực chiến không mấy ấn tượng của PAC 3 có thể là nguyên nhân khiến Tokyo nhanh chóng đưa vào vận hành Chu-SAM.

    Được biết, trong lần đầu ra trận trong chiến dịch Bão sa mạc năm 1991 tại cuộc chiến tranh Vùng Vịnh. Trong cuộc chiến này, Patriot có nhiệm vụ bắn chặn tên lửa Scud và tên lửa Al Hussein của Iraq.

    Patriot đã bắn hạ 70% tên lửa Scud của Iraq phóng đến Saudi Arabia, và 40% bắn đến Israel. Sau một sứ mạng không thành công, Patriot đã khiến Bộ Quốc phòng Mỹ thất vọng.

    [​IMG]
    Hệ thống PAC 3 tại Nhật Bản.
    Ngày 25/2/1991, một tên lửa Scud bắn trúng căn cứ Dharan tại Ả Rập, làm 28 quân nhân Mỹ thiệt mạng. Điều tra sau đó cho thấy lỗi phần mềm trong hệ thống đồng hồ điện tử của Patriot là nguyên nhân khiến không cho nó không thể bắn chặn được tên lửa Scud của Iraq.

    Bộ pin Patriot tại Dharan lúc đó đã hoạt động 100 giờ, thời điểm mà hệ thống đồng hồ bị lệch 1/3 của một giây. Với một tên lửa với tốc độ bắn nhanh như Scud, điều đó tương đương với việc Patriot bắn lệch mục tiêu đến 600 m.

    Mặc dù trong thực tế, radar Patriot đã phát hiện được tên lửa đối phương nhưng bởi lỗi đồng hồ nên giàn bắn Patriot lại di chuyển theo hướng không có mục tiêu.

    Hồi tháng 3/2015, hệ thống Patriot của Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã bất lực nhìn một quả tên lửa Scud tấn công vào thị trấn Reyhanli, tỉnh Hatay tạo ra một hố rộng 15m, làm sập mái của một tòa nhà ở đồn quân sự gần đó, khiến 2 xe quân sự bị hư hại và 5 công dân Thổ Nhĩ Kỳ bị thương nhẹ.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/co-pac-3-nhat-van-phai-dung-hang-noi-dia-3333613/
    --- Gộp bài viết: 20/04/2017, Bài cũ từ: 20/04/2017 ---
    Sau Đức, Do Thái tới Nhật rũ bỏ PAC, PAC xứng đáng là SAM tệ hại nhất mọi thời đại
  4. Cyber02

    Cyber02 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2015
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    191
    F-15 dùng đến 2040 còn f-16 thì đến năm 2048 =))
    iloveubaby thích bài này.
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Tức là mày ko biết tên quả tên lửa đúng ko ? đần độn còn to mồm
  6. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Gia cát dự nước đầu tiên bị đảng Cộng hòa Mẽo bem là ...Yemen. Nước này yếu về kỹ thuật quân sự, dân số chia rẽ về tư tưởng, lại nắm ngay yết hầu biển Đỏ. Quân Sáu đĩ oánh mãi không thắng nổi. Là mục tiêu lý tưởng cho Mẽo đổ quân bình định.

    Các ưu điểm khi oánh Yemen đối với Mẽo:
    - Vị trí chiến lược. Ngồi ở đây vẫn có thể nắm thóp các đồng minh Trung Đông. Lại không mang tiếng cố tình ở lại chiếm đất các đàn em.
    - Không có đại ca nào khác trực tiếp chống lưng chọc ngoáy. Đã đánh là chắc thắng (giai đoạn đầu)
    - Nơi có quân nổi dậy tương đối yếu nhưng đang đánh nhau tưng bừng. Có thể đến quây thành ngồi chơi xem 2 bên oánh nhau mà vẫn báo cáo chiến phí đều đều. Lãi lớn ở đây chứ ở đâu.
    - Nước này còn chiến nhau loạn xạ cả 10 năm nữa. Tha hồ hốt bạc....ngân sách.
    - Tổn thất nhân mạng binh sĩ nhỏ nhất khi bình định.
    - Có lý do tuyệt vời để nhảy vào. Vì trước đây tầu Mỹ đã bị bắn tên lửa chống hạm dù không trúng. Đảm bảo an ninh hàng hải là cái cớ không ai có thể phản bác.
    - Sẽ ép Sáu đĩ đài thọ một phần lớn chiến phí. Một công đôi việc.
    TifavnRacuta thích bài này.
  7. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    beta22, meo-u, Tifavn1 người khác thích bài này.
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Khi tiếp cận để hạ cánh chứ ?
    A pilot was forced to eject from a Navy F/A-18E Super Hornet fighter jet while attempting to land aboard the USS Carl Vinson

    Một phi công bị buộc phải bỏ máy bay khi chuẩn bị hạ cánh xuống tsb, anh ta được vớt ngay sau đó và ko hề hấn gì. Vụ eject này nằm trong kiểm soát, anh ta được chỉ huy yêu cầu bỏ máy bay khi phát hiện sự cố gì đó, khiến máy bay có thể gây nguy hiểm khi hạ cánh.
    meo-u thích bài này.
  9. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Ong bắp của Hải quân nhọ nhỉ, rơi liên tục.
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Mình nghĩ khi có sự cố quan trọng nhất là, phi công như anh Khải có thể an toàn trở về.

    Mỹ bỏ 1 cái máy bay, phi công an toàn, ko đến nỗi tệ.

    F 18 cũng hay rơi thật. Nhưng chả có anh nào huấn luyện liên tục trên biển như nó.
    Lần cập nhật cuối: 22/04/2017
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này