1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Xung đột ở Philippin và những nguy cơ ở Đông Nam Á

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi blog360, 25/05/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    Phi hơn j ta thế hở cụ? hay m16 hơn đứt ak 47 :D
    Braverr thích bài này.
  2. SAM2_AK47

    SAM2_AK47 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2005
    Bài viết:
    1.756
    Đã được thích:
    1.199
    Chắc ý cụ ấy là Giầy Dép Nón Mũ, chuẩn mẽo khi cần rút lui chiến thuật thì còn có cái mà vứt chứ bác:-D
    thanhvy6, Braverrhalosun thích bài này.
  3. loithuxua

    loithuxua Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2007
    Bài viết:
    4.125
    Đã được thích:
    13.488
    ông cụ này là nick từ 2007, định dìm hàng Việt hay sao ta, có mùi chọc chỗ ngứa mấy cụ khác
    Braverr thích bài này.
  4. Mig1

    Mig1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    39
    Mịa, bọn Phi cũng giống đám đu càng, nhín chán vãi
    Braverr thích bài này.
  5. loithuxua

    loithuxua Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2007
    Bài viết:
    4.125
    Đã được thích:
    13.488
    cập nhật hình ảnh Phi đấu IS, có dấu hiệu các tay súng cực đoan bên ngoài Phi đang kéo tới. Đây là dấu hiệu vô cùng nguy hại, nếu Đu Tê Tê không thể cô lập và cách li bọn này, dây dưa sự việ c sẽ vượt tầm kiểm soát của CP và quân đội.

    Có tin cho rằng bọn IS đang đấu quân CP Phi hiện tại ở Marawi đã có mặt bọn ngoại quốc,...

    Spunik đã đăng tin IS tuyên bố diệt 80 lính Phi tại Marawi. Bọn IS tại đây đã và đang bị xem thường.

    Death toll reaches 44
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]

    Red: IS control Yellow: Under IS attack
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 26/05/2017
    Tifavn, meo-uMig1 thích bài này.
  6. xuanhuy1511

    xuanhuy1511 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/10/2007
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    14
    Sau bao năm, bộ binh thông thường của ta cũng chỉ có khẩu Ak và cái bao xe. Trong khi các nước Đông Nam Á đã có trang phục theo hướng hiện đại hóa. Em không biết Phi chiến như thế nào, nhưng trang bị bộ binh cơ bản của họ vẫn tốn hơn quân ta, dù nghe bảo Phi tham nhũng nhiều hơn :)). Đó là em quan sát thế, các cụ cứ bàn vụ Phi chiến IS tiếp nhé :L)

    P/s: Mod cho em lạc đề xíu
  7. loithuxua

    loithuxua Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2007
    Bài viết:
    4.125
    Đã được thích:
    13.488
    IS tuyên bố phá hủy 1 con bọc thép Phi
    [​IMG]

    không ngờ 1 tấm bảng đồ như thế này lại đang nói về 1 nơi ở Đông Nam Á, rất đáng buồn.
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 26/05/2017, Bài cũ từ: 26/05/2017 ---
    minh họa
    [​IMG]
    Beech B300 King Air flying over #Marawi. This model B350 is used for aerial photography & have military model for surveillance
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 26/05/2017 ---
    Another military aircraft (indicated as PH Air Force) approaching #Marawi and descending rapidly. A C130? Man, this could be something #FR24
    [​IMG]
  8. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.931
    Đã được thích:
    1.543
    / Tổ chức chính quyền và dân số.

    Tổ chức hành chính của Phi Luật Tân gồm 12 vùng với 72 tỉnh, mỗi tỉnh có các thị xã và đơn vị hành chính nhỏ nhất là làng hay barangay. Lá cờ của Phi Luật Tân gồm một hình tam giác màu trắng ở phía trái, phần bên phải được ngăn làm hai, phía trên màu xanh, phía dưới màu đỏ. Trong hình tam giác trắng có hình mặt trời ở giữa với 8 tia sáng, 2 góc là 3 ngôi sao 5 cánh. Mặt trời tượng trưng cho Tự Do và 8 tia sáng là 8 tỉnh đã nổi dậy chống lại chế độ thuộc địa Tây Ban Nha. 3 ngôi sao thể hiện cho 3 miền của đất nước Phi : đảo Luzon, miền trung và đảo Mindanao. Phần xanh phía trên tiêu biểu cho sự bình đẳng và đoàn kết dân tộc, phần đỏ thể hiện sự sẵn sàng của người dân chiến đấu vì Tổ Quốc. Tùy theo tình hình đất nước ở trong tình trạng Hòa Bình hay Chiến Tranh mà phần xanh hay phần đỏ ở trên.

    Quốc ca của Phi Luật Tân là bản Marcha National Philipina do Julian Felipe sáng tác nhạc, lời của Jose Palma. Ngày 12-6-1896, Tướng Emilio Aguinaldo đã tuyên bố Độc Lập cho Phi Luật Tân tại tư gia của ông thuộc tỉnh Cavite.

    Dân số Phi Luật Tân vào năm 1992 là 66 triệu, gia tăng 2.4 phần trăm mỗi năm. Các gia đình người Phi thường đông đúc, trung bình có 6 con. 40 phần trăm dân số sống tại thành phố. 53 phần trăm dân số dưới 20 tuổi và người cao niên chỉ chiếm 7 phần trăm. Tỉ lệ nam/ nữ gần bằng nhau.
    Manila là thành phố lớn nhất với 1.6 triệu dân, nhưng nếu kể cả các vùng ngoại ô như Quezon, Cabocan và Pasay, dân số lên tới 8 triệu người. Phi Luật Tân có các thành phố lớn khác là Davao, Cebu, Iloilo, Zamboanga, Bacolod, Angeles, Batuan và Cagayan de Oro.

    4/ Kinh Tế và Văn Hóa.

    Phi Luật Tân là một quốc gia hải đảo nên hai phần ba dân chúng sống nhờ ngư nghiệp, nông nghiệp và lâm nghiệp. Khẩu phần của người dân gồm cá biển, cá nước ngọt và gạo, một sản phẩn nông nghiệp quan trọng. Nhờ Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế tại Los Banos, nhiều giống lúa mới và các cải tiến về phương pháp trồng lúa được nghiên cứu, thêm vào là sự gia tăng diện tích gieo trồng nên Phi Luật Tân tự túc được về thực phẩm. Ngoài lúa gạo, các sản phẩm khác gồm bắp, dừa, đay, thuốc lá, cà phê, bông gòn, đường, khóm, chuối và gỗ rừng. Ngành chăn nuôi gia súc chưa phát triển gồm việc nuôi gà, heo, cừu, dê để lấy thịt, trong khi trâu bò được dùng cho sức kéo.

    Phi Luật Tân cũng có các khoáng sản, quan trọng nhất là chrome, sắt, đồng, nickel, than, lưu huỳnh, thủy ngân, asbestos, đá hoa và muối. Tại vài nơi đã có việc thăm dò dầu mỏ nhưng việc khoan dầu chưa thành công. Dầu thô là nguồn năng lượng chính với số lượng nhập cảng mỗi năm tốn khoảng 2 tỉ mỹ kim. Phi Luật Tân cũng dùng tới năng lượng địa nhiệt (geothermal energy) với nguồn khai thác chỉ đứng sau Hoa Kỳ. Năm 1986, loại năng lượng này đã chiếm 21.6 phần trăm tổng số năng lượng, tương đương với 8.4 triệu thùng dầu.
    Về chế tạo, các nhà máy phần lớn tập trung quanh thủ đô Manila, sản xuất ra thực phẩm, các dụng cụ điện và điện tử, vải sợi, da, đồ thủ công, các mặt hàng xa xỉ và bộ phận xe hơi. Kỹ nghệ du lịch tại đây chưa được phát triển, một phần vì các rối loạn chính trị. Mỗi năm có vào khoảng 1 triệu du khách tới xứ sở này, 40 % là người Nhật Bản, 25 % từ Hoa Kỳ. Trong thập niên 1970, các khách sạn tại thành phố Manila đã được cải tiến nhưng tại các thành phố khác, phương tiện cư trú còn kém đầy đủ khiến cho kỹ nghệ du lịch chưa phát triển.
    Lực lượng lao động của nước Phi được phân phối như sau : 35 % làm việc cho thương mại và dịch vụ, 41 % về nông nghiệp và ngư nghiệp, 9 % về chế tạo và 4 % về xây dựng.

    Các quốc gia buôn bán chính với Phi Luật Tân gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Đức và Singapore.

    Đơn vị tiền tệ của Phi Luật Tân là đồng “peso” (P). 1 mỹ kim = 28 pesos. 1 peso được chia làm 100 xu (centavos). Có các đồng tiền kim loại : 1, 5, 10, 25 và 50 centavos và 1, 2 và 5 pesos nhưng đồng cắc 5 pesos rất hiếm thấy. Tiền giấy gồm các tờ 2, 5, 10, 20, 100 và 500 pesos.

    Lợi tức của người dân thành phố và nông thôn khác nhau xa. Lương bổng của một nhân viên khách sạn không kể tiền trà nước là 75 mỹ kim/ tháng, một giáo chức hay một nhân viên văn phòng lãnh lương 140 mỹ kim/ tháng trong khi lương của một kỹ sư mỗi tháng khoảng 390 mỹ kim. Cuộc sống tại thành phố cũng đắt đỏ hơn tại nông thôn.

    Phi Luật Tân có vào khoảng 6 triệu người thiểu số với 60 sắc dân khác nhau trong đó có 4 triệu người Hồi giáo sống tại các đảo Sulu. Đời sống và văn hóa của các sắc dân thiểu số do 3 cơ quan của chính phủ chăm sóc, là Văn Phòng Cộng Đồng Văn Hóa phía Bắc, phía Nam và Văn Phòng Sự Vụ Hồi Giáo.

    Nền văn hóa Phi Luật Tân là một thứ pha trộn sắc thái địa phương với ảnh hưởng của Tây Ban Nha và Hoa Kỳ. Ngày nay, chỉ có cộng đồng người Hồi và một vài bộ lạc xa xôi còn duy trì tập tục cũ. Người Phi rất ưa thích âm nhạc Tây Ban Nha, vì vậy nhạc Pop và nhạc Folk đã được các ban nhạc địa phương bắt chước và các nhạc sĩ Phi thường đi biểu diễn tại các nước Đông Nam Á, đặc biệt là tại Nam Dương và Nhật Bản. Các bản nhạc tình cảm, lãng mạn kundimans rất phổ biến và điệu nhẩy quốc gia tinikling là một hấp dẫn đối với du khách.

    Về y phục quốc gia, người Phi có loại áo sơ mi dài tay gọi là “barong tagalog” và loại ngắn tay có tên là “polo barong”. Đây là loại áo thêu, dệt từ sợi pina của cây khóm. Phụ nữ Phi mặc áo đầm “terno” có tay áo hình con ****. Đây là loại y phục mặc trong các dịp trịnh trọng. Người Phi ít khi mặc âu phục (suit) hay thắt cà vạt, ngay cả khi tiếp tân quan trọng.

    Phi Luật Tân là quốc gia duy nhất tại châu Á theo Thiên Chúa Giáo với hơn 90 % dân chúng, 80 % thuộc đạo Cơ Đốc Catholic. 8 % dân chúng theo đạo Hồi, sống tại đảo Mindanao và quần đảo Sulu. Ngoài ra còn có 4 % dân chúng theo Nhà Thờ Độc Lập (the Philippine Independent Church) được thành lập năm 1902, 4 % theo đạo Tin Lành Iglesia ni Kristo còn 2 % thuộc về đạo Baptist, Methodist, Mormons, Jehovah. Đạo Phật chiếm tỉ lệ rất nhỏ.

    Phi Luật Tân là nơi có các dân di cư gốc Nam Dương, Trung Hoa, Mã Lai cho nên hiện nay có vào khoảng 80 thổ ngữ. Trong thời gian bị người Tây Ban Nha đô hộ, tiếng Tây Ban Nha được dạy cho các người giàu có rồi dần dần trở nên ngôn ngữ của chính trị và thương mại. Tới năm 1968, tiếng Tây Ban Nha không còn là môn học bắt buộc tại trung học nhưng vẫn còn là ngôn ngữ của tầng lớp xã hội cao cấp. Khi người Mỹ bảo hộ Phi Luật Tân, tiếng Anh đã giữ một vai trò quan trọng cho đến khi Phi Luật Tân giành được hoàn toàn độc lập vào năm 1946, trong thời gian này, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ truyền thông, chính trị, thương mại và của chính quyền.

    Ngoài tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, tiếng Tagalog được Tổng Thống Manual Quezon công nhận làm quốc ngữ và được xác nhận trong Hiến Pháp năm 1946. Đây là ngôn ngữ của dân Manila và miền nam đảo Luzon. Bên cạnh đó, các thổ ngữ quan trọng khác là Cebuano, Hiligaynon và Ilocano. Việc thỏa hiệp giữa các ngôn ngữ khiến cho Hiến Pháp năm 1973 công nhận tiếng Filipino là ngôn ngữ chính thức và từ năm 1978, tiếng Filipino này được giảng dạy tại các trường trung học và đại học. Tiếng Filipino là ngôn ngữ được căn cứ vào tiếng Tagalog. Ngày nay, chỉ có 50 % dân chúng Phi hiểu tiếng Filipino, việc này đã khiến Tổng Thống Corazon Aquino ra lệnh tất cả các cơ quan trong nước phải dùng quốc ngữ Filipino.

    https://nghiencuulichsu.com/2013/01/19/lich-su-philipines/
    lopbopp, Lefan_1meo-u thích bài này.
  9. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Không phải ý đó. Cái cảnh 2 người bình thản đi xe máy như đi chợ giữa 2 hàng lính cúi lom khom tránh đạn với tiếng nổ tành tạch của tiểu liên kia mới buồn cười. Chắc dân họ nghĩ 2 bên không bắn họ.
  10. dongdaiphat

    dongdaiphat Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/04/2017
    Bài viết:
    189
    Đã được thích:
    186
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    Bon Phi đanh nhau như này mà gặp bọn IS đúng chuẩn thì chắc vài cái xe bom là xong. :-D Cũng may chỉ là hàng fake của IS, bọn này nhìn nghèo nàn vãi, không biết số thuốc nố bọn này có đủ để làm được vài cái xe bom hay không.
    meo-u thích bài này.

Chia sẻ trang này