1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    khấu cc chứ khấu 1 thằng nói láo ngu tiếng anh như mày ai tin, Trump chưa khấu đầu thì còn nhiều Sears và Toy R phá sản nữa

    [​IMG]
  2. duccuong_allinone

    duccuong_allinone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2016
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    14
    Đình chiến thương mại chắc có liên quan đến thằng general motor , thằng này đóng cửa nhà máy hàng loạt !! chắc tìm lỗi thoát cho thằng này ! nếu không chắc đi luôn cả GM , GE mất !!

    rugi thích bài này.
  3. anhday71

    anhday71 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    596
    Đã được thích:
    118
    Trung Quốc tìm cách tăng sức mạnh hải quân để đối phó Mỹ
    Bắc Kinh muốn tăng cường năng lực hải quân, nhưng vẫn khó lòng theo kịp lợi thế công nghệ và khả năng hiệp đồng của Washington.


    [​IMG]
    Nhóm tàu sân bay Liêu Ninh huấn luyện hồi năm 2016. Ảnh: Reuters.

    Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh cho Hạm đội Nam Hải, nhằm đối phó với hoạt động của Mỹ trên Biển Đông và Thái Bình Dương. Giới phân tích cho rằng số lượng tàu chiến lớn sẽ giúp Bắc Kinh theo dõi phương tiện nước ngoài tốt hơn, nhưng khó lòng thu hẹp được khoảng cách về tiềm lực hải quân với Washington, theo SCMP.

    Hải quân Mỹ hôm 15/11 cho biết hai nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan và USS John C. Stennis đang diễn tập ở vùng biển phía đông Philippines. "Việc triển khai hai nhóm tác chiến cùng lúc cho thấy sức mạnh hải quân không có đối thủ, cũng như thể hiện cam kết của Mỹ với khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương cởi mở và tự do", tư lệnh Hạm đội 7 hải quân Mỹ Phillip Sawyer phát biểu.

    "Bắc Kinh đang tích cực hiện đại hóa toàn diện quân đội, nhưng năng lực của hải quân Trung Quốc vẫn thua xa Mỹ", cây bút Liu Zhen của SCMP nhận định.

    Hạm đội 7 đóng quân thường trực tại Nhật Bản có thể nhanh chóng triển khai nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan với 12 chiến hạm, trong đó gồm 7 tàu khu trục lớp Arleigh Burke, ba tuần dương hạm lớp Ticonderoga và 75 máy bay các loại thuộc không đoàn tàu sân bay. Đây là nhóm tác chiến mặt nước lớn nhất trong biên chế hải quân Mỹ hiện nay.

    Hạm đội 7 cũng sở hữu hơn 10 tàu ngầm hạt nhân, 4 tàu đổ bộ hạng nặng, 16-20 máy bay trinh sát và 4 tàu quét mìn. Khi nổ ra chiến sự, hải quân Mỹ có thể bổ sung thêm Hạm đội 3 với biên chế gồm 4 nhóm tác chiến tàu sân bay. Lực lượng lớn này đòi hỏi khả năng hiệp đồng nhuẫn nhuyễn, điều mà Trung Quốc vẫn đang thiếu hụt.

    [​IMG]
    Tàu chiến, máy bay Mỹ và Nhật tập trận gần Trung Quốc hồi đầu tháng 11. Ảnh: US Navy.

    "Trung Quốc đưa vào vận hành khoảng 44 tàu mặt nước mới trong giai đoạn 2016-2017, chia đều cho ba hạm đội. Điều này sẽ lấp đầy khoảng trống năng lực của Hạm đội Nam Hải, cho phép Bắc Kinh duy trì sự hiện diện trong thời gian dài hơn để theo dõi tàu chiến nước ngoài", chuyên gia Collin Koh thuộc Đại học công nghệ Nanyang ở Singapore đánh giá.

    Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đang sở hữu hơn 80 tàu chiến, gồm 12 tàu khu trục, 33 tàu hộ vệ tên lửa, hai biên đội tàu ngầm và 20 tàu đổ bộ. Dù liên tục được bổ sung những tàu chiến hiện đại, lực lượng này vẫn bị bỏ xa trong lĩnh vực tàu sân bay và phần lớn chiến hạm vẫn chưa có năng lực ngang ngửa với Mỹ.

    Trung Quốc mới chỉ biên chế tàu sân bay Liêu Ninh, nó chủ yếu làm nhiệm vụ huấn luyện và đang trong quá trình bảo dưỡng. Type-001A, tàu sân bay nội địa đầu tiên của Bắc Kinh, vẫn đang thử nghiệm trên biển và chưa đạt khả năng sẵn sàng chiến đấu. Hàng không mẫu hạm Trung Quốc chỉ mang được 40 máy bay, chưa bằng một nửa sức chở của một tàu sân bay lớp Nimitz.

    Tiêm kích hạm J-15 Trung Quốc có tầm bay và khả năng cơ động tốt hơn những chiếc F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ, nhưng tải trọng vũ khí bị giới hạn đáng kể do thiết kế cầu nhảy (ski-jump) của Liêu Ninh và Type-001A. Koh cho rằng hải quân Mỹ vẫn vượt trội ở khả năng tấn công tầm xa, các đồng minh của họ như Australia cũng sở hữu năng lực hải quân đáng gờm và kiểm soát nhiều vị trí địa chiến lược quan trọng trên Thái Bình Dương.

    Bắc Kinh cũng phải đối mặt với sự thiếu hụt nhân lực. "Tốc độ bổ sung vũ khí mới nhanh tới mức nhiều người phải đặt dấu hỏi liệu Trung Quốc có thể duy trì khả năng đào tạo binh sĩ tương xứng hay không. Đó không phải lính bộ binh thông thường, mà là những thủy thủ có trình độ cao, đáp ứng được yêu cầu trong các chiến dịch hải quân quy mô lớn", Koh nhận xét.

    [​IMG]
    Tàu sân bay Mỹ hoạt động trên Thái Bình Dương hồi giữa năm nay. Ảnh: US Navy.

    Vũ Anh

    Vnexpress sàm bà cố, TQ ngửa tay lên là Mẽo sống, úp tay xuống là mẽo chết, làm ji` có chiện TQ tìm cách đối phó Mẽo ???

    Chú Ốc nhỉ :P.
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Lúc nào báo VN cũng thêm những chứ theo cảm tính anti TQ, kiểu TQ tăng chi tiêu, cải tiến QP thì thòng thêm câu "khó lòng theo kịp Mỹ" hoặc "thua xa Mỹ.....", nhất là 3 cái tờ báo siêu lá cải là vnepress và soha cùng với anninhthudo, báo DVO và vietnamdefense ít ra tụi nó còn trung lập

    Sao ko dám so HQTQ vs HQVN để cho đỡ tự ti, phải đem HQ Mỹ ra so vs HQTQ trong khi là người VN ? kiểu 1 thằng nghèo nói thằng nhà trung lưu kia đi cái xe oto xấu hơn oto thằng tỷ phú kia, vậy hỏi ngược lại thằng nghèo kia có oto ko ?
  5. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Mỹ ko sợ TQ Thì đã ko chế ra con X47B để tăng phạm vi hoạt động của FA18E, F35C, tránh xa phạm vi tên lửa DF21D, Mỹ trắng ít ra nó còn biết sợ còn Mỹ vàng thì mặc định tên lửa TQ ko bắn được, ko bắn được mà đủ khiến Mỹ đổ ngân sách, đổ tiền để tăng phạm vi né tránh tên lửa TQ thay vì tự tin với Aegis và SM6/3 ? câu trả lời đối vs DF21D của Mỹ là MQ-25 UAV tiếp liệu trên không, chứ chẳng phải hệ thống SM6/3 nào hết

    Các báo chính thống lớn của Mỹ (vd Foxnew, nationalinterest, businessinsider.com) đều đưa tin về việc Mỹ lo ngại DF21D của TQ và phương pháp phòng tránh hiệu quả nhất là đi thật xa khỏi phạm vi của nó

    Meet the US's answer to China's 'Carrier Killer' missile

    For instance, China's famous DF-21D "carrier killer" ballistic missile has a range of about 810 miles. The US's longest-range carrier-based aircraft only have a range of about 550 miles, which forces the US to either operate carrier-based aircraft outside of their effective range or risk bringing an entire carrier, with 6,000 sailors and about 70 aircraft, within range of the DF-21D.

    The Stingray, once integrated into carrier fleets, will extend the range of US carrier's existing F-18s, allowing them to effectively operate from a safe distance.


    https://www.businessinsider.com/us-answer-carrier-killer-missile-2016-7

    The threat, including weapons such as the Chinese-built DF-21D missile referred to as a “carrier-killer” able to destroy targets more than 900 miles off shore, is sufficient to potentially prevent aircraft carriers from operating in closer proximity to enemy coastlines in order to project power and hold enemy targets at risk

    https://defensesystems.com/articles/2016/10/24/stingray.aspx

    Chinese DF-21D anti-ship guided missiles, for instance, are said to be able to destroy targets as far away as 900 nautical miles. While there is some question about this weapon’s ability to strike moving targets, and carriers of course are armed with a wide range of layered defenses, the Chinese weapons does bring a substantial risk potentially great enough to require carriers to operate much further from shore.

    https://www.foxnews.com/tech/navy-to-flight-test-first-of-its-kind-carrier-launched-drone-in-2021
    https://nationalinterest.org/blog/t...plans-save-its-nuclear-powered-aircraft-25656

    Các bạn biết vì sao Mỹ chắc chắn ko tin tưởng giao tính mạng >3000 thuyền viên TSB cho SM3/6 ko ? bởi vì Mỹ nó thừa hiểu ko thể đánh chặn mục tiêu siêu thanh
    Lần cập nhật cuối: 02/12/2018
  6. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Hải quân Việt nam mạnh hơn hải quân Mỹ nên đem Mỹ ra so với TQ là hợp logic rồi.
    Báo chống táo bón đất Việt mà chú khen thì biết trình độ nhận thức của chú cở thánh nhân rồi.
  7. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Nếu TQ thực lực mạnh thế thì đâu có bị hấp diêm bởi mấy thằng yếu như sên như Mãn, Anh Nhật.
  8. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Con pet phú quốc tự cắn đuôi nên hôm nay có vẻ cay cú quá nhĩ :)) hết to mồm kkk

    Ngu thì có thể dạy chứ giống phú quốc sủa bậy thì chỉ có đạp vào mồm

    http://ttvnol.com/threads/tiem-luc-quan-su-trung-quoc-phan-4.439480/page-1236#post-42468686

    [​IMG]

    Con phú quốc tự cắn đuôi chính mình =)) huyền thoại bới rác lá cải Pak mua xe tank VT4 từ 2017, trong khi hỏi link xác nhận Pak mua 2018 ở đâu

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 02/12/2018
  9. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Công nhận lâu lâu chú gâu gâu lên vài cái nghe cũng mắc cưới ghê chớ
    beta22Electoker thích bài này.
  10. tenlatuan

    tenlatuan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2015
    Bài viết:
    783
    Đã được thích:
    108
    KLJ-7A: Radar dành cho J-20 hay JF-17?

    Radar hàng không mạng pha chủ động KLJ-7A do Viện Nghiên cứu công nghệ điện tử Nam Kinh (Nanjing Research Institute of Electronics Technology - NRIET, ở tỉnh Giang Tô) đang được xem xét để trang bị cho tiêm kích tàng hình J-20, Jane’s đưa tin.

    [​IMG]
    Radar hàng không mạng pha chủ động KLJ-7A (janes.com)
    Mô hình radar với ba tấm anten mạng pha chủ động đã được trưng bày tại triển lãm ở Chu Hải (6-11/11/2018). Radar này là sự phát triển tiếp theo của radar KLJ-7 (còn gọi là Type 1478).
    Theo trang medium.com, KLJ-7A là radar đa chế độ, băng Х và dùng để trang bị cho tiêm kích hạng nhẹ, một động cơ JF-17 Thunder Block III của Không quân Pakistan. NRIET là hãng phát triển radar cho các tiêm kích J-10, J-11B, J-15 và J-20.

    Hệ thống làm mát của radar KLJ-7A tốt hơn của radar Zhuk-AE của Nga; có trọng lượng 145 kg, có thể phát hiện mục tiêu kiểu tiêm kích ở cự ly 170 km, bám đồng thời 15 mục tiêu và bảo đảm dẫn các tên lửa vào 4 mục tiêu trong số đó. Người ta đặc biệt nhấn mạnh rằng, radar anten mạng pha chủ động có tiềm năng tác chiến điện tử lớn.
    [​IMG]
    Radar hàng không mạng pha chủ động KLJ-7 (janes.com)


    Nguồn: Jane’s, 16.11, MP, 19.11.2018.
    http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/thegioi/KLJ7A-Radar-danh-cho-J20-hay-JF17/201811/55492.vnd
    --- Gộp bài viết: 03/12/2018, Bài cũ từ: 03/12/2018 ---
    KLJ-7 theo phương tây sẽ sử dụng cho J-20, điều này thực sự ko hoàn toàn đúng, sẽ là 1 phiên bản nâng cấp, bởi KLJ7 AESA thực tế chỉ trang bị cho JF17 Block 3 sắp tới, còn J20 nó mang nhiệm vụ đánh chặn tầm xa nên cần phải có radar to và mạnh hơn để soi được xa hơn, 170 km là ko đủ để đánh chặn tầm xa, chỉ ở mức tầm trung hiện nay

Chia sẻ trang này