1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Thì đấy rồ mỹ cái j cũng bik mỗi tội english éo bik kkkk :-D
  2. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Tự trả lời bản thân coi chừng bị tâm thần phân liệt đấy , giọng ải giọng ai nghe là biết, nick tạo cả năm mà trong 1 tuần hoạt động tích cực quá giời. Có thằng rảnh thiệt, tạo đống nick clone cất như ủ rượu ấy
    Lên mạng này tên cha mẹ giấu thì còn nói được, chứ đến cái tên a bờ cờ cố định để người ta biết còn không dám có thì đúng là nhục không gì tả nổi đúng là mạt rệp kiểu Tàu, lên đến đây mà còn muốn chơi kế hoạch biển người kiểu cổ điển đậm chất Tàu, ít nhất đám cuồng Mỹ nó còn dám để lại cái tên chứ kiểu này thì nhục mặt hơn thằng Tướt mấy trăm lần ấy chứ.
    Electoker thích bài này.
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Nhờ mod check ip ra xem đâu như mày nhìn đâu cũng clone

    Mày thì chắc là clone của thằng electoker điểm chung là ko biết cc j về ktqs và chỉ bịa đặt, ngu tiếng anh, gặp ai nói xấu bố mỹ cũng chửi, đặc sản của rồ Mỹ, nên 1 pót là đủ biết

    Để cái chữ ký rằng là Taliban có mặt ở Syri, để cả đường link BBC để đánh lạc hướng độc giả rằng cuộc tranh luận của nó vs nick oplot kia là nó thắng, nhưng nó ngu tới mới ko biết đọc bài của BBC xem có đề cập tới lực lượng Taliban nào tại Sỷri hay ko, bời vì rồ Mỹ có đặc sản là ngu tiếng anh mà các bạn độc giả của tôi

    https://www.bbc.com/news/world-asia-35123748

    Huyền thoại chuyên gia quân sự beta22 phán có Taliban Syri, trong khi Taliban là tên lực lượng giải phóng áp ga khỏi ngoại quốc chống Mỹ và phương tây thì nó phán Taliban Syri ko hiểu Taliban ở Syri là lực lượng nào tên gì quân số bao nhiêu, đánh nhau vs ai ?

    Đơn giản vì nó ko biết tiếng anh, nên nó gg rồi ra chữ và vứt đại ẳng bậy trên mạng

    https://en.wikipedia.org/wiki/Taliban
    https://www.mtholyoke.edu/~amjad20s/classweb2/page2.html


    [​IMG]

    Link bóc phốt beta22 nín họng: http://ttvnol.com/threads/tiem-luc-quan-su-lien-bang-nga-phan-4.505156/page-1969#post-43379437

    Bọn rồ Mỹ rất hèn, chúng đợi 1 thời gian sau khi bị bóc phốt rồi lại nói lại vấn đề chúng nói ngu và bị người ta bóc phốt, để làm như chúng nói đúng và làm như người ta quên việc đó, chúng nghĩ ai cũng ngu như chúng
    Lần cập nhật cuối: 01/12/2018
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    TQ mua giấy làm TU16 nội địa, đến nay cũng hơn nửa thế kỷ. chưa tự chủ được động cơ.
    có méo gì mà tự hào nhỉ.

    nghe nói muốn mua Tu22 mà Nga nó ko đồng ý
  5. duccuong_allinone

    duccuong_allinone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2016
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    14
    Nó nghi tôi vs ông rugi clone nhau thật !! mẹ mấy thằng dở , vào nói linh ta linh tinh chả liên quan cm gì đến chủ đề rồi quay ra chụp mũ người khác !!!
    rugi thích bài này.
  6. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Bác cứ để ý thằng nào ko cmt được KTQS, toàn sủa đổng spam nhảm là 1 thằng thôi, vì ko ai ngu QS mà vô forum quân sự cả

    Chắc má của nó cũng chả biết ba của nó là ai đâu nên nó quay cuồng nghĩ ai cũng ba của nó :))
  7. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Trở lại chủ đề quân sự

    Tổng quan tàu tên lửa Trung Quốc (1)

    Tổng quan về các lớp tàu chiến nổi chủ lực trang bị tên lửa có điều khiển của hải quân Trung Quốc như: tàu khu trục, frigate, tàu (xuồng) tên lửa.

    [​IMG]
    Các tàu khu trục tên lửa lớp Sovremenny của Trung Quốc tại cuộc tập trận hải quân “Hợp tác trên biển 2012”

    >> Tổng quan tàu tên lửa Trung Quốc: Tàu khu trục (2)>> Tổng quan tàu tên lửa Trung Quốc: Frigate, corvette... (3)
    Trong phần giới thiệu của cuốn sách “Con rồng đỏ: hải quân Trung Quốc hiện đại” của mình, tác giả Yu.V. Vedernikov lưu ý đến tình tiết mà theo ông là oái oăm là một cường quốc lục địa như Trung Quốc trong sự phát triển của mình lại đặt trọng tâm chính vào việc kiến lập thành tố sức mạnh biển. Trên thực tế, ở đây chẳng có gì là mâu thuẫn nếu chú ý tới các yếu tố có tính địa lý và kinh tế, điều đã được nhà sáng lập hãng phân tích tình báo Mỹ Stratfor, ông John Fridman chỉ ra một cách xác đáng: “Trung Quốc - về bản chất, đó là một hòn đảo. Dĩ nhiên là nó không bị nước bao bọc, mà thay vào đó bao quanh nó là các vùng địa hình không thể đi lại và các vùng đất hoang vắng cô lập nó một cách chắc chắn khỏi thế giới còn lại” [1]. Phần lớn dân số Trung Quốc sinh sống ở 1/3 lãnh thổ Trung Quốc ở ven biển, tại đây cũng tập trung toàn bộ nền công nghiệp vốn phụ thuộc nặng nề vào các luồng giao thông hàng hải liên quan đến cung cấp nguyên liệu cho Trung Quốc và xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc ra thị trường quốc tế.

    Báo cáo hàng năm của Lầu Năm góc nhấn mạnh rằng, vào năm 2012, 84 % lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc được vận chuyển qua Biển Đông và eo biển Malacca [2]. Ngoài ra, trên toàn bộ vùng biển tiếp giáp khu vực bờ biển Trung Quốc, từ Nhật Bản đến Việt Nam, Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với các nước trong khu vực này, trong đó có những khu vực được cho là có các mỏ dầu và khí đốt.

    Trong bối cảnh đó, mong muốn xây dựng lực lượng hải quân hiện đại mà trong quá khứ gặp phải những hạn chế về kinh tế xem ra có vẻ tự nhiên. Xét đến phổ nhiệm vụ rộng đặt ra trước hải quân, Trung Quốc đang xây dựng lực lượng hải quân truyền thống mà một trong những thành phần quan trọng nhất của nó là sự hiện diện đông đảo của các lớp tàu hộ tống vạn năng là tàu khu trục và frigate.

    Sự chú ý đến các lớp tàu này, cũng nhưa tầm quan trọng của chúng trong tiềm lực chung của hải quân Trung Quốc sẽ khó mà giảm đi vì nhiều lý do. Chỉ xin dẫn ra vài lập luận bảo vệ giả định đó. Tàu khu trục và frigate là các bệ mang đủ lớn và tiện lợi để bố trí các hệ thống vũ khí, cho phép giải quyết mấy nhiệm vụ chính cùng một lúc là tác chiến chống ngầm, tác chiến chống hạm, phòng không. Đồng thời, cùng với sự gia tăng uy lực của vũ khí có điều khiển trên hạm, chúng có thể được sử dụng ngày một nhiều hơn cho mục tiêu cô lập các khu trục tác chiến và phá hoại các tuyến giao thông của đối phương - những nhiệm vụ đã được phản ánh rộng rãi trong thuật ngữ A2/AD (Anti-access/area denial - chống tiếp cận/phong tỏa khu vực) của Mỹ, và cũng là điều khiến Mỹ và các đồng minh lo ngại trước hết.

    Các lớp tàu này có tính độc lập khá cao và có khả năng đi biển tốt, cự ly hành trình lớn, có lượng giãn nước và kích thước cho phép lắp đặt nhiều loại vũ khí dành cho các hoạt động đơn lẻ và hoạt động trong đội hình binh đoàn, trong khi có giá chấp nhận được.

    Trung Quốc đang xây dựng hạm đội tàu sân bay, điều tất yếu đòi hỏi hải quân Trung Quốc phải có các binh đoàn tàu bảo vệ và hộ tống. Sự có mặt trong hải quân Trung Quốc vào giữa thập kỷ này của chỉ một tàu sân bay mà về bản chất là tàu thử nghiệm và những khó khăn trong việc hình thành lực lượng không quân trên hạm không hề có nghĩa là Trung Quốc sẽ từ bỏ nhiệm vụ đầy tham vọng này. Sự gia tăng năng lực chiến đấu của tàu ngầm hiện đại mà người ta thậm chí còn sử dụng thuật ngữ “cách mạng” tự động đặt ra nhiệm vụ tăng cường các phương tiện chống ngầm, không chỉ về chất mà cả về số lượng.

    Biên chế và sự phát triển
    Trong báo cáo thường niên của Bộ Quốc phòng Mỹ công bố ngày 24/4/2014, tổng biên chế của hải quân Trung Quốc ước có khoảng 77 tàu chiến mặt nước, hơn 60 tàu ngầm, 55 tàu đổ bộ cỡ vừa và lớn, khoảng 85 tàu (xuồng) tên lửa [3].

    Cũng theo báo cáo này, số liệu chi tiết về số lượng tàu chiến có thể liệt vào nhóm tàu hộ tống là: tàu khu trục - 24 chiếc, frigate - 49 chiếc, corvette (tàu hộ vệ) - 8 chiếc [4]. Sự không khớp nào đó có thể là do những khó khăn đối với các chuyên gia về Trung Quốc trong việc xác định biên chế và tính năng các tàu để đánh giá, điều đó được nêu riêng trong văn bản báo cáo của Cục Tình báo Hải quân Mỹ (Office of Navy Intelligence) về các xu hướng hoàn thiện hải quân Trung Quốc được đệ trình trước Ủy ban Đánh giá Kinh tế và an ninh Mỹ-Trung (US-China Economic and Security Review Commission) của Mỹ vào cuối tháng 1/2014 [5].

    Đáng chú ý là trong số lượng kể trên có 14 tàu khu trục, 40 frigate và 6 corvette, cũng như 67 tàu tên lửa, tức là một phần rất lớn trong toàn bộ lực lượng các lớp tàu này của hải quân Trung Quốc thuộc biên chế các hạm đội Đông Hải và Nam hải, nghĩa là ở các khu vực có các tuyến giao thông then chốt (eo biển Malacca), đảo Đài Loan và tranh chấp lãnh thổ.

    Thắng lợi trong cuộc chiến tranh hiện đại trên biển - và không chỉ có thế - không thể đạt được bằng cách sử dụng các hệ thống vũ khí lạc hậu mà được xác định bởi sự hiện diện của các hệ thống vũ khí tên lửa có điều khiển hiện đại trên các hạm tàu trong khi có các điều kiện tương đương khác. Chính vì nguyên nhân đó, tổng quan về các tàu nổi của hải quân Trung Quốc nên được thực hiện đối với bộ phận các tàu chiến được trang bị vũ khí tên lửa có điều khiển.

    Một luận cứ bổ sung khác hậu thuẫn cách tiếp cận đó là việc thay đổi cơ cấu biên chế tàu. Vào năm 2014, trong biên chế của hải quân Trung Quốc có 16 tàu khu trục tên lửa, 54 frigate tên lửa và 8 corvette tên lửa (frigate hạng nhẹ ) [6]. Trong hai thập niên qua, Trung Quốc đã có những nỗ lực lớn nhằm thay thế các tàu lạc hậu. Từ đầu thập niên 1990, Trung Quốc đã mua từ Nga 4 tàu khu trục lớp Sovremenny chia thành 2 lô và đưa vào hoạt động 10 loại tàu khu trục và frigate nội địa mới mà một số loại trong số đó là các biến thể của cùng một loại tàu. Các tàu khu trục lớp Sovremenny được đặt mua vào năm 1996, 2 tàu đầu tiên được đưa vào biên chế vào năm 1999 và 2001, 2 tàu tiếp theo có thiết kế cải tiến được đặt mua vào năm 2002 và đưa vào biên chế vào năm 2005 và 2006. Trung Quốc phải mua các siêu khu trục Nga rõ ràng là vì hồi đó họ không thể giải quyết được nhiệm vụ trang bị cho hạm đội các tàu chiến nội địa hiện đại, uy lực mạnh.

    Như vậy, theo đánh giá của Cục Tình báo Hải quân Mỹ , nếu chưa đầy 10 năm trước, hạm đội tàu nổi của Trung Quốc chỉ là tập hợp hổ lốn kỳ lạ của các tàu cổ lỗ, hiện đại và hiện đại hóa mua ở nước ngoài và nội địa với đủ loại vũ khí có tính năng và độ tin cậy rát khác nhau, thì vào thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, chính sách trang bị cho hải quân Trung Quốc đã chuyển hẳn về hướng mua tàu chiến tự đóng, được trang chủ yếu các hệ thống vũ khí và thiết bị Trung Quốc, nhưng có sử dụng các hệ thống và bộ phận riêng lẻ nhập khẩu hay sản xuất theo giấy phép [7].

    Quá trình phát triển biên chế các lớp tàu mặt nước chủ lực của hải quân Trung Quốc được giới thiệu trong bảng 1 (tàu khu trục) và bảng 2 (frigate) lập trên cơ sở tài liệu của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế CSIS (Center for Strategic and International Studies) tháng 11/2014. Các số liệu ở cột năm 2014 dẫn số liệu tính đến đầu năm 2014 (trong năm 2013). Các corvette (frigate hạng nhẹ) lớp Type 056 (Jiangdao) không được nêu trong các bảng này vì lớp tàu này là mới, theo các nguồn tin khác nhau, 8-9 tàu đầu tiên của lớp này đã được biên chế cho hải quân Trung Quốc vào năm 2013, còn đến tháng 11/2014, con số đã tăng lên tới 18. Tổng số tàu lớp Type 056 dự kiến sẽ là không dưới 30 chiếc. Dự đoán, các corvette này sẽ thay thế các frigate lạc hậu lớp Giang Hồ (Jianghu) và các tàu tên lửa lớp Houxin [8].

    Bảng 1: Số lượng tàu khu trục của hải quân Trung Quốc giai đoạn 1990-2014

    [​IMG]
    Như vậy, Trung Quốc đang cương quyết hiện đại hóa các tàu chiến mặt nước cỡ lớn trong khi rút khỏi biên chế hạm đội các lớp tàu lạc hậu và triển khai đóng các lớp tàu mời. Ở giai đoạn hiện nay, việc rút khỏi biên chế hàng chục tàu chiến cũ dẫn tới sự sút giảm trông thấy (tàu khu trục) hay duy trì ở mức độ nào đó các tàu của hải quân Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là sự thống kê tương đối vì trong thời gian tới việc đưa vào biên chế các tàu khu trục và frigate hiện đại mới sẽ bù đắp sự sút giảm số lượng, còn về mặt chất lượng thì những thay đổi đã diễn ra.

    Tiếp theo trình bày tổng quan tính năng chiến-kỹ thuật của từng lớp tàu được xem xét.
    (Còn tiếp)


    Nguồn: Các loại tàu nổi trang bị tên lửa có điều khiển của hải quân Trung Quốc / Oleg Valetsky, Oleg Ponomarenko // csef, 30.04.2015.

  8. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Làm cho nhiều vô cũng bị Nhật nó hấp diêm nữa à.
  9. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Biết phân biệt F22 và F35 chưa mà sủa vậy
  10. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    TQ mà làm được món gì ra hồn, bán chả ma nào mua nên phải bán rẻ như đồng nát hoặc lạy quả cho mấy quan chức tham nhũng 50% thì may ra.
    Nó copy của người ta nên chất lượng thì hằm bà lằn xắn cấu lắm.

Chia sẻ trang này