1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoàng sa- Trường sa biển đảo quê hương ( Phần 4 )

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi onamiowada, 10/05/2010.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. darkkainyn

    darkkainyn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/04/2012
    Bài viết:
    566
    Đã được thích:
    201
    nhiều khả năng là cái thoát nước thôi ông ạ :)) lỗ châu mai ai lại để đấy bao giờ
  2. huongcoivtv

    huongcoivtv Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/06/2006
    Bài viết:
    761
    Đã được thích:
    439
    NGhĩ là cái lỗ thở vì nhỡ sau này nền bê tông sân bay mà bị nứt mưa gió nó ngấm nước xuống dưới mà cái vách bờ bao không có lỗ rỉ nước nó sẽ nứt.
  3. tunghpvn

    tunghpvn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/07/2005
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    401
    Mấy cái lỗ ở sân trực thăng ko phải để thò súng ra, cũng ko phải thoát nước ngầm để giảm áp lực đất lên tường chắn. Mấy lỗ đó để thông khí thôi bác (thông khí cho cái gì thì ;-) tự hiểu).
    loithuxua thích bài này.
  4. qatgroup

    qatgroup Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    01/08/2016
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    255
    Lâu vào lại, chưa thấy có sự thay đổi nào đáng kể liên quan việc mở rộng đảo đá. Mạn phép đánh đu tản mạn qua căng thẳng Trung - Ấn tí. Căng thẳng vùng này có mối liên hệ nhất định với Biển Đông khi Tung Của 3 mặt giải quyết căng thẳng.
    + Tranh chấp Doklam, 2 bên chọi đá, chưa có dấu hiệu hết đá để chọi, chọi báo, chọi phát ngôn, chọi thực địa.
    + Đưa tàu áp sát đảo thị Tứ, đang có đề xuất ký thỏa thuận mới về Biển Đông. Philippins mời gọi khai thác chung dầu khí. Đông Nam Á không tìm được tiếng nói chung, Việt Nam đang đơn độc và tìm kiếm các phương thức ngoại giao mới nhưng không xa rời cốt lõi công ước và luật pháp quốc tế.
    + Triều Tiên thử tên lửa, Mỹ đem tàu tuần tra Biển Đông gây sức ép.
    Ở đây xin bàn tới 1 khía cạnh, bắt đầu từ cuộc chiến năm 1962 giữa Trung- Ấn. Sự kiện đó, ấn độ tổn thất nặng và mất một phần đất kiểm soát (khá rộng nếu so với diện tích các nước bé). Trung Quốc chiếm ưu thế về cuộc chiến nhờ sự chủ động. Sau cuộc chiến, Ấn độ bắt đầu cải cách mạnh mẽ về quân đội, tổ chức hiện đại hóa quân đội, huấn luyện tác chiến và bố phòng vùng Núi.
    Tại Việt Nam, cũng là Trung Quốc chủ động tiến chiếm một vài đảo của ta và khi đó ta mới chú ý tới việc ưu tiên phát triển hải quân, không quân, đặc biệt hạm đội ngầm.

    Vậy ở đây thấy thế này:
    + Các nước luôn bị động trước cuộc chiến với Trung Quốc, ngay cả biên giới Trung- Xô, ngay cả lệnh ngừng bắn và chấm dứt chiến tranh.
    + Trung Quốc luôn là người nắm thế chủ động trong mọi kế hoạch, cả trên truyền thông, cả trên thực địa. Chính điều này giúp họ có lợi thếở giai đoạn đầu cuộc chiến, cho phép họ lựa chọn thời điểm tốt nhất khi bắt đầu hoặc kết thúc, thậm chí là kiểm soát mức độ cuộc chiến
    + Các nước bị động phải mất thời gian tổ chức lại đội hình sau khi bị tiến công mạnh mẽ, hững chịu những thiệt hại đầu tiên.
    + Sau khi cuộc chiến kết thúc, mới chú trọng vào việc phát triển quân đội, các loại vũ khí chiến lược hòng ứng phó sự trỗi dậy của giấc mộng trung hoa.
    + Điều này còn cho thấy thêm một điều: Các kế hoạch của Trung Quốc đều được tính toán kỹ lưỡng đường đi nước bước, thậm chí là nghiên cứu địa hình những nơi dự định xảy ra chiến sự (nắm còn rõ hơn nước đang kiểm soát), một phần là nhờ vào trinh sát, gián điệp, và cả khoa học kỹ thuật giám sát trên không, trên biển.
    + Các kế hoạch chiến tranh này thường bắt đầu bằng các vụ va chạm có chủ đích.
    + Không thể phủ nhận nhờ sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật mà tung của có sự đầu tư nghiêm túc cho quân đội, đặc biệt là hiện nay. Trong khi các quốc gia khác còn nhiều vấn đề kinh tế, an sinh phải lo, một phần khác là tâm lý chủ quan, lơ là.
    + Vậy rút ra được điều gì? Trung Quốc với dã tâm và luôn nắm thế chủ động trong mọi tình huống mà họ đã tính toán. Dù có hứng chịu tổn thất thì khi rút quân, Tung Của vấn giành cho mình những vị trí phòng thủ phản công có lợi nhất. Chính việc chủ động rút quân mang cho họ nhiều ưu thế trên bàn đám phán.
    Adamle, caheo999, Vietnam20161 người khác thích bài này.
  5. onggiaogia

    onggiaogia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2017
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    977
    Hải đăng đảo nào mà sặc sỡ quá nhỉ ?[​IMG]
    --- Gộp bài viết: 16/08/2017, Bài cũ từ: 16/08/2017 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 16/08/2017 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 16/08/2017 ---
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 16/08/2017
  6. MGO

    MGO Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/06/2017
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    46
    có dừa cho bóng râm nên chẳng khác gì trong đất liền các bạn nhỉ
  7. tuanlinh179

    tuanlinh179 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2016
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    61
    Bị lỗi không up ảnh được thì xử lý sao hả các bác.
  8. tttoan

    tttoan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/06/2004
    Bài viết:
    2.329
    Đã được thích:
    322
    Cái lô cốt Sơn Ca.
    Ko rõ cái lô cốt này có ai trong đó không? Hay chỉ để hù dọa đối phương !
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 16/08/2017
    Tranphong77 thích bài này.
  9. Tranphong77

    Tranphong77 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/07/2015
    Bài viết:
    3.315
    Đã được thích:
    13.576
    Ở đảo Sinh Tồn còn làm cái tháp canh giữa biển, lính vẫn phải ra làm nhiệm vụ thì ở Sơn Ca còn làm đc nhiều việc hơn với cái lô cốt này ấy chứ.
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 17/08/2017, Bài cũ từ: 17/08/2017 ---
    Chưa có gì và sẽ không có gì? Mong nó sẽ ko bị trôi như Núi Le. :-(
    [​IMG]
  10. qatgroup

    qatgroup Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    01/08/2016
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    255
    Chu choa là cái bể cả, cha mạ ơi. Nuôi tốn kém lắm hỉ
    onggiaogia thích bài này.

Chia sẻ trang này