1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Đồng hồ sinh học - Nhịp sinh học - Đông Y / & Các Phương thức Dưỡng sinh & Thực dưỡng (Macrobiotics) Đông Phương
    Đông Y (#VN gọi là Y học cổ truyền TQ gọi là Trung Y

    ... Đối với rất nhiều người Trung Quốc, Từ sau phong trào Ngũ Tứ (do sinh Viên & Học Sinh TQ khở xướng), Đa số hoài nghi & thậm chí phủ định vai trò của Trung y và Trung dược, tức Y DƯỢC & Y LÝ CỔ TRUYỀN Trung Quốc.
    ~ tên tuổi & Danh nhân lớn có thể kể ra là Tôn Trung Sơn & Lỗ Tấn (vốn là ~ bác sĩ Tây y) đặc biệt không tin Trung y, cho là trò bịp.

    Rất Nhiều nhà khoa học phương Tây cũng hoài nghi Trung y.

    Tuy nhiên Gần đây Thành công của Bà Đồ U U (giãi NoBel Y Sinh 2016) &~ Khám phá về >Đồng hồ sinh học - Nhịp sinh học & giãi NoBel Y Sinh 2017 hé lộ cho chúng ta hiểu rỏ fần nào hơn về cơ sở luận & lập thuyết của nền học thuật Đông Y (#Vn gọi là Y học cổ truyền TQ gọi là Trung Y / & Các Phương thức Dưỡng sinh & Thực dưỡng (Macrobiotics) của Đông Y
    trungkhung thích bài này.
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Trước khi bàn về Mối liên hệ giữa KD & Các lập thuyết & luận thuyết Trong nền học thuật Đông Y (#Vn gọi là Y học cổ truyền TQ)

    Cũng nền biết rằng nền học thuật Đông Y (#Vn gọi là Y học cổ truyền TQ) là dựa Toàn bộ trên học thuyết Âm Dương _ 5Hành

    Chúng ta lan man 1 tý Về Thuật ngữ “Macrobiotics”THỰC DƯỠNG ( 1 )

    Thuật ngữ “Macrobiotics”THỰC DƯỠNG ( 1 ), được dùng lần đầu tiên trong các bài viết của Hippocrates, cha đẻ của y học phương Tây.
    Trong bài “Không khí, nước và môi trường”, Hippocrates dùng từ này để chỉ những người mạnh khoẻ và sống lâu. Trong tiếng Hy Lạp, “macro” nghĩa là Lớn” và “bios” là ‘cuộc sống”.
    Một số tác giả kinh điển khác như Heradotus, Aristotle, Galen cũng đã dùng thuật ngữ “macrobitics” để nói về cuộc sống, trong đó có chế độ dinh dưỡng cân đối tăng cường sức khoẻ và tuổi thọ.
    Cuối thế kỷ XVIII, bác sĩ kiêm triết gia người Đức Christophe W.Hufeland đã thể hiện cái nhìn mới đối với thuật ngữ này qua cuốn sách ““a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thực_dưỡng">“Macrobiotics”THỰC DƯỠNG ( 1 )”THỰC DƯỠNG ( 1 )or the Art of prolonging life”
    (“Dưỡng sinh – Nghệ thuật kéo dài tuổi thọ”) là sách viết về cách ăn uống và sức khoẻ đã gây tiếng vang lớn.
    Gần một thế kỷ sau, thuật ngữ này mới được dùng trở lại ở Nhật. hai nhà giáo dục, bác sĩ Sagen Ish!tsuka, và Yukikazu sakurazawa đã tự chữa lành các căn bệnh hiểm nghèo của chính họ bằng cách tuân thủ chế độ ăn uống tự nhiên. Họ chỉ ăn gạo lứt, canh miso ( miso là một loại tương Nhật làm đặc – xem phụ lục) rong biển và các thức ăn truyền thống khác. Họ bỏ ra nhiều năm nghiên cứu , kết hợp Đông Y, triết học phương tây với giáo lý Cơ đốc và triển vọng chung của khoa học cũng như của y học hiện đại. Sakurazawa đến Paris vào thập niên 20, lấy tên George Ohsawa.
    Ông đã đưa từ “a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thực_dưỡng">“Macrobiotics”THỰC DƯỠNG ( 1 )” vào các bài giảng của mình.
    Từ khi bị bệnh đến khi qua đời năm 74 tuổi Ohsawa đã cống hiến sức lực nhằm xác định tầm quan trọng của dưởng sinh trong cuộc sống hiện đại.
    Ông đã phổ biến lối sống theo phương pháp này, đến thăm trên 30 nước trong đó có Việt Nam, có hơn 7.000 bài giảng và xuất bản trên 300 quyển sách.
    Trong số đông đảo học trò của Ohsawa có Michio Kushi. Ông sinh năm 1926 tốt nghiệp đại học Tokyo ngành công pháp quốc tế. Sau đó, ông đến hoa Kỳ năm 1949 và học tiếp bậc cao học ở đại học Columbia, New York. Thời gian này, ông bắt đầu giảng dạy về phương pháp dưỡng sinh, Kushi say mê việc phổ biến đề tài này đến nỗi nó trở thành công việc trong cả đời ông.
    Khi bắt đầu giảng dạy, ông nhận thấy nhiều người rất mong tìm hiểu nhưng không quen ăn các loại thực phẩm nguyên chất.
    Do đó, cần phải ứng dụng cách ăn uống dưỡng sinh vào cách thức đương đại, đồng thời tạo sự hoà hợp. kushi đã đi rất nhiều, giảng dạy phương pháp này khắp thế giới.
    Cùng các đồng nghiệp ông đã được mời đến diễn thuyết tại Liên hiệp quốc ở new York – nơi có hội dưỡng sinh đã thành lập.
    trungkhung thích bài này.
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Các Tài liệu liên quan - Đông Y -Nhịp sinh học/ Đồng hồ sinh học & Các Phương thức Dưỡng sinh & Thực Dưỡng

    ~Tài liệu mới nhất gồm có:
    Giải mã nhịp sinh học dưới góc độ Đông y

    Giải mã nhịp sinh học dưới góc độ Đông y | VTC10 - YouTube

    ▶ 2:13



    Oct 21, 2017 - Uploaded by VTC10 - Văn hóa Việt

    VTC10 | Lĩnh vực y học cổ truyền tại Việt Nam có những áp dụng thực tế với đồng hồ sinh học của con người thông qua việc áp dụng các múi giờ để chữa trị và phục hồi bệnh thông qua..
    .Khoa học và Công nghệ

    Tài liệu Nguyên Lý Thời Sinh Học Cổ Phương Đông chọn lọc ...

    tailieu.vn › Khoa Học Xã Hội › Triết học Cached

    Phần 1 của cuốn sách "Nguyên lý thời sinh học cổ phương Đông" có cấu trúc trình bày 4 chương đầu tiên (từ chương 1 đến chương 4) cung cấp cho người đọc các kiến thức:
    Môi trường sống và khí âm, khắc và giờ, ngày, tháng và tiết khí. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 của cuốn sách này. pdf ...

    Nguyên Lý Thời Sinh Học Cổ Phương Đông - Lê Văn Sửu - Scribd

    https://www.scribd.com/.../Nguyen-Lý-Thời-Sinh-Học-Cổ-Phương-... Cached

    Documents Similar To Nguyên Lý Thời Sinh Học Cổ Phương Đông - Lê Văn Sửu. Skip carousel. carousel previouscarousel next. 0766. Tư Tưởng Phương Đông - Cao Xuân Huy. sdfgdfh. Minh Triết Trong Ăn Uống Của Phương Đông - Ngô Đức Vượng. Bàn Về Chữ Thời - Francois Jullien. Kinh Văn Của Các Trường Phái ...


    Nguyên lý thời sinh học cổ Phương Đông - Book | Facebook

    https://www.facebook.com/...lý-thời-sinh-học.../264202007042763 Cached


    Nguyên lý thời sinh học cổ Phương Đông. 3 likes. Book.
    (còn Tiếp)
    trungkhung thích bài này.
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Công thức sống lành mạnh: Ăn, tập, ngủ đảm bảo đồng hồ sinh học vận hành tốt nhất.

    Sắp xếp lịch trình hoạt động hàng ngày hợp lý theo đồng hồ sinh học có thể giúp bạn cảm thấy khỏe mạnh, hạnh phúc và làm việc hiệu quả hơn.
    PMT Dr là kênh chia sẻ kiến thức về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho cả gia đình để có thể bảo vệ sức khỏe cả gia đình, tránh những bệnh tật và khỏe hơn, hạnh phúc hơn trong cuộc sống.


    nhVTV2 - Khám phá thế giới : Đồng hồ sinh học
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Chúng ta hãy cùng tham dự với Trương Kinh Trung Tác giả cuốn sách về dinh dưỡng và đông y kết hợp" phân tích về Khí Huyết".
    Ông nguyên là 1 Dinh dưỡng sư quốc tế, thành viên chuyên gia ủy viên hiệp hội đông y BảoJian trung quốc, người phụ trách quảng bá huấn luyện hải ngoại hệ thống kiểm tra kinh lạc điện tử
    Chuyên tổ chức bài giảng về dinh dưỡng và đông y kết hợp, Các Học viên đến từ Pháp, Italy, Bồ đào nha, HungGaRy, Malaixia..., hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ; thông Qua đoạn Video sau đây:
    trungkhung thích bài này.
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Điểm mấu chốt trong Sự ĐỒNG HỢP/TƯƠNG THÔNG (CONSILIENCE) giữa ĐÔNG Y và Dịch
    Tiêu điểm trong Sự ĐỒNG HỢP/TƯƠNG-THÔNG (CONSILIENCE) giữa ĐÔNG Y và Dịch biểu hiện ở chỗ cùng hình thức tư duy, chủ yếu tập trung thể hiện các mặt:
    Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về vận động, Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể và Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng.

    Sự ĐỒNG HỢP/TƯƠNG THÔNG (CONSILIENCE) trong Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về vận động

    Điều nhấn mạnh của Chu dịch là Chu kỳ/xoay vần. Hiện nay có học giả nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Chu kỳ/xoay vần Chu dịch với tư duy ĐÔNG Y,
    Lưu Trường Lâm nêu lên Chu dịch ẩn chứa quy luật Chu kỳ/xoay vần. Cái gọi là Chu kỳ/xoay vần, chỉ vũ trụ tồn tại quy luật vận động xoay tròn, 64 quẻ Chu dịch là một vòng tròn lớn, 6 hào của một quẻ là một vòng tròn nhỏ, tất cả đều tuần hoàn theo vòng tròn. Như Dịch – Thái quái viết: " Không có bằng thì không có dốc, không có đi thì không có về".
    Dịch – Hệ từ viết: "Đi về không cùng gọi là thông", " mặt trời lặn thì mặt trăng mọc, mặt trăng lặn thì mặt trời mọc, mặt trăng mặt trời có đổi vị trí cho nhau, mùa lạnh trôi qua thì mùa hè lại đến, hết mùa nóng lại đến mùa lạnh, mùa nóng lạnh đuổi nhau mà thành năm"… đều phản ánh hiện tượng Chu kỳ/xoay vần.
    Thái cực đồ có thể nói là bức tranh thu nhỏ của sự Chu kỳ/xoay vần hàm chứa vòng tuần hoàn. Chu kỳ/xoay vần Chu dịch là một loại tuần hoàn động thái, tất cả đều đi và về mang tính chu kỳ, quy luật này có ảnh hưởng quan trọng đối với lý luận ĐÔNG Y.
    Trước hết quan niêm Chu kỳ/xoay vần đã đặt trên cơ sở cho Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể là chỉnh thể tròn, Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể thực tế là một thể hiện vòng tròn.
    Mà học thuyết Âm dương ngũ hành càng thẩm thấu quan điểm Chu kỳ/xoay vần, như tác dụng hỗ tương của âm dương, chế ước sinh khắc của Ngũ hành… đều là hiện tượng Chu kỳ/xoay vần.
    ĐÔNG Y học thời gian ĐÔNG Y cũng là sự phản ánh cụ thể của qui luật Chu kỳ/xoay vần trong tuần hoàn Chu dịch.

    Sự ĐỒNG HỢP/TƯƠNG THÔNG (CONSILIENCE) trong Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể

    Y học tam duy (Thiên-Địa-Nhân/Tinh-Khí-Thần) về con người, tự nhiên và xã hội của ĐÔNG Y, bắt nguồn từ Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Tam duy về con người, tự nhiên và xã hội của Chu dịch.
    Thực chất của Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Tam duy là Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể,
    Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể là hạch tâm hệ thống luận, hệ thống luận nguyên thuỷ của Hoàng Đế Nội kinh cũng bắt nguồn từ hình thức hệ thống Chu dịch.
    Hệ thống luận là lý luận nắm vững mối quan hệ chỉnh thể với một phần động thái.
    Chu dịch là một hệ thống mở chứa các tập tin tức, trong đó 64 quẻ là một hệ thống tin tức lớn, mỗi một quẻ là một hệ thống tin tức nhỏ, là bộ phận tổ thành của hệ thống lớn 64 quẻ.
    Bất kỳ một thay đổi cục bộ nào trong hệ thống đều dẫn đến sự thay đổi của toàn bộ hệ thống lớn, như 64 quẻ Chu dịch, thay đổi của mỗi hào đều ảnh hưởng đến 64 quẻ, cái gọi là " khiên nhất phát nhi động toàn thân" nói lên hệ thống không những là chỉnh thể mà còn là động thái, chỉnh thể trong động thái, nhịp nhàng trong động thái.

    Bát quái, 64 quẻ trong Chu dịch đều là hình thức hệ thống, ẩn chứa nguyên lý cơ bản của hệ thống luận hiện đại, nảy sinh ảnh hưởng sâu sắc đối với sự hình thành hệ thống luận của Hoàng Đế Nội kinh như lý luận Ngũ hành ĐÔNG Y, lý luận Tạng tượng, quan hệ 12 kinh lạc, nguyên tắc tổ hợp về quân thần tá sứ trong phương tễ học đều dùng kết cấu và quan điểm của hệ thống để nắm vững qui luật sinh lý, bệnh lý của cơ thể.
    Ở trên nói rõ Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể ĐÔNG Y coi trọng tính thống nhất của bản thân cơ thể và tính thống nhất của nó đối với hoàn cảnh môi trường bên ngoài,
    Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về chỉnh thể của ĐÔNG Y chính là sự ứng dụng và phát triển trên cơ sở hệ thống luận Chu dịch.

    (CÒN TiẾp)
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (TiẾp)
    Sự ĐỒNG HỢP/TƯƠNG THÔNG (CONSILIENCE) trong Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng

    Chu dịch nhấn mạnh Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng, trung hoà và đối xứng. Quái hào của Bát quái và 64 quẻ Chu dịch xắp xếp đều nhau, ngoài ra, như kết cấu hào quái của 8 quẻ đơn có thể chứng minh điều đó:
    gọi là " khiên nhất phát nhi động toàn thân" nói lên hệ thống không những là chỉnh thể mà còn là động thái, chỉnh thể trong động thái, nhịp nhàng trong động thái.

    Chu dịch nhấn mạnh Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng, trung hoà và đối xứng. Quái hào của Bát quái và 64 quẻ Chu dịch xắp xếp đều nhau, ngoài ra, như kết cấu hào quái của 8 quẻ đơn có thể chứng minh điều đó:

    Càn ☰ Khảm ☵ Chấn ☳ Tốn ☴ Khôn ☷ Ly ☲ Cấn ☶ Đoài ☱

    Còn như sự sắp xếp hào quái của 12 quẻ tin tức cũng phản ánh tính đối xứng và Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng của sự tiêu trưởng âm dương.

    Địa Lôi Phục 24[​IMG][​IMG] * PHỤC䷗ Địa Trạch Lân19[​IMG][​IMG]* LÂN䷒ Địa Thiên Thái11[​IMG][​IMG]* THÁI䷊ Lôi Thiên Đại tráng34[​IMG][​IMG]* ĐẠI TRÁNG䷡ Quải43[​IMG][​IMG]* QUẢI䷪ Càn ☰

    Thiên Phong Cấu44[​IMG][​IMG]* CẤU䷫ Thiên Sơn Độn33[​IMG][​IMG]* ĐỘN䷠ Thiên Địa Bĩ12[​IMG][​IMG]* BỈ䷋ Phong Thủy Quán20[​IMG][​IMG]* QUAN䷓ Sơn Địa Bác23[​IMG][​IMG]* BÁC䷖ Khôn ☷

    Có thể thấy, sự tiêu trưởng thịnh suy âm dương mà Bát quái Chu dịch phản ánh là Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng, đối xứng và bổ sung cho nhay, đã đặt nền móng cho Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng của ĐÔNG Y.
    Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng của ĐÔNG Y xây dựng tên cơ sở đối lập thống nhất, bao gồm Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng giới tự nhiên, Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng cơ thể và Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng giữa trong và ngoài cơ thể.
    Trong đó, Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng giới tự nhiên lấy học thuyết Vận khí làm tiêu biểu, chủ yếu chỉ thông qua quy luật " Thắng, Phục, Uất, Phát" đạt được Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng trạng thái ổn định khí hậu, Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng nội bộ cơ thể thì bao gồm tưong quan tạng phủ và điều tiết kinh lạc, đồng thời thông qua hình thức khí cơ lên xuống xuất nhập hình thành sự điều hoà Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng trong và ngoài cơ thể .
    Lý luận Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng ĐÔNG Y chủ yếu khởi nguồn từ Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng Âm dương của Chu dịch,
    Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng âm dương Chu dịch là Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về đối lập thống nhất, cũng là Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về thống nhất của Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng, thẩm thấu trong Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về tự nhiên,
    Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về xã hội và sinh lý bệnh lý cơ thể của ĐÔNG Y. Quan Niệm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng âm dương Chu dịch phản ánh các mặt kết cấu hào Bát quái, 64 quẻ và hình Thái cực đồ

    (CÒN TiẾp)
    Lần cập nhật cuối: 14/03/2018
    trungkhung thích bài này.
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (TiẾp)
    Tính "BỀN VỮNG/SUSTAINABILITY": Xuất fát từ Mô hình chuẩn theo cổ Thiên văn của sự vận động Chu kỳ/tuần hoàn: Trái Đất, _ Trái Đất quanh mặt trời, Mặt trăng quanh trái đất & Mặt trời kéo theo đó Tính "BỀN VỮNG/SUSTAINABILITY trong Mô hình Phương pháp luận Bố trí các BT quẻ Dịch.
    [​IMG]
    Về mặt chữ viết cũng ẩn chứa lý luận Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng âm dương sâu sắc
    [​IMG]
    (*) Theo Wikipedia. Chử viết Từ Kinh (經 jīng) có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hoa có gốc gác từ "quy tắc" hay "BỀN VỮNG/SUSTAINABILITY", hàm ý rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật tạo hóa không thay đổi theo thời gian.

    (*) Chử viết Từ Dịch (易 yì) có nghĩa là "thay đổi" của những thành phần bên trong một vật thể nào đó mà trở nên khác đi.

    Khái niệm ẩn chứa sau tiêu đề này là rất sâu sắc. Nó có ba ý nghĩa cơ bản có quan hệ tương hỗ như sau:

    Giản dịch - thực chất của mọi thực thể. Quy luật nền tảng của mọi thực thể trong vũ trụ là hoàn toàn rõ ràng và đơn giản, không cần biết là biểu hiện của nó là khó hiểu hay phức tạp.

    Biến dịch - hành vi của mọi thực thể. Vạn vật trong vũ trụ là liên tục thay đổi.
    Nhận thức được điều này con người có thể hiểu được tầm quan trọng của sự mềm dẻo trong cuộc sống và có thể trau dồi những giá trị đích thực để có thể xử sự trong những tình huống khác nhau.

    Bất dịch - bản chất của thực thể. Vạn vật trong vũ trụ là luôn thay đổi, tuy nhiên trong những thay đổi đó luôn luôn tồn tại nguyên lý bền vững/Sustainability - quy luật trung tâm - là không đổi theo không gian và thời gian.

    Tóm lại:

    Vì biến dịch, cho nên có sự sống.
    Vì bất dịch, cho nên có trật tự của sự sống.
    Vì giản dịch, nên con người có thể qui tụ mọi biến động sai biệt thành những quy luật bền vững/Sustainability để tổ chức đời sống xã hội.

    Hay: Thiên hạ chi động, trinh phù nhất (Dịch Hệ từ hạ truyện).

    Như Dịch- Hệ từ viết: " Trong quẻ dương có nhiều âm, trong quẻ âm có nhiều dương, tại sao như vậy?"
    hay như Dịch – Phong quái – Thoán viết: " Giữa trưa thì mặt trời ngả về Tây, mặt Trăng đầy thì sẽ làm vơi đi, trời đất đầy vơi; tăng giảm theo thời gian, huống hồ là con người".


    (CÒN TiẾp)
    Lần cập nhật cuối: 19/03/2018
    trungkhung thích bài này.
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (TiẾp)
    Về mặt Quan Điểm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Tác Nhân Trung hoà:

    Quan Điểm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Tác Nhân Trung hoà là hạch tâm của Quan Điểm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng, mục đích của Tác Nhân Trung hoà là nhằm để tạo Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng.
    2 Tác Fẫm Kinh điễn Bất hủ của ĐÔNG Y: Hoàng Đế Nội kinh:
    & Tác Fẫm Kỳ Bá Y văn Tố Vấn được thẩm thấu bởi Quan Điểm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Tác Nhân Trung hoà của Chu dịch, bất kể trên phương diện lý luận cơ bản hay trị liệu lâm sàng đều ngầm chứa tư tưởng " hoà", trên thực tế cũng là sự thể hiện Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng luận, như phương diện lý luận cơ bản nhấn mạnh điều hòa âm dương.
    Cho nên trong Tố Vấn (Kỳ Bá Y văn)- thiên (chương) Sinh khí thông thiên luận viết: " Then chốt của âm dương là chỗ âm khí phải yên tịnh, dưong khí phải kín chắc. Nếu âm dương thiên thắng, mất đi sự quân bình điều hòa, thì ví như trong một năm chỉ có mùa xuân mà không có mùa thu, chỉ có mùa đông mà không có mùa hè. Bởi thế phải làm cho âm dương điều hoà, đây là phương pháp dưỡng sinh tốt nhất của Thánh nhân, cho nên nếu dương khí quá thịnh không cất kín được thì âm khí bị khuy hao. Nếu như âm khí hoà bình, dương khí cất kín thì tinh thần vưọng thịnh",
    có nghĩa nói rằng âm dương hoà thì ổn, âm dương không hoà thì loạn. Cái gọi là hoà, cũng có nghĩa bình hoà,
    Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng. phưong pháp sửa sai bất hoà là điều hoà, tức " lấy bình làm thường kỳ", hoà pháp trong bát pháp là một phương pháp lớn trị liệu được ứng dụng rất rộng,
    như hoà giải biểu lý, điều hoà doanh vệ, hoà giải can tỳ… đều thuộc về phạm trù " Hoà". Ngoài ra điều chỉnh âm dương, uốn nắn thiên suy, sửa sai bù sót Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng ôn hàn, hoà huyết khí… cũng đều thuộc về phương pháp trị liệu điều hoà, mục đích của điều hoà ở chỗ Sự Qân Bình(Homeostasis)/cân bằng âm dương, những điều này đều chứng tỏ tư tưởng Tác Nhân Trung hoà của Chu dịch đều có ảnh hưởng sâu sắc đối với lý luận cơ bản và trị liệu lâm sàng của ĐÔNG Y.

    Quan Điểm-(giữa ĐÔNG Y & Dịch) về Tác Nhân Trung hoà
    một nguyên tắc của phép DƯỠNG SINH & DINH DƯỠNG Theo THỜI SINH HỌC : Sống gần với thiên nhiên, hòa hợp với nhịp điệu của thiên nhiên (hòa với âm dương, thuận với 4 mùa), ăn ở, làm việc điều độ, điềm đạm, ít lòng dục.

    Thiên “Tứ Khí Điều Thần Luận” trong “Hoàng Đế Nội kinh" có ghi:

    - Ba tháng mùa Xuân gọi là phát trần (thay cũ đổi mới). Khí của trời đất mới phát sinh, muôn vật đều nảy nở tươi tốt. Nên dậy sớm đi dong dẻo ngoài sân, buông xỏa tóc, mặc áo rộng để cho chí sinh ra…
    Làm như vậy cho hợp với cái khí của mùa Xuân tức là cái đạo của DƯỠNG SINH & DINH DƯỠNG vậy. Nếu trái lại, sẽ thương đến Can, do đó không đủ giúp cho sự phát triển của Tâm. Tâm sẽ bị Thủy khắc (theo ngũ hành sinh khắc) đến mùa Hạ sẽ sinh, biến ra bệnh Hàn.

    - Ba tháng mùa Hạ, khí của trời và đất giao nhau, muôn vật đều tươi tốt nở hoa, kết trái, nên dậy sớm, chớ ngại ngày dài, không để trong tâm chí có sự giận dữ để thần chí được thư thái làm cho khí bên trong được tuyên tiết ra ngoài không bị vít lấp. Làm như vậy cho hợp với khí của mùa Hạ tức là cái Đạo của DƯỠNG SINH & DINH DƯỠNG vậy. Nếu trái lại, sẽ thương đến Tâm, tới mùa thu sẽ biến ra chứng Ngược (sốt rét). Tâm khí kém không đủ giúp sự thâu liễm của Phế, mùa Đông tất lại mắc thêm bệnh nguy hiểm.
    Vì Tâm thuộc Hỏa, vượng về mùa Hạ, nếu làm trái với khí phù việt của mùa Hạ thời Tâm sẽ tổn thương đến mùa Thu không còn thâu liễm được, khiens cho hai khí âm dương đối chọi nhau nên sinh ra chứng ngược (sốt rét), đến mùa Đông không còn gì bế tàng. Dương khí không trở về nơi căn bản. Mùa Đông là thời kỳ Hàn thủy phát triển, vì không có dương khí ấm áp để quân bình điều hòa nên đẽ mắc thêm bệnh nguy hiểm.

    - Ba tháng mùa Thu, khí trời hanh ráo, khí đất trong sáng, nên ngủ dậy sớm theo tiếng gà gáy (mùa thu gà gáy sớm, xuống chuồng muộn!!) để cho chí được yên bình, làm dịu bớt sự túc sái của mùa Thu, thâu liễm thần khí cho Phế khí được trong sạch. Làm như vậy cho hợp với cái cái khí của mùa Thu. Nếu trái lại sẽ thương Phế, không đủ giúp cho sự thâu tàng, mùa Đông sẽ sinh bệnh tiết tả (ỉa chảy).
    Vì mùa Thu và Phế thuộc hành Kim. Phế Kim bị tổn thương thì không sinh được Thận Thủy tương ứng với mùa Đông. Thận khi suy không giữ được Thủy. Tỳ Thổ cũng lại không chế được Thủy nên bị “thấp xâm lấn mà sinh ra chứng tiết tả…

    - Ba tháng mùa Đông bế tàng, nước thành băng, đất nứt nẻ, không nên làm nhiễu Dương khí. Nên đi ngủ sớm, dậy muộn, đợi lúc mặt trời mọc, khiến cho chí như ẩn giữ, để cho khí của Tâm với Thận giao nhau, tránh nơi rét, tới chỗ ấm, đừng để da hở nhiều, tuyên tiết làm động tới căn khí bên trong. Làm như vậy cho hợp với cái khí của mùa Đông tức là cái đạo giúp cho sự thâu tàng vậy. Nếu làm trái sẽ tổn thương tới Thận. Do đó sẽ không đủ khí giúp cho sự sinh trưởng cả Can Mộc, nên tới mùa Xuân: Can (chủ về Cân) đã bị suy yếu tất nhiên sinh bệnh Nuy quyết (tay chân mềm rũ, giá lạnh).

    Nếu biết sống thuận theo thời khí thì sẽ không mắc phải những bệnh tật kỳ quái mà sinh khí cũng được lâu bền mãi mãi.
    Vì thế, người thầy thuốc giỏi không chỉ biết trị khi bệnh đã mắc mà phòng từ lúc chưa mắc. Không chỉ trị khi đã loạn mà phòng từ lúc chưa loạn.
    Nếu để bệnh đã mắc mới chữa, loạn đã thành mới trị, có khác chi lúc khát mới đào giếng, sắp đánh trận mới đúc vũ khí, chẳng là muộn lắm ru!

    (CÒN TiẾp)
    Lần cập nhật cuối: 26/03/2018
    trungkhung thích bài này.
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (TiẾp)
    Theo lich sử hình thành & phát triển KD, Tác Nhân Trung hoà hay CÂN BẰNG/ĐIỀU HÒA đóng vai trò hạch tâm THEN CHỐT
    & là công cụ hạt nhân chủ đạo trong sự hình thành Mo hình Hậu Thiên Bát Quái & (LẠC THƯ) trong việc trị thủy Hà Lạc của Vua Đại Vũ (còn gọi là Hạ Vũ).
    đả được trình bày trong chủ đề sau đây:


    Những V/Đ bí ẩn thuộc Tâm Lý : Bạn có thể giãi thích được nó ?
    http://ttvnol.com/threads/nhung-v-d...iai-thich-duoc-no.211894/page-9#post-42941103

    THEO ĐÓ tác Nhân BÌNH/TRUNG HÒA được biểu hiện trong mô hình trị thủy băng sự vận động theo hính chữ CHI之 (Z) giữa các số chẳn_lẻ (Âm Dương trong mô hình Bố trí Các dòng chảy CÂN BẰNG/ĐIỀU HÒA (THỦY LƯU) theo Âm -DƯƠNG trong HÂ LẠC
    Việc BÌNH/TRUNG HÒA CÂN BẰNG/ĐIỀU HÒA Các dòng chảy (THỦY LƯU) Hà Lạc chính là 1 thành công lớn của việc trị thủy của vị Vua Này

    : Để ý rằng Trong Hán Tự (chử viết TQ) từ Hồng 洪水 Có Ảnh Lạc Đồ 洪 Bộ Thủy & 2 chấm / \ (âm Dương)
    [​IMG]
    [​IMG]
    & đả được trình bày theo dòng Link:

    http://ttvnol.com/threads/nhung-v-d...iai-thich-duoc-no.211894/page-9#post-42884892
    : Để ý rằng Trong Hán Tự (chử viết TQ) từ Hồng 洪水 Có Ảnh Lạc Đồ 洪 Bộ Thủy & 2 chấm / \ (âm Dương)

    Khai mào cho việc phát triển NN canh tác Trồng Trọt (lúa, rau củ, quả _ Cần đến Nước & thông qua Tác Nhân CÂN BẰNG/ĐIỀU HÒA Nước,thành tố đầu trong khâu hiệu CỔ XƯA: Nhất Nước, Nhì Phân, Tam cần, tứ giống của NN.
    Ngoài ra (nói theo ngôn ngữ Hiện Đại [Hại-Điện:)):)):-B:-t:!!:drm:drm1] nó mở màn cho việc Đô thị hóa Các Khu phát triển NN canh tác Trồng Trọt & khai mào cho việc Chăn nuôi thông qua việc Qui hoạch (Hồng Phạm Cửu Trù)

    (CÒN TiẾp)
    Lần cập nhật cuối: 04/04/2018
    trungkhung thích bài này.

Chia sẻ trang này