1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Làn sóng thơ ca văn học yêu nước và chống Mỹ nở rộ tại TQ

    Most of the poets write undaunted, valiant and tough verse to show their determination to fight to the end.

    The farmer once warned in pain,

    How can you warm a vicious snake in your bosom!

    Now we emptied our pockets to help you appease a storm,

    And yet you opened your bloody mouth to us and increased the tariffs.

    You use Taiwan as a pawn against us,

    And envy our Belt and Road initiative and our high-speed train.

    Noisy as the sparrows and crows are in the West,

    China will fly to its goal like a giant crane.

    (By Yang Xiaoru)

    Some contributors blame the current US protectionist policies on Trump's own rash decisions, and bash his confrontational approach to China:



    After becoming president he turned old and crazy,


    The White House witnesses his hair go gray.

    Trade deficits and unilateralism continue,

    Trump's words cannot be trusted.

    (Anonymous)

    The wealthy man becomes a ban***,

    The president is a profiteer,

    He has been playing with fire.

    (By Hutufei Hututu)

    According to an e***or of a leading State-run poetry aggregation website, who declined to be named, the e***orial team has been making efforts to filter out intemperate remarks or content that contradicts China's official attitude to this dispute.

    The e***orial team also filters out serious personal insults to Trump, although less serious attacks have been frequent.

    [​IMG]




    Classical protest


    Typing key words such as "Sino-US trade war poems" into an internet search engine pulls up hundreds of results online, ranging from quatrains, seven-character octaves and couplets to the qu form - a type of classical Chinese poetry based upon the tunes of songs.

    Huang Yusheng, a member of the Jiangxi Writers Association, recently penned a poem entitled "On the China-US Trade Conflict," which lashes out at the US protectionist tariffs on Chinese goods:


    Trump turns in*****perman when he wears a red pantsuit,


    He swung 301 sticks and beats them wildly against China,

    His anger was dispelled: felt the pain? You deserve it because you are the only one in the world who disobeys.

    But China returns tai chi push hands back,

    The sticks all fell on the Pacific.

    Trump rests his arms on the hips:

    Wait for my aircraft carrier to bring you to your knees.Huang uses comic book imagery to portray Trump, which in his words not only "taunts Trump's arrogance, but also satirizes American hegemony."

    Li Tao, a professor of Chinese literature at the Southwest Medical University, commented that the metaphor used in the poem was vivid and accurate, achieving a spicy but humorous effect by using irony.

    "Using the term 'tai chi push hands' - a metaphor with Chinese characteristics - is a good way to refer to China's tenacious and flexile response to US toughness and brutality," Li continued.

    Huang's poem was written in early April, but he admitted that the trade friction fermented much faster than he imagined, and he believes "it is far from the time when the US throws its hardest punch."

    "It is obvious that the US, under the leadership of a 72-year-old toddler, continually curbs China's development in the long run, and we definitely cannot let him go through with it," Huang said.

    "We need voices from all sectors to reflect our confidence and determination to be victorious. The voice of the poet cannot be absent," Huang said.

    "The majority of the Chinese public has not yet realized the seriousness of the matter. It is a critical moment that determines whether we can smoothly step toward stable prosperity. It is about individual interests. We have to work together *****rvive successfully, which may otherwise be very dangerous for our country," Huang told the Global Times.

    Poetry contest

    "Poems about Sino-US trade ties" is a special column on the official online message board of the Chinese Poetry Society, featuring more than 50 works.

    In a similar vein, the Sanmenxia Couplets Society, based in Henan Province, held a couplets competition on the subject in April and received more than 100 submissions.

    The society president Fang Juliu told the Global Times that they initially held the event in the hope that everyone could have a more sober understanding of the Sino-US trade dispute and build a common belief in safeguarding national interests.

    "We believe that the couplets can offer a new lens to see the current affair, and it seems to be resonating deeply at this particular moment," he said.

    Zhang Xiangxue, the judge of the competition, confirmed to the Global Times the most of contributions set the tone of patriotism in the competition, while pro-US verse or people favoring capitulation were rarely seen. He also confirms that he would disapprove content opposing Chinese economic and political interests.

    "If the trade tensions escalate, we will consider continuing this kind of cultural competition to pull together our voices and express our concerns over this domestically and internationally crucial issue," Zhang said.

    Patriotic tra***ion

    Chinese poetry lovers have long had a tra***ion of writing patriotic poems at critical junctures in history and at national life-or-death moments. For example, many patriotic poems were written during the War of Resistance against Japanese Aggression (1931-45).

    These days, retired civil servants, teachers and doctors who care about the current political situation have become the mainstay of this kind of poetry.

    "A simple but appealing style of writing is the key characteristic of this kind of poem," Li Tao told the Global Times. "They need to be colloquial and rhythmic for broader appeal."

    "Similar to the poems that appeared during the war in 1940s, these provocative works are not necessarily the best in artistic value, but they are normally in a sharp, straightforward and ambitious writing style which can more quickly resonate with the masses who are truly affected by the trade friction at the moment," Li added.

    Excerpts of trade war poetry

    Untitled

    A red sun rises in the high mountain,

    A giant dragon dances in the deep sea,

    Obstacles may occur in the great Chinese dream of rejuvenation,

    But one can overcome them by staying true to the original aspiration.

    Cooperate, reciprocate and achieve mutual benefits,

    Assist others through the Belt and Road initiative.

    The American Jaguar may prey on weak animals,

    but it will envy us who have friends everywhere.By Xiujiang Yiye

    China-US Trade War

    Chinese people tell China's story

    and the wolf is agitated.Even Allah can see

    that the wolf is waving the baton.

    Allah gives it a stare,

    and the wolf sends out missiles.

    The missiles raged through

    Iraq, Afghanistan and Syria.By Hongfen Caomu

    On the China-US Trade War

    The harmonious global village,

    is haunted by Uncle Sam like a ghost.

    Preying on the weak,

    it rides directly into people's backyards.

    It cannot bear sharing,

    And dreams of taking everything alone.

    Whenever a neighbor rises in power,

    It will threaten with devil's claws.By Wei Yaoxian


    Newspaper headline: China ‘verses’ US

    http://www.globaltimes.cn/content/1115126.shtml

    Phân tích căn thẳng thương mại sẽ khiến Mỹ ngày càng khó khăn hơn

    http://www.globaltimes.cn/content/1115152.shtml
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    “Chúng ta đang đối thoại với Trung Quốc. Họ rất muốn đối thoại. Họ vẫn chưa đưa ra một thỏa thuận mà chúng ta có thể chấp nhận được, do vậy chúng ta không thể đi đến thỏa thuận chừng nào chúng ta nhận được một thỏa thuận công bằng cho đất nước chúng ta”, ông Trump nói trong phiên họp nội các tại Nhà Trắng tuần này.
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Đạn xuyên giáp dưới cỡ mới nhất dành cho Type 59 nâng cấp, cứ đà này thì Type 59 cũng bắn xuyên táo được M1A2 SEP V3


  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Argentina "biếu không" đất cho Trung Quốc xây căn cứ quân sự
    Vĩnh Thụy | 19/08/2018 09:20 AM

    14

    [​IMG]


    Căn cứ theo dõi vệ tinh của Trung Quốc ở Argentina - Ảnh: AP


    Khi cầm quyền ở Argentina, nữ Tổng thống Cristina Fernandez de Kirchner vì vay tiền của Bắc Kinh, nên bà đã phải cho Trung Quốc sử dụng miễn phí một lô đất để xây một căn cứ quân sự có thể thu thập tin tình báo của toàn khu vực Nam Mỹ.

    Theo báo New York Times, chính phủ Argentina lâm khủng hoảng tài chính trầm trọng năm 2009, bị lạm phát cao, đến hạn phải trả nợ vay nước ngoài 100 tỉ USD. Người dân phẫn nộ với chính phủ, nhất là việc quyết định quốc hữu hóa 30 tỉ USD trong các quỹ trợ cấp của tư nhân. Bên cạnh đó là vụ hạn hán nghiêm trọng khiến tình hình kinh tế càng u ám.

    Thỏa thuận cho không lô đất để PLA xây căn cứ quân sự

    Trung Quốc nhảy vào can thiệp, cho chính phủ Tổng thống Kirchner (nắm quyền từ năm 2007 đến 2015) vay 10 tỉ USD, để bà ổn định giá trị đồng tiền peso của Argentina, và Bắc Kinh còn hứa đầu tư 10 tỉ USD nữa để sửa hệ thống đường sắt xuống cấp của Argentina.

    Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng cử một đoàn đến thủ đô Buenos bàn tham vọng không gian của Bắc Kinh: một cơ sở theo dõi vệ tinh, trước khi cử người lên mặt trăng.

    Ông Felix Clementino Menicocci, Tổng thư ký Ủy ban Hoạt động không gian quốc gia (Argentina) nói người Trung Quốc hứa hẹn phát triển kinh tế vùng, viễn cảnh hai nước cùng tạo nên một sự kiện lịch sử, với các quan chức Argentina, vì “họ đã là một ông lớn về không gian chỉ trong vài năm”.

    Sau nhiều tháng đàm phán bí mật, vào tháng 11.2012, chính quyền tỉnh Neuquen và chính phủ Trung Quốc ký một thỏa thuận, qua đó Trung Quốc có quyền sử dụng một lô đất suốt 50 năm mà không phải tốn tiền thuê.

    Lô đất xung quanh là núi và xa khỏi các khu dân cư ở vùng đồng bằng tỉnh Neuquen (phía nam Argentina) đã được xây dựng căn cứ theo dõi vệ tinh.

    Ban Kiểm soát theo dõi và phóng vệ tinh (CLTC, một nhánh của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc-PLA) là đơn vị nhận nhiệm vụ xây và điều hành căn cứ.

    Căn cứ trị giá 50 triệu USD này gồm một tháp ăng-ten nặng 450 tấn và cao 16 tầng, phía trên cùng là một đĩa vệ tinh khổng lồ, cho phép Bắc Kinh suốt ngày đêm theo dõi các vệ tinh và những chuyến bay vào không gian.

    “Cái ống nhòm ấy có thể cho PLA thấy dân thường mặc gì”

    Theo Times, một số nghị sĩ Argentina ngỡ ngàng khi được biết dự án (sau khi đã xây xong căn cứ). Nữ cựu nghị sĩ Betty Kreitman nói bà phẫn nộ khi PLA được phép lập căn cứ trên lãnh thổ Argentina: “Đầu hàng chủ quyền lãnh thổ ngay trên nước mình là quyết định quá nhục”.

    Bà Kreitman còn kể khi đến thăm công trình, bà đã buộc các sĩ quan PLA trả lời các thắc mắc, nhưng họ đáp: “Đó là cửa sổ nhìn vào thế giới”. Bà ra về với sự lo ngại đáng kể: “Câu trả lời khiến tôi rùng mình. Bạn làm gì với cửa sổ thế giới? Do thám thì có”.

    Các quan chức Argentina nói các nhà thầu quân sự Trung Quốc chỉ được phép vào căn cứ này 2 giờ/ngày, và Trung Quốc đồng ý sử dụng căn cứ vào mục đích dân sự, không dùng vào mục đích quân sự.

    Nhưng các quan chức nói điều đó vẫn không thể trấn an người dân thị trấn Bajada del Agrio (ở gần sát căn cứ) lo sợ sự hiện diện của quân sự Trung Quốc.

    Trưởng thị trấn Ricardo Fabin Esparza nói người dân khẳng định đó là một căn cứ quân sự, và ông thấy quân PLA thân thiện, thậm chí mời ông xem hình ảnh mà dàn ăng-ten thu được. Nhưng ông cũng e dè: “Cái ống viễn vọng kính đó thậm chí có thể cho họ thấy mình đang mặc gì”.

    Ông trưởng làng còn nói: “Mỹ nên lo ngại. Căn cứ này để soi mắt vào nước Mỹ”.

    “Máy hút bụi khổng lồ” moi tin tình báo của Mỹ

    Theo Times, căn cứ theo dõi vệ tinh của PLA là một biểu tượng lớn của nỗ lực gieo ảnh hưởng ở Nam Mỹ của Trung Quốc, có thể trực tiếp phá hoại tầm ảnh hưởng chính trị-kinh tế và vị thế chiến lược của Mỹ tại khu vực Nam Mỹ.

    Căn cứ bắt đầu hoạt động từ tháng 3.2018, và các chuyên gia nói dàn ăng-ten và các thiết bị hỗ trợ các hoạt động không gian, có thể giúp tăng khả năng thu thập tin tình báo cho Trung Quốc.

    Các chuyên gia nói công nghệ của căn cứ có nhiều tính năng chiến lược. Cựu nghị sĩ Mỹ Dean Cheng từng nghiên cứu chính sách an ninh quốc phòng của Trung Quốc, nói: “Ăng-ten khổng lồ của nó giống như một máy hút bụi khổng lồ”.

    Frank A. Rose, một trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách kiểm soát vũ khí (thời Tổng thống Barack Obama) nói ông rất lo ngại chương trình không gian của Trung Quốc, và các quan chức tình báo-quốc phòng Mỹ rất cảnh giác trước việc Bắc Kinh dùng công nghệ hiện đại để chặn-phá và hủy diệt các vệ tinh trong vài năm qua.

    Ông Rose nhấn mạnh: “Họ đang dùng khả năng này để phá hoại các ưu thế quân sự Mỹ vốn có từ không gian”.

    Mới đây, Phó tổng thống Mike Pence và Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis tuyên bố tham vọng từ năm 2050 sẽ lập “Quân chủng không gian”, như một binh chủng thứ sáu của quân đội Mỹ.

    Một trong các lý lẽ ủng hộ kế hoạch này, là các đối thủ của Mỹ (gồm Trung Quốc) xem ra ngày càng sẵn sàng tấn công các cơ sở quân sự trong lãnh thổ Mỹ, nếu như xảy ra chiến tranh Mỹ-Trung.

    Các chỉ huy quân sự Mỹ đã xác định mục tiêu trọng tâm là phải đối phó Trung Quốc. Một báo cáo hàng năm của Lầu Năm Góc vừa trình Quốc hội Mỹ (hôm 17.8) cũng cảnh báo chiến lược tổng thể của Bắc Kinh là chống phá ưu thế kỹ thuật của Mỹ.

    Trung tá Christopher Logan, người phát ngôn Lầu Năm Góc nói các quan chức quân đội Mỹ đã nghiên cứu kỹ các hệ lụy từ căn cứ của PLA.

    “Sự xâm chiếm lặng thầm” đã không còn lặng thầm

    Vài tuần sau khi căn cứ theo dõi vệ tinh PLA bắt đầu hoạt động ở vùng sa mạc Patagonia, Lầu Năm Góc ra một tuyên bố khiến Argentina bất ngờt: tài trợ cho một trung tâm phản ứng tình trạng khẩn cấp trị giá 1,3 tỉ USD ngay ở tỉnh Neuquen.

    Đây là dự án đầu tiên của Mỹ ở Argentina. Các quan chức địa phương và người dân thắc mắc: có phải đó là cách Mỹ trả đũa Trung Quốc. Các quan chức Mỹ nói dự án này không liên quan căn cứ PLA, và trung tâm chỉ sử dụng nhân viên Argentina.

    Mới đây, các quan chức Mỹ đạt một thỏa thuận với Tổng thống Antonio Macri, một chính khách bảo thủ ở Argentina, để Mỹ lập căn cứ không xa căn cứ theo dõi vệ tinh của Trung Quốc ở tỉnh Neuquen. Báo giới địa phương đưa tin cơ sở Mỹ có thể trở thành một căn cứ không quân.

    Theo một quan chức Bộ Ngoại giao Argentina giấu tên đã nói chuyện với Times, Tổng thống Macri đã cố gắng thuyết phục Trung Quốc đóng căn cứ ở tỉnh Neuquen, theo yêu sách của Phó tổng thống Mỹ Mike Pence, người đã thăm Argentina năm 2017.

    Nhưng Tổng thống Macri không thể làm gì cả, khi Bắc Kinh dọa sẽ đóng cửa thị trường Trung Quốc đối với đậu nành Argentina.

    Đại sứ Argentina ở Bắc Kinh, ông Diego Guelar vào năm 2013 từng xuất bản cuốn sách mang tựa báo động “Cuộc xâm chiếm thầm lặng: Trung Quốc đổ bộ vào Nam Mỹ”.

    Nay ông Guelar nói: “Chuyện đã rồi. Nó không còn lặng thầm nữa”. Và ông khẳng định chính phủ tiền nhiệm “nhượng bộ quá nhiều”, không thể xác quyết căn cứ này chỉ sử dụng cho mục đích hòa bình.

    Ông nói: “Nghiêm trọng lắm, bất kỳ lúc nào nó cũng có thể trở thành một căn cứ quân sự”, và ông kể hồi cuối năm 2015, khi được chỉ định làm đại sứ ở Trung Quốc, ông tự lãnh nhiệm vụ thúc đẩy Bắc Kinh đàm phán lại về thỏa thuận “hiến đất” xây căn cứ PLA ở tỉnh Neuquen.

    Nhưng ông cũng nói nếu ngưng quan hệ với Bắc Kinh thì sẽ là một quan điểm thiển cận, nhất là khi Mỹ đã từ bỏ vị thế quyền lực chính trị-kinh tế ở khu vực Nam Mỹ: “Lãnh đạo Mỹ đã thoái vị, từ bỏ vai trò không chỉ vì đã mất vị thế, mà còn vì không muốn nhận vị thế đó”.

    http://soha.vn/argentina-bieu-khong-dat-cho-trung-quoc-xay-can-cu-quan-su-20180819082512305.htm
  5. Longbow

    Longbow Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/10/2016
    Bài viết:
    322
    Đã được thích:
    100
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trung Quốc vẫn giai đoạn học hỏi từ Nga và phương Tây.
    --- Gộp bài viết: 20/08/2018, Bài cũ từ: 20/08/2018 ---
    Trung Quốc phải nhập động cơ Ukraine cho cả máy bay huấn luyện mới nhất
  7. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Và TQ vẫn ko hủy bỏ các dự án chế tạo động cơ nội địa như Ấn Độ
  8. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    bốc phét, nguồn đâu ? gg chỉ ra cái nguồn VN dịch từ báo Mỹ bịa đặt

    https://baomoi.com/chien-dau-co-trung-quoc-su-dung-dong-co-ukraine/c/27316002.epi

    Lên trang chủ của hãng sản xuất động cơ Ukraine , ko hề có thông tin JL10 trang bị loại động cơ
    này

    http://www.motorsich.com/eng/products/aircraft/tde/ai-222-25f
  9. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Trung Quốc nỗ lực khoe J-20 dẫn trước Su-57
    (Vũ khí) - Trong khi công việc thử nghiệm động cơ chuẩn thế hệ 5 Izdeliye 30 dành cho tiêm kích Su-57 vẫn diễn ra khá chậm thì điều ngược lại đã đến với J-20.
    Theo thông báo từ giới chức quốc phòng Nga, hiện tại công việc đánh giá thử nghiệm đối với động cơ thế hệ mới Izdeliye 30 dành cho tiêm kích thế hệ 5 vẫn tiếp tục được diễn ra, tuy nhiên do chưa kịp hoàn thiện để trang bị cho lô máy bay sản xuất loạt đầu tiên mà 12 chiếc Su-57 sắp tới vẫn phải sử dụng tạm động cơ AL-41F1S.

    Từ năm ngoái đã xuất hiện hình ảnh về việc một mẫu thử T-50 số hiệu 052 (phiên bản tiền sản xuất của Su-57) bay với động cơ Izdeliye 30, tuy nhiên nó vẫn phải thực hiện cấu hình ghép song song, tức là máy bay sẽ gắn 1 động cơ Izdeliye 30 với 1 động cơ AL-41F1S.

    Việc làm trên thể hiện sự cẩn trọng của người Nga, vì đề phòng động cơ Izdeiye 30 gặp sự cố thì nó vẫn còn lại chiếc AL-41F1S để trở về. Điều này là không thừa khi ngay sau khi bay thử đã có báo cáo rằng S-57 phải hạ cánh khẩn cấp vì sự cố kỹ thuật.

    [​IMG]
    Mẫu thử T-50 lắp động cơ Izdeliye 30 (chiếc ở gần) kết hợp với AL-41F1S
    Điều này lại khác biệt hoàn toàn với Trung Quốc, mặc dù đi sau một khoảng cách khá xa nhưng chiếc tiêm kích tàng hình J-20 của họ đang về đích.

    Ban đầu J-20 phải dùng tạm động cơ AL-31F vốn chỉ được lắp cho tiêm kích Su-30MKK, nhưng từ đó Tập đoàn Taihang đã cho ra đời biến thể nội địa WS-10A rồi tiến tới WS-10B và giờ đây là WS-10X.

    Động cơ WS-10X của Trung Quốc mang đầy đủ đặc điểm của sản phẩm dành cho chiến đấu cơ thế hệ 5 như giúp máy bay bay hành trình ở tốc độ siêu âm, che giấu tín hiệu hồng ngoại thông qua cấu tạo vòi phun đặc biệt.

    [​IMG]
    Mẫu thử tiêm kích tàng hình J-20 số hiệu 2021 bay hoàn toàn với động cơ WS-10X
    Điều đáng nói ở đây đó là sau một thời hoạt động thử theo kiểu cấy ghép song song 2 động cơ trên cùng một máy bay như cách mà chiếc Su-57 đang làm thì gần đây các trang thông tin quân sự Trung Quốc đã đăng tải rất nhiều hình ảnh cho thấy chiếc J-20 đã bay hoàn toàn bằng 2 động cơ WS-10X.

    Thậm chí mới đây trong một cuộc thử nghiệm, chiếc J-20 đã đạt tới vận tốc thiết kế tối đa là Mach 2,55 trong khi Su-57 chủ yếu vẫn chỉ bay trên tốc độ âm thanh một chút.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/trung-quoc-no-luc-khoe-j-20-dan-truoc-su-57-3363982/

    J20 đã được 28 chiếc chính thức hoạt động và tiếp tục sản xuất, Su57 thì tử ẹo giữa đường, F35 thì đầy lỗi mãi ko fix được. J20 nói ko quá là máy bay Gen 5 (theo chuẩn Mỹ) tốt nhất thế giới và hiệu quả nhất cho tới hiện tại, chưa cần bàn tính năng gì cả, chỉ cần thấy dự án J20 tiến triển là đủ hiệu nó tốt nhất rồi
    --- Gộp bài viết: 20/08/2018, Bài cũ từ: 20/08/2018 ---
    Những thành tích mà J20 đã đạt được

    Là Gen 5 (theo phương tây phân loại) hoạt động ổn định nhất (Su-57 ngừng sản xuất hàng loạt, F35 >300 lỗi ko fix được)

    Tính năng tàng hình được kiểm chứng khi theo dõi liên tục diễn tập quân sự Mỹ-Hàn mà phía Mỹ ko hề hay biết
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    J-20 thiết kế sử dụng động cơ WS-15, nhưng sau 1 sự cố nổ động cơ cách đây 2 năm, người Tàu đành phải dùng tạm WS-10 dành cho máy bay thế hệ 3. Các chuyên gia quân sự Tàu cho rằng còn mất nhiều năm nữa để J-20 có được động cơ đạt chuẩn thiết kế dành cho nó ( WS-15 với tính năng supercruise )...

    SAD
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này