1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    TQ đã giúp VN đánh Mỹ như thế nào, vai trò của TQ so với LX trong CTVN thế nào, cùng tìm hiểu

    Giải độc CTVN, vai trò của TQ trong CTVN

    VN được TQ giúp toàn bộ, có thể nói VN War TQ giúp VN 60%, còn LX và khối Đông Âu chỉ 40% mà thôi, bao gồm giảng dạy, hậu cần, nhân lực, sửa chữa, thậm chí là hậu phương, căn cứ chính, quan trọng nhất là giữ gìn, giúp bảo vệ được lực lượng KQ non trẻ, ít ỏi của VN trước KQ Mỹ

    The Vietcong, following the example of Chinese guerillas before them, had always given the highest priority to creating safe base areas.

    http://www.pbs.org/battlefieldvietnam/guerrilla/

    The Chinese helped the Vietnamese train their military commanders; reorganize their defense and financial systems, including tax and fiscal policy; and create a solid economic base. They also helped the Vietnamese to mobilize the peasants *****pport war through land reform campaigns. Overall, there was a massive transfer of the Chinese experience of making revolution to the Vietnamese.

    https://www.wilsoncenter.org/article...claims-scholar

    Chinese support for the Democratic Republic of Vietnam before the mid-1960s meant that the Type 56 was frequently encountered by American soldiers in the hands of either Vietcong guerrillas or PAVN soldiers during the Vietnam war. The Type 56 was discovered in enemy hands far more often than standard Russian-made AK-47s or AKMs

    https://en.wikipedia.org/wiki/Type_56_assault_rifle

    Railway engineering troops from the People's Republic of China, deployed in late June 1965, were tasked with repairing the damage caused by the bombing. By late December of that year, reconstruction was complete on 363 kilometers of both the Hanoi–Lào Cai and Hanoi–Dong Dang lines, significantly increasing shipping capacity. A third rail was added to the existing lines, using standard gauge spacing, effectively converting them to mixed gauge lines. This allowed Chinese trains to connect directly with the Vietnamese railway network, without the need for a break-of-gauge. Many new stations, bridges and tunnels were also built, and an entirely new rail line, the Thái Nguyên–Kép line, was built as a strategic connection between the Hanoi–Dong Dang and Hanoi–Thái Nguyên lines

    The North Vietnamese Air Force (NVAF) received its first jet fighter aircraft, the MiG-17 in February 1964, but they were initially stationed at air bases on Mainland China, while their pilots were being trained. On 3 February 1964, the first fighter regiment No. 921 (Trung đoàn Không quân Tiêm kích 921), aka "Red Star squadron", was formed, and on 6 August it arrived from China in North Vietnam with its MiG-17

    There were several times during the war that the US bombing restrictions of North Vietnamese Airfields were lifted. Many VPAF (NVAF) aircraft were destroyed on the ground, and those that were not, were withdrawn to a sanctuary in the north west of the country or in China

    https://en.wikipedia.org/wiki/Vietna...%27s_Air_Force

    Communist bloc support was vital for prosecution of the war in the South. North Vietnam had relatively little industrial base. The gap was filled primarily by China and Russia. The Soviet Union was the largest supplier of war aid, furnishing most fuel, munitions, and heavy equipment, including advanced air defense systems. China made significant contributions in medicines, hospital care, training facilities, foodstuffs, and infantry weapons.

    Since China bordered Vietnam, it was an immensely important conduit of material on land, although the Soviets also delivered some of its aid by sea. Soviet aid outstripped that of China, averaging over half a billion dollars per year in the later stages of the war, with some $700 million in 1967 alone.[6] China provided an estimated 150 million to 200 million annually, along with such in-kind aid as the deployment of thousands of troops in road and railway construction in the border provinces.[7] China also provided radar stations and airfields where North Vietnamese aircraft could marshal for attack, or flee to when in trouble against American air forces. These military airbases were off-limits to American retaliation.[8]

    The railway network in the Chinese provinces bordering North Vietnam was of vital importance in importing war material. American rules of engagement forbid strikes against this network for fear of provoking Chinese intervention. Thousands of Chinese troops (the PLA's 1st and 2nd Divisions) made important contributions to Hanoi's war effort- building or repairing hundreds of miles of track and numerous other facilities such as bridges, tunnels, stations and marshaling yards. Chinese troops also built bunkers and other fortifications, and manned dozens of anti-aircraft batteries. In all, some 320,000 Chinese soldiers served in Vietnam during the war.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Viet_C..._and_equipment

    As of January 3, 1966, the North Vietnamese possessed 63 MiG-15/17 FAGOT/FRESCO aircraft, 11 MiG-19/21 FARMER/FISHBED aircraft, 16 of which were radar equipped, plus 15 MiG-15s and 50 MiG-19s in south China.

    The North Vietnamese Air Force created its first MiG-17 unit, the 921st Fighter Regiment, in February 1964, after its pilots had received training in communist China.

    http://www.globalsecurity.org/milita...m/nva-nvaf.htm

    In Vietnam the Type 59 was the keystone of North Vietnamese low-altitude air defence.

    http://www.army-guide.com/eng/product4189.html

    The Chinese delegation promised that China would increase its
    military and economic aid to Vietnam, help train Vietnamese pilots and,
    if the Americans were to attack the North, offer support "by all possible and necessary means."'18 These promises indicate that Beijing's leaders
    were more willing than ever before to commit China to the cause of the
    Vietnamese revolution

    http://webcache.googleusercontent.co...ient=firefox-b

    Over the next three years, 12 American war planes and several reconnaissance planes were shot down over China.
    https://en.wikipedia.org/wiki/1965_in_the_Vietnam_War

    Sự thật là ko có bằng chứng cho thấy LX tác động đến VN War hơn TQ, LX có chăng chỉ hỗ trợ VN ở mảng PK với các tên lửa SAM2 (thực chất là nhằm để thử tên lửa mà thôi)

    There's no evidence that the Soviets had advisers in Vietnam or gave the Vietnamese materials. On the contrary, the Chinese starting in 1950 sent political and military advisers, weapons, and supplies to the Vietnamese to help them with their war against the French. The Chinese helped the Vietnamese train their military commanders; reorganize their defense and financial systems, including tax and fiscal policy; and create a solid economic base. They also helped the Vietnamese to mobilize the peasants *****pport war through land reform campaigns. Overall, there was a massive transfer of the Chinese experience of making revolution to the Vietnamese.

    https://www.wilsoncenter.org/article...claims-scholar

    Trước khi MiG21, S75 về tới tay VN (những năm 1965-66 trở đi) thì trước đó PKKQ VN đều dựa vào TQ cả, đào tạo, nhân lực, kinh nghiệm, hậu cần, công binh TQ cũng trực tiếp tham gia sửa chữa cơ sở vật chất, đường xá cho VN

    Vai trò của TQ to lớn hơn LX nhiều trong CTVN, vì nhờ có TQ XHCN mà Mỹ ko dám đem quân xâm lược miền bắc, KQ Mỹ cũng bị hạn chế ở những sân bay trong lãnh thổ TQ, nơi đóng quân máy bay VN [​IMG] TQ còn lập vùng phòng không chung với VN ở biên giới


    At that time, Hanoi's air defenses consisted of 22 search radars and a single Wurzburg fire-direction radar that Beijing had supplied in 1954 to control 16 batteries of World War II–era German 88mm anti-aircraft guns, supplied by the Soviets.

    Beijing accelerated the training program for the 30 North Vietnamese pilots who were being trained on Soviet-donated Mikoyan-Gurevich MiG-17s at China's Son Dong Airfield since early 1963. China also donated training aircraft to Hanoi and initiated a training program for about another 200 pilots.

    To minimize the effects of American bombing, thousands of North Vietnamese were mobilized and trained, with Chinese assistance, to rapidly rebuild damaged roads, bridges and infrastructure.

    Fearful of triggering a world war or Chinese intervention, McNamara insisted on limiting where and when US forces could attack various targets in specified geographic

    China delivered four Shenyang F-4s (MiG-15s built under license from the Soviets) and 36 F-5s (MiG-17s) to Phuc Yen Air Base in late August 1964. China and North Vietnam also established a joint air warning system in September 1964, enabling Hanoi to monitor and identify air traffic over the Gulf of Tonkin and Laos

    http://www.historynet.com/13703647.htm

    In ad***ion, the 17th Fighter Division (less the 49th regiment, which was transferred from Tangshan, Hebei, to Kunming) advanced from Kun- ming to Mengzi, while the 26th Fighter Division at Suixi and the 9th Fighter Division at Guangzhou were ordered to get ready for action at their current positions. Eight other air divisions plus one all-weather fighter regiment were assigned as the second echelon *****pport the front line.J5 Construction began on three new airfields (Ningming, Tianyang, and GUilin) in Guangxi, while a small airfield near the Laotian border at Simao and one near the Burma border at Xiangyun were extended to accommodate jet fighters.J6 New long-range early warning and ground-control-intercept radar systems were installed. Especially, one radar regiment moved into the airfield at Ningming, twelve miles from the Sino-Vietnamese border. This logically would also enable China and North Vietnam to cooperate in air defenseY

    http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:jNH4k0-G_bAJ:www3.nccu.edu.tw/~lorenzo/Zhang%20Chinese%20Perspective%20Vietnam.pdf &cd=7&hl=vi&ct=clnk&gl=vn

    Chính TQ là quốc gia ở bên cạnh VN từ khi đánh FAp tới khi đánh Mỹ lâu hơn cả LX, Đông Âu

    Thực tế ngay từ thời Stalin đã ko coi trọng các lực lượng XHCN ở Châu Á, LX chưa bao giờ mặn mà giúp VN, chỉ có TQ giúp VN vô điều kiện, chấp nhận đổ cả máu, PKTQ cũng lập PK chung với VN, thậm chí cũng trực tiếp bắn hạ các máy bay Mỹ cố tình vượt không phận VN để vào đánh phá máy bay VN đang đậu ở căn cứ TQ

    Stalin also had an immovable distrust of Asian communist groups, considering them weak, undisciplined and tainted by self interest and nationalism. The Soviet Union supplied Hanoi with information, technical advisors and moral support – but Soviet leader Nikita Khrushchev preferred to limit his backing and keep his country at arm's length from the unfolding trouble in Vietnam.
    http://alphahistory.com/vietnamwar/c...t-involvement/

    Món quà lớn nữa mà TQ tặng VN, giúp VN đó là tặng cả Đảo Bạch Long Vĩ (vốn thuộc TQ) cho VN, để VN đặt trạm radar theo dõi, cảnh báo sớm máy bay Mỹ

    A reason cited in Chinese literature was to let Vietcong build a radar station on it to help it warn and defend against “western imperialist air raids”.


    https://www.quora.com/Under-what-co...he-South-China-Sea-as-a-gesture-of-friendship


    Chỉ tới năm 1966 thì LX mới bắt đầu đào tạo VN, cung cấp cho VN những vũ khí mới như MiG-21, S-75...(trong khi vẫn bán rẻ cho Ai Cập, Syri để lấy tiền), trong khi TQ đã giúp đỡ, sát cánh cùng VN từ những năm 1950
    In 1966 there were widespread reports that North Vietnamese fighter pilots, air crews and anti-aircraft gunners had received training in the Soviet Union.
    http://alphahistory.com/vietnamwar/c...t-involvement/

    Có thể nói ko quá QDBVN giai đoạn đầu là 1 mô hình QGPTQ thu nhỏ với súng bộ binh Type 56, Type 56 LGM, Type 69 RPG, Tank Type 59/62, Type 63 light tank, radar, pháo Type 59 PK TQ viện trợ là chủ yếu

    Không biết Nhật bẩn của thằng @despair giúp gì cho VN khi đó nhĩ ! à đúng rồi nó là căn cứ để Mỹ xuất kích B52 ném bom hủy diệt miền bắc VN



    http://www.japantimes.co.jp/news/20...ten-history-okinawa-vietnam-war/#.WVte9oTyhxA
    Lần cập nhật cuối: 04/07/2017
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trung Quốc thò tay ra cho chính quyền Sài Gòn vào những ngày cuối cùng tháng 4/1975. nhưng TT Dương Văn Minh đã thẳng thừng từ chối. mọi chuyện sau đó ở biên giới phía Bắc và Tây Nam khẳng định dã tâm của Khựa.

    Trước đó Mao bằng mọi cách áp lực Bắc Việt không đánh với quy mô trên đại đội.
    Họ chỉ muốn Bắc Việt không thua mà cũng chẳng thắng, như Triều Tiên hiện nay.

    Bắc Việt thắng thế nằm ngoài mong muốn của họ.
    beta22, meo-uPhyeudyeu thích bài này.
  3. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128

    lại sủa đổng ko nguồn
    =)) tặng cho VN đảo Bạch Long Vĩ (vốn do TQ chiếm được từ Tưởng, mà Tưởng chiếm được từ Nhật). Sau đó VN đòi tiếp cả Nam Sa và Tây Sa, theo LX chống TQ, nên TQ mới phải đánh VN, dạy VN 1 bài học

    Đến thời Thế chiến 2, Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương và tước khí giới của quân lính Bảo Đại đóng trên đảo. Năm 1946, Pháp quay trở lại Đông Dương và khôi phục lại chế độ cai trị trên đảo.[7]

    Năm 1949, Quốc dân đảng Trung Quốc thua trận chạy ra đảo Đài Loan và chiếm đảo Bạch Long Vĩ. Tháng 7 năm 1955, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tấn công quân Quốc dân đảng và kiểm soát đảo này.
    Ngày 16 tháng 1 năm 1957, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp thu đảo từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Cũng trong ngày này, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Nghị định số 49/TTg quy định đảo Bạch Long Vĩ là xã trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Bạch_Long_Vĩ
    --- Gộp bài viết: 04/07/2017, Bài cũ từ: 04/07/2017 ---
    TQ có đánh VN thì cũng ko = thằng Nhật giết hơn 2 triệu người VN năm 1945 và là tiền đồn cho máy bay Mỹ cất cánh từ Nhật ném bom giết hại hàng ngàn người VN trong CTVN, TQ vs VN đánh nhau vì xung đột y thức hệ, lãnh thổ, tàn dư lịch sử, VN vẫn giết được TQ, còn Nhật, Mỹ ko hề xung đột vs VN bất kì lý do gì nhưng lại đánh giết VN man rợ, thằng @despair nên nhớ điều này, mà tao thấy mày ko chỉ chửi TQ, mà còn chửi cả Nga, LX kia mà ! Nga, LX giúp VN tuy kém TQ nhưng vẫn rất nhiều, vậy mà mày còn chửi được, đúng bản chất bọn rồ Mỹ chó má

    thằng depairs này giả trung lập, yêu nước, thực ra là 1 con chó rồ Mỹ, 1 thằng ngụy con
    --- Gộp bài viết: 04/07/2017 ---
    Nói thêm về hội nghị Geneve 1954, nhiều nguồn (chủ yếu là phương tây, anti CS) nói LX, TQ phản bội VN, khi thỏa hiệp vs phương tây, ép VM phải đợi tổng tuyển cử, trong khi người bội phản là bọn ngụy quyền chó săn của Mỹ và chính bọn Mỹ mới đúng.

    Tiếp đó vì sao LX, TQ lại phải khuyên VN nhượng bộ, đợi tổng tuyển cử, đó là do tiềm lực quân sự nhất là hạt nhân TQ, LX lúc đó còn chưa mạnh = Mỹ, nên ko muốn giấy lên 1 cuộc chiến WW3 mà chắc chắn cái giá rất đắt

    Với ưu thế về vũ khí hạt nhân, Mỹ có những kế hoạch to lớn trên con đường trở thành siêu cường có khả năng định hướng toàn cầu. Mùng 6-4-1946, Tổng thống Mỹ Truman tuyên bố: “Ngày nay, Hoa Kỳ là quốc gia mạnh, nghĩa là với một sức mạnh như thế, chúng ta có nghĩa vụ nắm quyền lãnh đạo thế giới
    https://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanh-ta46/tag/Chu Ân Lai
    Lần cập nhật cuối: 04/07/2017
  4. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Tàu sân bay Liêu Ninh bất ngờ tập trận gần Đài Loan
    Kiến Thức04/07/2017 18:32 GMT+715 liên quan

    • Gốc
      [paste:font size="4"]Liêu NinhSân Bay Liêu NinhHồng KôngĐài LoanTập TrậnMáy Bay Chiến ĐấuTrung QuốcPhòng KhôngHạ CánhAnhBảo TrìVi Phạm

      Trên đường trở về sau kỷ niệm 20 năm Hong Kong được Anh trả về Trung Quốc, tàu sân bay Liêu Ninh đã tập luyện trên eo biển Đài Loan.
      [​IMG]

      Trên đường trở về sau kỷ niệm 20 năm Hong Kong được Anh trả về Trung Quốc,tàu sân bay Liêu Ninhđã tập luyện cạnh eo biển Đài Loan. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Cuộc tập luyện bao gồm các bài bay cho lực lượng Không quân Hải quân với các chiến đấu cơ J-15 và các trực thăng hỗ trợ đa năng Z-9 của nước này. Lực lượng Hải quân trên tàu sân bay có nhiệm vụ điều phối bay, hậu cần và hỗ trợ quá trình cất-hạ cánh của các máy bay. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Các máy bay J-15 được xếp cánh đỗ gọn gàng bên đường băng của chiếc Liêu Ninh. Có thể thấy rõ hệ thống dây cáp hãm bên dưới chiếc J-15 đang hạ cánh. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Tàu sân bay Liêu Ninh sử dụng kiểu cất cánh cầu nhảy, điều này đồng nghĩa với việc trên tàu sẽ không có hệ thống phóng máy bay, các máy bay hoàn toàn tự cất cánh dựa trên lực đẩy động cơ kèm theo sự hỗ trợ từ kết cấu của chiếc tàu sân bay. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Lực lượng sĩ quan điều phối không quân trêntàu sân bay Trung Quốcđang theo dõi đường bay của các máy bay chiến đấu J-15. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Vùng biển được Trung Quốc chọn để thực hiện buổi luyện tập của tàu sân bay Liêu Ninh là cực kỳ nhạy cảm, đây là khi vực nằm ngay gần eo biển Đài Loan và phía Đài Loan cho rằng Trung Quốc đã vi phạm vùng xác nhận phòng không của mình. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Cất cánh theo kiểu cầu nhảy này sẽ giúp chiếc tàu sân bay không tốn thêm chi phí và nhân lực để bảo trì hệ thống máy phóng. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Tuy nhiên kiểu thiết kế này lại chỉ có thể phù hợp với một vài loại máy bay trong khi kiểu cất cánh với thiết bị phóng máy bay có thể phù hợp với nhiều loại máy bay hơn, kể cả những chiếc máy bay cảnh báo sớm sử dụng động cơ cánh quạt nặng nề. Nguồn ảnh: CNR.

      [​IMG]

      Được biết,tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốcđã thực hiện cuộc tập luyện tại eo biển Đài Loan từ lúc 13:04 phút chiều ngày 2/7, đến 21:30 phút tối cùng ngày, tàu sân bay Liêu Ninh đã rời khỏi vùng biển này. Nguồn ảnh: CNR.
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Xe tăng Trung Quốc nghênh chiến T-72 gần biên giới Syria-Iraq
    Bảo Lam|05/07/2017 07:46 AM

    5
    [​IMG]
    Trong nhóm các chiến binh Iraq đang tiến về phía biên giới để nghênh chiến với những đơn vị của quân đội Syria có bóng dáng của những xe tăng do Trung Quốc sản xuất.
    [NÓNG] Sputnik: Nga cung cấp 64 xe tăng T-90 cho Việt Nam
    Đó là những cỗxe tănghạng trung Type 69-II – cỗ máy mang một số phận chiến đấu không hề đơn giản.Những chiếc xe tăng này đã kịp tham gia vào cuộc chiến tranh Iran – Iraq khi chống lại các xe tăng M-47 và M-60 của Mỹ sản xuất cũng như "Chiften" do Anh chế tạo.

    Type 69-II từng đối đầu với "Abrams" và "Challengers" trong cuộc chiến ở Kuwait, và từng tham dự chiến tranh Iraq vào năm 2003.

    Phiên bản II của Type 69 xuất hiện vào năm 1982. Trọng lượng chiến đấu hơn 36 tấn. Tổ lái gồm 4 người. Động cơ tăng tốc 12150L7BW có thể đạt tới công suất 580 mã lực. Tốc độ tối đa của nó là 50km/h. Tầm hoạt động – 420km.

    Nó được trang bị pháo nòng xoắn (cơ số đạn 44 viên), hai khẩu trung liên 7,62mm "Type 59-T (cơ số đạn 3400 viên) và một khẩu súng máy phòng không 12,7mm "Type 54" (500 viên).

    So với các xe tăng mẫu cũ hơn do Trung Quốc sản xuất, cỗ máy này được trang bị thước ngắm laser và hệ thống ổn định vũ khí 2 mặt phẳng do chính Trung Quốc chế tạo.

    Nó cũng được lắp đặt kính ngắm ban đêm, mà theo một vài thông tin, được người Trung Quốc sao chép từ kính ngắm của xe tăng T-62 do Trung Quốc chiếm được trong quá trình diễn ra các trận đánh chiếm đảo Damansky.

    [​IMG]
    Type 69-II tiếp tục được quân đội Iraq sử dụng sau khi chế độ Saddam Hussein sụp đổ. Theo chuyên gia quân sự nổi tiếng của Nga, ông Yury Lyamin, người Iraq rất ngợi ca các xe tăng này.

    "Nó không có gì xuất chúng, nhưng cỗ máy này ổn định, đơn giản và dễ dàng sữa chữa bảo dưỡng. Hiện nay chúng thường xuyên được sử dụng trong các trận giao tranh chống quân khủng bố", ông Lyamin bình luận.

    http://soha.vn/xe-tang-trung-quoc-nghenh-chien-t-72-gan-bien-gioi-syria-iraq-20170705070837924.htm
    --- Gộp bài viết: 05/07/2017, Bài cũ từ: 05/07/2017 ---
    Thực ra tank TQ đã đối phó hiệu quả với rất nhiều các loại tank từ LX, Châu Âu cho tới Mỹ, phần lớn ít ghi chép chiến tích, nhưng rõ ràng với số lượng Type 69 còn quá nhiều sau các cuộc chiến khốc liệt vs Iran, Liên Quân Mỹ, Kuwait thì rõ ràng Type 69 cực kì tốt, Type 69 cũng từng đấu với M60 của Thái, khi Myamar vs Thái xung đột biên giới năm 2001

    Chắc chắn trong số nhiều tank Âu Mỹ LX bị tiêu diệt qua các trận chiến đó, đều có ít nhiều dấu tích của Type 69, ở kỉ nguyên internet này, chúng ta ko quên Type 96 từng bắn banh nóc T-72 ở Sudan

    [​IMG]
    http://www.gegugu.com/2016/12/06/5965.html
  6. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Trinh sát cơ mới có thể do thám toàn Biển Đông của Trung Quốc
    B-5002 được cho là máy bay do thám hiện đại nhất của Trung Quốc, có tầm hoạt động đủ sức bao quát toàn bộ Biển Đông.
    [​IMG]
    Máy bay do thám B-5002 mới của Trung Quốc. Ảnh: SCMP.

    Cục Hàng hải Quốc gia Trung Quốc cuối tháng 6 đưa vào sử dụng B-5002, phiên bản máy bay do thám lớn và được trang bị tốt nhất của nước này, SCMP ngày 2/7 đưa tin.

    B-5002 được tập đoàn Công nghiệp Hàng không (AVIC) chi nhánh Xian của Trung Quốc sản xuất với chi phí khoảng 14,8 triệu USD. Máy bay được phát triển trên thiết kế của mẫu phi cơ nội địa Xinzhou-60.

    Theo China Ocean News, trên lý thuyết, với sải cánh khoảng 30 m, phạm vi hoạt động tối đa đạt 2.450 km, B-5002 hoàn toàn có khả năng giám sát toàn bộ khu vực Biển Đông.

    Collin Koh, chuyên gia hàng hải thuộc trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, Đại học Công nghệ NanYang, cho rằng B-5002 có thể cho phép Bắc Kinh tăng cường đáng kể khả năng giám sát trên biển.

    Theo Koh, một trong những công nghệ then chốt của B-5002 là hệ thống cảm biến gồm radar tìm kiếm bề mặt và thiết bị quan sát quang điện tử tích hợp, cho phép máy bay hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết và tầm nhìn, cả ngày lẫn đêm.

    [​IMG]
    B-5002 trong lễ biên chế. Ảnh: SCMP.

    Do luật Hàng hải của Trung Quốc quy định B-5002 là máy bay dân sự, trinh sát cơ này không được trang bị vũ khí, đồng thời hệ thống cảm biến của nó được tối ưu cho vai trò giám sát chứ không phải chiến đấu. Chức năng cơ bản của B-5002 là bảo vệ môi trường hàng hải, khai thác đảo, nghiên cứu biển và cứu hộ.

    Tuy nhiên, ông Koh cho rằng Trung Quốc nhiều khả năng sẽ sử dụng B-5002 để hỗ trợ đáng kể cho lực lượng hải cảnh nước này, vốn thường xuyên xuất hiện tại các khu vực tranh chấp trên Biển Đông, khiến các quốc gia láng giềng phải cảnh giác cao độ.
    http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gi...am-toan-bien-dong-cua-trung-quoc-3608665.html
    --- Gộp bài viết: 05/07/2017, Bài cũ từ: 05/07/2017 ---
    [​IMG]

    PLAN 2018-2020
  7. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Trung Quốc: Kỳ tích kinh tế dưới thời nhà Tống
    Quote:
    Giai đoạn từ khoảng năm 600-1600 được coi là thời kỳ hoàng kim trong lịch sử Trung Quốc. Bắt đầu từ việc phát triển văn hóa dưới thời nhà Đường, tiếp theo là giai đoạn bùng nổ thương mại và đô thị "tiền hiện đại" dưới thời nhà Tống, được đánh dấu bởi các chuyến thám hiểm tới tận bờ biển Châu Phi dưới thời nhà Minh. Trong giai đoạn này, nông nghiệp, thương mại cũng như công nghiệp phát triển lên đến đỉnh cao, dẫn tới những phát minh và sự phổ biến ra khắp thế giới của tiền giấy, trà, thuốc súng, la bàn, kỹ thuật in ấn...

    Cuộc cách mạng nông nghiệp dưới thời nhà Tống

    [​IMG]
    Bản đồ nhà Tống

    Vào cuối thiên niên kỷ thứ nhất, dưới triều đại nhà Tống, cũng như bây giờ vào cuối thiên niên kỷ thứ hai, Trung Quốc đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế chưa từng thấy. Như chúng ta đã biết, nhà Tống bắt đầu vào năm 960, một thời gian ngắn sau sự sụp đổ của nhà Đường vào năm 907. Dưới thời nhà Đường, trung tâm kinh tế, hay còn gọi là "khu vực kinh tế trọng điểm", chuyển từ lưu vực sông Hoàng Hà phía bắc đến khu vực sông Dương Tử và vùng phía Nam. Trung tâm chính trị và quân sự tiếp tục được đặt ở phía bắc. Bắc và Nam Trung Quốc kết nối với nhau thông qua một mạng lưới rộng lớn các kênh rạch và tuyến đường thủy, đáng chú ý là Đại Vận Hà nổi tiếng. Cừu, lúa mì và các loại ngũ cốc khác được trồng ở miền bắc trong khi gạo là cây lương thực chủ yếu ở miền Nam. Với việc xuất hiện một giống lúa mới, gọi là "lúa chín sớm" Chiêm Thành (Việt Nam ngày nay), năng suất đã tăng cao đáng kể trên mỗi hécta trồng lúa. Năng suất có thể gấp đôi hay thậm chí gấp 3, dẫn đến sản lượng tăng cao và các chủng tiếp theo đã khuếch tán khắp vùng Nam Trung Quốc từ Phúc Kiến, nơi đầu tiên áp dụng giống Chiêm Thành.

    Tiếp theo cuộc cách mạng nông nghiệp này là sự bùng nổ dân số Trung Quốc, từ hơn 50 triệu người, đỉnh điểm dưới thời nhà Đường năm 750, đến hơn 100 triệu vào thế kỷ 12. Trong thế kỷ 11 và 12 dưới thời nhà Tống, việc gia tăng năng suất và dân số đã dẫn tới sự thịnh vượng. Thời kỳ này chứng kiến sự mở rộng đáng kể về quy mô thị trường, thương mại và chuyên môn hóa, kèm theo đó là những thay đổi về công nghệ trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, cùng sự gia tăng đáng kể quá trình đô thị hoá. Các thành phố khổng lồ gây ấn tượng mạnh với Marco Polo đều được xây dựng dưới thời nhà Tống, triều đại sau đó bị người Mông Cổ lật đổ.

    Thương mại bùng nổ
    Trung Quốc dưới thời Tống có nền kinh tế thịnh vượng, nhộn nhịp và sôi nổi, với các khu vực và thành phố rất đa dạng. Các trung tâm này đều được chuyên môn hóa tối đa trong từng lĩnh vực, và được kết nối bởi một mạng lưới các thương gia, nhà môi giới và tổ chức thương mại. Trung tâm của mạng lưới này là một hệ thống giao thông vận tải đường thủy có lẽ là lớn và thuận tiện nhất thế giới thời bấy giờ. Theo truyền thống, tất cả các triều đại Trung Quốc đều dựa vào nông nghiệp làm nguồn thu chính. Tuy nhiên, việc mở rộng các hoạt động thương mại và công nghiệp dưới thời nhà Tống có nghĩa là việc đánh thuế thương mại đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với ngân khố quốc gia. Đặc biệt, nhà Nam Tống có nguồn thu phần lớn từ thuế thương mại và lợi nhuận các ngành độc quyền nhà nước hơn là thuế đất. Trong số các độc quyền nhà nước, nổi bất nhất là muối và đồ uống truyền thống, trà.

    Kỳ tích kinh tế của nhà Tống càng đáng chú ý hơn khi biết rằng, hầu như toàn bộ lịch sử của triều đại này đều được ghi dấu bằng những cuộc xung đột với các quốc gia du mục hùng mạnh phương Bắc. Quân đội nhà Tống, vốn chủ yếu dùng để bảo vệ chống lại sự xâm lăng của những người du mục, lên tới 1,25 triệu người. Đây là một gánh nặng cho nền kinh tế mặc dù nó khá khỏe mạnh. Sau cùng, nhà Tống bị bắt buộc rời bỏ vùng phía bắc sông Dương Tử vào năm 1126 bởi nhà Kim của người Nữ Chân.

    Dưới thời Hán và Đường, Trung Quốc tương tác với thế giới bên ngoài qua các tuyến đường tơ lụa xuyên Trung Á. Đó cũng là con đường Trung Quốc tiếp nhận Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa Giáo, cũng như một số tiến bộ về nghệ thuật và công nghệ. Khi cửa ngõ phía tây bị cắt đứt bởi sự hiện diện của các quốc gia du mục hùng mạnh Tây Hạ và Khiết Đan, nó chuyển sang đường biển để thay thế. Trung Quốc, theo cách nhìn truyền thống của phương Tây, là một cường quốc lục địa. Nhưng như Laurence JC Ma (1971, trang 30) đã chỉ ra, "đại dương dưới thời nhà Tống là cửa chính của Trung Quốc, và nó rộng mở cho tất cả những ai muốn buôn bán với quốc gia này".

    Mặc dù nhà Đường cũng khuyến khích thương mại, Quảng Châu là cảng duy nhất có hải quan quốc gia thời kỳ đó. Tuy nhiên, dưới thời nhà Tống, có ít nhất 9 thành phố cảng có các trụ sở hải quan quốc gia, mỗi cơ quan dưới quyền một viên quan cao cấp gọi là Tổng đốc Hàng hải. Quảng Châu một thời gian dài là cảng chính nhưng sau cùng bị vượt qua bởi Tuyền Châu, nằm đối diện Eo biển Đài Loan. Một trong 9 cảng này là Hoa Đình, thuộc khu vực ngày nay là thành phố Thượng Hải. Những thành phố cảng này thu hút các cộng đồng lớn thương gia nước ngoài, chủ yếu là người Ả Rập và Ba Tư, những người được chính quyền sở tại bảo vệ chu đáo. Nhiều người trong số họ cũng tham gia vào bộ máy chính quyền. Nổi tiếng và thành công nhất là một người Ả Rập có tên là Pu Shou-keng, người từng là Tổng đốc Hàng hải Tuyền Châu và đã dâng thành phố cho người Mông Cổ vào thế kỷ 13.

    [​IMG]
    Thuyền chèo bằng guồng xoay (đạp xa hải thu thuyền) của nhà Tống trong trận hải chiến Thái Thạch chống quân Kim năm 1161. Các máy ném đá trên bờ của quân Tống tấn công kẻ thù bằng đạn nhựa cháy.

    Thương mại với Hàn Quốc và Nhật Bản tăng lên dưới thời nhà Tống, nhưng chủ yếu là về phía Nam, với Đại Việt, Chiêm Thành, Java, Sumatra và các đảo khác của Indonesia, xa nhất là tới các vùng xung quanh Biển Đỏ và Vịnh Ba Tư. Dưới thời nhà Đường, người Ả Rập và Ba Tư đã đến Trung Quốc bằng đường biển. Tuy nhiên, dưới thời nhà Tống, Trung Quốc đã chế tạo các tàu biển của riêng mình, những chiếc thuyền nhỏ có nhiều cột buồm, thân tàu gồm nhiều khoang kín, bánh lái ở đuôi tàu, buồm di chuyển được và nhiều cải tiến khác về hàng hải khác trước phần còn lại của thế giới. Nghệ thuật định vị, dựa trên la bàn của người đi biển, biểu đồ sao, kiến thức chi tiết về gió và dòng chảy, cũng rất tiến bộ trong thời nhà Tống.

    Nhà Tống xuất khẩu sứ, lụa, và các đồ chế tạo khác sang Đông Nam Á để đổi lấy gia vị, dược liệu, và các sản phẩm tự nhiên khác. Lợi nhuận từ buôn bán gia vị của Đông Nam Á với Trung Đông và Châu Âu chỉ bằng 1 phần nhỏ so với khối lượng thương mại với nhà Tống. Dân số lớn hơn và thu nhập cao hơn, ít nhất là trong giới thượng lưu, cũng như mức độ gần gũi về địa lý, chắc chắn đã khiến Trung Quốc trở thành thị trường hấp dẫn cho những sản phẩm quý giá này, như Marco Polo đã viết.

    Tham gia các hoạt động thương mại thời kỳ này là những thương gia và chủ tàu giàu có. Nhiều người trong số họ, như Pu Shou-keng, là người Hồi giáo gốc Arab, Ba Tư, hoặc Thổ Nhĩ Kỳ, định cư tại các thành phố cảng của Trung Quốc. Bản thân nhà nước dường như có cả thúc đẩy lẫn hạn chế thương mại hàng hải. Nó vừa muốn thúc đẩy nguồn thu nhập ngày càng quan trọng, từ thuế hải quan cũng như từ việc bán lại trong nước và xuất khẩu bằng đường bộ sang Trung Á những mặt hàng nhập khẩu độc quyền nhà nước (như mai rùa, ngà voi, sừng tê, san hô, mã não, trầm hương và thép chất lượng cao) được mua ở mức giá kiểm soát từ các thương gia. Mặt khác, vì yêu cầu chiến tranh, triều đình cũng thường xuyên trưng dụng tàu buôn để làm tàu chiến hoặc vận tải quân sự. Cuối cùng, một thỏa hiệp đã được thực hiện với việc các tàu được luân phiên sử dụng giữa dân dụng và quân sự.

    Đi ngược lại những lợi ích tài chính rõ ràng của việc mở rộng thương mại là những quy chuẩn của Nho giáo đối với nền kinh tế nông nghiệp tự phục vụ. Điều này đã khiến hoàng đế Cao Tông phải cấm nhập khẩu hàng xa xỉ vào năm 1127. Nhưng năm 1137, ông ta buộc phải rút lại sắc lệnh và nói rằng: "lợi nhuận từ thương mại hàng hải rất lớn, và nếu được quản lý đúng đắn sẽ sinh lợi hàng triệu quan tiền. Vậy phải chăng nên khuyến khích thương mại hơn là đánh thuế thân?".

    Nhà nước cũng giúp đỡ khu vực tư nhân bằng cách xây dựng cơ sở hạ tầng khắp các bến cảng, kho hàng, cũng như hệ thống đèn báo và hải đăng dọc bờ biển. Những hoạt động này gợi nhớ sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ và doanh nghiệp mà nhiều người cho là đặc trưng của "phép lạ kinh tế Đông Á" trong thời hiện đại. Chúng thường bị loại bỏ khỏi hình ảnh truyền thống về "chế độ độc tài phương Đông" mà nhiều nhà văn phương Tây gán cho Trung Quốc. Thật ra, các vị hoàng đế nhà Tống quan tâm đến phúc lợi của người dân hơn là các triều đại khác. Họ cố gắng bảo vệ, một cách thận trọng, tính độc lập của bộ máy quan chức, và thậm chí dường như nghĩ mình là "những nhà quản trị" chứ không phải là vua.

    Jung-Pang Lo (1955, 1969) đã chỉ ra rằng, sự nổi lên của Trung Quốc như một cường quốc biển trong thời kỳ này được đánh dấu bởi mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa thương mại hàng hải và chiến tranh trên biển. Sau khi bị buộc rút khỏi miển Bắc bởi người Nữ Chân, nhà Nam Tống (1127-1279) đã bảo vệ mình bằng những chiến thuật thông minh cũng như mạng lưới sông ngòi và kênh rạch phức tạp. Việc vận chuyển quân đội bằng đường thủy cũng cần thiết vì họ đã mất khả năng tiếp cận với nguồn cung cấp ngựa từ Trung Á. Như một viên tướng nói vào năm 1113, "Biển và sông Dương Tử là Vạn lý Trường thành của Trung Quốc, tàu chiến là tháp canh và hỏa khí cầm tay là vũ khí phòng thủ mới."

    Hỏa khí cầm tay được nhà Tống phát triển chống lại các kỵ binh du mục là tiền thân của pháo và súng trường, thứ đã thay đổi nghệ thuật chiến tranh phương Tây vài thế kỷ sau đó. Những vũ khí và chiến thuật mới này sau đó cũng được người Nữ Chân và Mông Cổ học tập và áp dụng.

    Công nghiệp phát triển
    Cũng như ở phương Tây, thương mại hóa cao độ sẽ dẫn tới công nghiệp hóa. Các cuộc chiến tranh liên miên cũng dẫn đến việc hình thành một ngành công nghiệp liên quan đến quốc phòng khác, sắt và thép. Robert Hartwell (1962, 1966, 1967, 1982) đã chứng minh sự mở rộng đáng kể ngành sản xuất sắt và thép ở Trung Quốc thời Bắc Tống (960-1126). Quy mô sản xuất cũng như nhân lực tại các nhà máy đã vượt xa những gì nước Anh đạt được trước khi bước vào thế kỷ 18, thời kỳ của Cách mạng Công nghiệp. Hartwell ước tính sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm. Toàn bộ sản lượng sắt và thép ở châu Âu vào năm 1700 cũng không được nhiều như vậy. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt và thép của Trung Quốc là mười hai lần trong hai thế kỷ, từ 850 đến 1050.

    [​IMG]
    Tiền sắt thời nhà Tống

    Tiền sắt, bổ sung cho tiền đồng ở một số vùng phía Tây Trung Quốc, tiêu tốn khoảng 10.000 tấn sản lượng này. Một nguồn khác là cho lưỡi cày, liềm, và các dụng cụ nông nghiệp. Những công cụ này cũng góp phần làm tăng năng suất cho người nông dân. Tuy nhiên, nhu cầu lớn nhất có lẽ đến từ quân đội, để sản xuất vũ khí và áo giáp. Hậu quả của việc để mất vùng phía Bắc cho người Nữ Chân sau năm 1126 là sự suy giảm của công nghiệp luyện kim, vốn tập trung quanh thủ đô Khai Phong phía Bắc, xung quanh là các mỏ sắt và than đá.

    Dân số Khai Phong ước lượng khoảng 750.000 năm 1078, chắc chắn là một trong những thành phố lớn nhất trên thế giới. Dân số không thể duy trì được nếu không có nguồn cung cấp lương thực dồi dào và thường xuyên từ phía Nam thông qua Đại Vận Hà. Chi phí thấp của việc vận chuyển đường thủy đã trở nên quan trọng đối với ngành sản xuất sắt và thép xung quanh Khai Phong, không chỉ làm giảm chi phí đầu vào và đầu ra, mà còn hỗ trợ cho nhu cầu rất lớn của cả nhà nước lẫn tư nhân. Lực lượng lao động toàn thời gian trong ngành công nghiệp cũng xuất hiện, và có vẻ như đã có những dấu hiệu của xung đột giai cấp giữa những người làm công và ông chủ.

    Các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc thường đồng ý rằng, kỷ nguyên nhà Tống là đỉnh cao của nền văn minh Trung Quốc trong nghệ thuật, văn học và triết học cũng như trong kinh tế, công nghệ và quản trị công. Đây cũng là thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ cuối cùng trước khi nhường chỗ cho Nho giáo dưới thời nhà Minh. Sự sụp đổ của nhà Tống dưới vó ngựa Mông Cổ, do đó, thể hiện sự thất bại của những gì có thể đã trở thành bước đột phá cho văn minh công nghiệp trước phương Tây. Mặc dù triều đại sau đó, nhà Minh, ban đầu hỗ trợ thương mại hàng hải giống như nhà Tống và Nguyên, cuối cùng đã quay về và đóng cửa. Khổng giáo chính thống đã hồi sinh thay thế tinh thần thực dụng, thử nghiệm của nhà Tống. Người Mông Cổ đã kết thúc một cách đáng tiếc thời kỳ tăng trưởng kinh tế "hiệu quả thực sự" đáng chú ý đầu tiên, có thể so sánh và thậm chí vượt qua Thời kỳ vàng son của Hồi giáo.
    http://press.princeton.edu/titles/8493.html
    convitbuoc thích bài này.
  8. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    Tàu tận đâu đâu chạy đến trường xa lấy đảo, ca ngợi tàu cũng vừa phải thôi chứ. Tàu cho đông lào mượn tiền à.
  9. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Quân đội Trung quốc vẫn dùng hàng Mỹ để đo đạc.Con digital multimeter hiệu Fluke lừng danh đang nằm trên bàn.
    [​IMG]
  10. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    [​IMG][​IMG][​IMG]

    Ảnh đẹp trong ngày J15 đeo YJ83K cất cánh từ TSB, trong khi FA18 xuất kích cũng chỉ với 1 AGM84, SLAMER mà thôi, còn lại phải đeo drop tank để tăng bán kính chiến đấu, trong khi bán kính chiến đấu J15 đã là 1500km, rồ Mỹ từng nói J15 ko cất cánh được với vũ khí trên LN

    [​IMG]
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 06/07/2017
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này