1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Phép Biện chứng của các Quẻ trong KD được thể hiện bàng bạc, rãi rác rất nhiều trong Thi ca, thành ngữ VHọc cổ trung đại:
    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...-ly-hoc-hien-dai.1412925/page-6#post-26715896

    (*) Gian nan vất vả hết rồi
    qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai

    (*) Qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai, hoặc bĩ cực thái lai là câu thành ngữ có nghĩa là đã qua giai đoạn gian khổ và bắt đầu thời kỳ hưởng sung sướng.
    Thái vốn là hai quẻ trong Kinh Dịch, tượng trưng cho cùng khốn, Thái tượng trưng cho sự hanh thông.
    (*)Bĩ cực thái lai: Ý nói vận tới chỗ cùng cực thì vận thông đến. Khổ hết lại sướng, rủi hết lại đến may.

    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...-ly-hoc-hien-dai.1412925/page-6#post-26534799



  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Trong thi văn cổ & trung đại:
    Bĩ khứ Thái lai chung khả đãi
    (Vận bĩ đi, vận thái đến, rốt cuộc cứ đợi) (Thơ Vi Trang, Tiền Thục).
    Mới hay con tạo xoay vần. Có khi bĩ cực đến tuần Thái lai (Đại Nam quốc sử diễn ca).
    Câu này cũng có ý nghĩa tương tự câu khổ tận cam lai (hết khổ lại sướng).
    Bĩ cực thái lai có thể dịch ra tiếng Anh là: Cloudy mornings give way to clear evenings
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Trong LS & LSVH VN Ng hiểu được cái Tinh túy cốt lõi này là 1 Danh nhân thời Tây Sơn Là Danh sĩ Ngô Thì Nhậm

    Có 1 giai thoại về Ông như sau: Ngô Thì Nhậm và Đặng Trần Thường đã từng là những người bạn đồng môn thuở thiếu thời.
    Lúc Ngô Thì Nhậm được vua Quang Trung trọng dụng thì Đặng Trần Thường đến xin Nhậm tiến cử. Trông thấy vẻ khúm núm làm mất phong độ của kẻ sĩ, Nhậm thét bảo Thường:
    “Ở đây cần dùng người vừa có tài vừa có hạnh, giúp vua cai trị nước. Còn muốn vào luồn ra cúi thì đi nơi khác.”

    Đặng Trần Thường hổ thẹn ra về, rồi vào Nam theo Nguyễn Phúc Ánh.
    Sau khi nhà Tây Sơn mất, các võ tướng và một số quan văn bị giải về Hà Nội để bị xử phạt đánh bằng roi ở Văn Miếu, trong số đó có Phan Huy Ích và Ngô Thì Nhậm. Chủ trì cuộc phạt đánh đòn đó là Đặng Trần Thường.

    CÂU ỨNG ĐỐI NỔI TIẾNG
    Vốn có thù riêng, Đặng Trần Thường kiêu hãnh ra vế câu đối cho Ngô Thì Nhậm:
    “AI CÔNG HẦU, AI KHANH TƯỚNG, VÒNG TRẦN AI, AI DỄ BIẾT AI”

    Ngô Thì Nhậm khảng khái đáp:
    “Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, GẶP THỜI THẾ, THẾ THỜI THỜI PHẢI THẾ”
    Ngô Thì Nhậm bị đánh chết hôm đó.

    Trước khi qua đời ông có làm bài thơ gửi tặng Đặng Trần Thường như sau:
    Ai tai Đặng Trần Thường
    _Chân như yến xử đường
    _Vị Ương cung cố sự
    _Diệc nhĩ thị thu trường


    Nghĩa là: Thương thay Đặng Trần Thường. Nay quyền thế lắm đấy, nhưng khác nào như chim yến làm tổ trong cái nhà sắp cháy, rồi sẽ khốn đến nơi. Giống như Hàn Tín giúp Hán Cao tổ, rồi bị Cao tổ giết ở cung Vị Ương. Kết cục của ngươi rồi cũng thế đó.

    Tạm dịch:
    Thương thay Đặng Trần Thường
    _Tổ yến nhà xử đường
    _Vị Ương cung chuyện cũ
    _Tránh sao kiếp tai ương?


    Quả nhiên sau này bài thơ ứng nghiệm, Thường bị Gia Long xử tử.”
    Hầu như các đô thị lớn đều có con đường mang tên Ngô Thì Nhậm nhưng đặc biệt riêng ở Sài Gòn thì có đường Ngô Thời Nhiệm, một con đường nhỏ nhưng rất đẹp, rỢp bóng cây, ở Quận 3. Trong câu chuyện, có hai cơn giận. Ngô Thời Nhậm vì giận thái độ khúm núm của Đặng Trần Thường, có thể làm mất mặt danh sĩ Bắc hà trước con mắt người Tây Sơn, nên nặng lời mắng Đặng Trần Thường (đúng ra nếu hiểu nhân tình thế thái hì không nên quát mắng thái độ của Đặng Trần Thường). Đặng Trần Thường bị câu mắng, từ giận thành thù, khi có quyền thế bèn giết chết Ngô Thời Nhậm. Nhưng khi Ngô Thì Nhậm sắp qua đời, chả biết có sinh lòng oán hận hay ko khi ông viết bài thơ gửi Đặng Trần Thường, nói rằng rồi sau này ông ta sẽ như Hàn Tín mà thôi, cũng bị giết chết mà thôi.

    Nếu là sân hận thì bài thơ trở thành lời nguyền rủa. Còn không, thì đó là lời cảnh giác đối với Đặng Trần Thường, biết thời thế thì hãy lui vể ở ẩn như Trương Lương (quân sư của Lưu Bang Hán cao tổ, còn ko thì sẽ như Hàn Tín mà thôi).

    Trong Kinh Phật đảnh Tôn Thắng Đà ra Ni, Phật dạy rằng: Trong 10 nghiệp ác, khẩu nghiệp rất mãnh liệt, phải biết lời ác còn quá hơn lửa dữ. Lửa dữ chỉ đốt tiêu tài sản của báu thế gian, nhưng lửa giận ác khẩu sẽ đốt cháy

    Người đời cho đến bây giờ vẫn coi vế đối của Ngô Thì Nhậm đáp lại Đặng Trần Thường là một trong những vế đối đại tài của bậc cao nhân và lấy nó làm cách hành xử chẳng thể nào khác: "Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế thế thời phải thế".
    Lần cập nhật cuối: 11/01/2019
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Trở lại Với V/đ
    Cả 2 Quẻ trên đều có sự tham gia 2 Quái Càn/Kiền/Thiên/Trời & Khôn/Địa/Đất để luận giãi VỀ mối quan hệ BC giữa Tam Tài ( Thiên -Địa - Nhân)
    Bàn về ý nghĩa của Thiên (天). CHIẾT TỰ CHỮ HÁN (天) Thiên

    Nếu chữ nhân 人 (người) hợp với BT ÂD (Trong BT ÂD thì nét nhứt trên chỉ trời, nét Đứt dưới chỉ đất, giữa là chữ nhân đặt vào, 二 (là hai) thành ra chữ thiên 天.

    & CHIẾT TỰ CHỮ HÁN Chữ Nhân 人 là người, ứng dụng theo thuyết THiên địa Âm dương TRONG sách Lễ ký nói: con người là đức lớn của trời đất, sự giao hợp của âm dương, sự hội tụ linh khí (quỉ thần) của non sông đất nước và tinh túy của năm chất: (ngũ hành) Kim, Mộc,Tủy, Hỏa, Thổ.

    “nhân giả thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỉ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã”.
    Chữ nhân 人 & cách cấu tạo theo thuyết âm Dương:
    – Một phết bên trái ( 丿 ) biểu thị cho Dương
    – Một nhấn bên phải ( |) biểu thị cho Âm.
    Chữ nhân do cả 2 thành phần vừa nêu trên họp lại, tức là do âm dương phối hợp mà sinh ra. Như lời Biện chứng trong các Quẻ Dịch:
    như vậy chỉ có NHÂN (người) mới được dự vào chuyện của trời đất để hoàn thành Tam tài: THiên (天)-Nhân 人-Địa 地 . Người ( NHÂN ) là sản phẩm hoàn hảo nhất của TỰ nhiên hay theo tâm linh gọi là THượng Đế.
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Bàn về mối quan hệ BC giữa Tam Tài ( : THiên (天)-Nhân 人-Địa/Điền 地/ ).
    TrongCHIẾT TỰ CHỮ HÁN (天) Thiên Nhân 人 là người, chịu Ảnh hưởng của
    (*) 天) Thiên tượng là sự V/động có tính tuần hoàn của ÂD (tức cái Sáng/Tối ) do:
    Trái Đất quay xung quanh nó dưới Ánh sáng Mặt Trời,
    & sự V/động có tính tuần hoàn của ÂD (tức cái Sáng/Tối ) của Mặt trăng quay xung quanh quả đất dưới Ánh sáng Mặt Trời,
    (*) Còn đối với Địa/Điền 地 Nhân 人 có thể chi phối & tác hành lên 5 loại Địa tượng là ngũ hành (Kim Mộc thúy Hỏa Thổ) xãy ra
    Trong Quá trình phát triển phi đối xứng của ~ hiện tượng, tương sinh tương khắc & tương thừa tương vũ của chu kỳ ÀD của vũ trụ (Thiên Tượng , Thủy văn & Địa Tượng)
    Nói cách khác đó là quy phạm của tự nhiên mà giới học thuật tinh hoa cổ đại cảm nhận.
    Lối suy nghĩ /tư duy như trên có tính chất phi tuyến (Lateral thinking) phi bài trung & Biện chứng.
    Lần cập nhật cuối: 27/01/2019
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Luận giãi VỀ mối quan hệ Tam giác BC giữa Tam Tài (Thiên (天) - Địa地 - Nhân ( 人 )
    5 thành tố Địa地 Tượng năm chất: (ngũ hành) Kim, Mộc,Thủy, Hỏa, Thổ金 木 水 火 土 Vừa là nội sinh vừa là ngoại tác đối với Nhân 人
    Từ mối quan hệ Tam giác BC ÂD LƯỠNG PHÂN NHỊ TIẾN giữa Tam Tài (Thiên (天) - Địa地 - Nhân ( 人 ) toát ra 1 HỆ GIÁ TRỊ CỐT LỎI của TL Đông Á: (Thiên (天)thời - Địa地 Lợi - Nhân ( 人 ) Hòa)

    5 thành tố Địa地 Tượng (ngũ hành) Kim, Mộc,Thủy, Hỏa, Thổ 金 木 水 火 土 có 1 vai trò quan trọng trong sự hình thành các Phạm trù範疇 / Khái niệm trong ngôn ngữ TQ cổ (chữ Hán & Hán Việt )
    (*) Trong từ vựng tiếng Hán việt cổ Các chữ Viết Kim, Mộc,Thủy, Hỏa, Thổ là Các Phạm trù範疇 Bộ thủ của các từ vựng chính trong ngôn ngữ TQ cổ (chữ Hán & Hán Việt )

    Ví dụ như trong 1 số Họ & Tên:

    Giang 江 Hán 汉 Hồng 鸿 Thủ; Lâm 林 Mộc Lò 炉 Hỏa Lương 梁 Mộc / Hỏa Lý 李 Mộc / Hỏa Nhữ 汝 Thủy Phạm 范 Thủy 59 Phan 潘 Thủy Uông/Ung 汪 Thủy
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    LS Phạm trù範疇 / Khái niệm 5 thành tố Địa地 Tượng (ngũ hành) Kim, Mộc,Thủy, Hỏa, Thổ 金 木 水 火 土

    (*) Sự đề cập đầu tiên về ngũ hành được thấy trong tác phẩm "Kinh thư" ở chương Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 qua lời "Cổ Tử cáo với Vua Vũ nhà Chu". Trong Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範" thì ngũ hành về mặt tự nhiên được hình thành bằng những tên của năm loại vật chất cụ thể ( kim , mộc, thủy, hỏa, thổ 金 木 水 火 土 ) và kèm theo tính chất của các loại vật chất đó, năm loại vật chất này không thể thiếu được đối với đời sống con người.
    (*) Đứng về mặt thiên thời, Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 cho rằng có cái gọi là ngữ "kỷ" (một là năm, hai là tháng, ba là ngày, bốn là các vì sao, năm là lịch số).
    (*) Về hiện tượng xã hội và hiện tượng tinh thần của con người, Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 đề xuất "ngũ sự" và "ngũ phúc".
    (*) Ngũ sự như: một là tướng mạo, hai là lời nói, ba là trông, bốn là nghe, năm là suy nghĩ.
    (*) Ngũ phúc như: một là thọ, hai là phúc, ba là thông minh, bốn là hiếu đức, năm là khảo trung mệnh.
    (*) Qua đó nhận thấy Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 dùng ngũ hành để liên hệ hiện tượng tự nhiên với hiện tượng xã hội, nhằm thuyết minh thế giới là một chỉnh thể thống nhất, có trật tự.
    (*) Trong tư tưởng đó có chứa đựng nhân tố duy vật, khẳng định ngũ hành là cơ sở của thế giới, tính chất của sự vật đều thể hiện tính năng của năm loại vật chất: thủy, hỏa, kim , mộc, thổ. 金 木 水 火 土
    Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 đã ảnh hưởng rất lớn đến triết học của thời đại phong kiến sau này.

    Các nhà duy vật và duy tâm từ những lập trường và giác độ TƯ DUY思/恖惟 khác nhau mà rút ra từ Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 những tư tưởng phù hợp với mình.
    Chính Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範 và "Kinh dịch" đã tạo nên cái nền của Qui Phạm Luận thế giới quan Nhân sinh quan & vu trụ quan của các Nước Đông Á.

    Trong thiên "Thập nhi kỉ" sách “Lã Thị Xuân Thu" phần nói về mối quan hệ giữa ngũ hành với giới tự nhiên có rõ nét hơn.
    "Nguyệt lệnh" dùng thuộc tính vốn có của năm loại vật chất và tác dụng (tương sinh) lẫn nhau giữa chúng để thuyết minh cho sự biến hóa của thời tiết bốn mùa.
    Sự thuyết minh này tuy có tính chất khiên cưỡng nhưng là một quan điểm duy vật.
    Còn về mặt xã hội thì "Nguyệt lệnh" cũng giống như Cửu trù九疇_"Hồng phạm洪範, ý đồ chính trị đã được nâng lên đến mức thể chế hành động của ông vua theo ngũ hành.
    Người ta lấy sự chặt chẽ của TRẬT TỰ NGŨ HÀNH & QUAN HỆ SINH KHẮC của nó để làm mực thước cai trị xã hội.
    .

    Trong thiên "Thập nhi kỉ" sách “Lã Thị Xuân Thu" phần nói về mối quan hệ giữa ngũ hành với giới tự nhiên có rõ nét hơn.
    "Nguyệt lệnh" dùng thuộc tính vốn có của năm loại vật chất và tác dụng (tương sinh) lẫn nhau giữa chúng để thuyết minh cho sự biến hóa của thời tiết bốn mùa.
    Sự thuyết minh này tuy có tính chất khiên cưỡng nhưng là một quan điểm duy vật.
    Còn về mặt xã hội thì "Nguyệt lệnh" cũng giống như "Hồng phạm洪範", ý đồ chính trị đã được nâng lên đến mức thể chế hành động của ông vua theo ngũ hành.
    Người ta lấy sự chặt chẽ của TRẬT TỰ NGŨ HÀNH & QUAN HỆ SINH KHẮC của nó để làm mực thước cai trị xã hội.

    HỆ GIÁ TRỊ CỐT LỎI Tam Tài của TL Đông Á: (Thiên (天)thời - Địa地 Lợi - Nhân ( 人 ) Hòa)
    cùng 5 thành tố Địa地 Tượng (ngũ hành) Kim, Mộc,Thủy, Hỏa, Thổ 金 木 水 火 土 & ~ mối QUAN HỆ SINH KHẮC trong 洪範九疇Hồng Phạm Cửu Trù(thực tế là 1 Lược đồ TƯ DUY思/恖惟_(MindMap Cổ Đại trong Mo hình Hậu Thiên Bát Quái & LẠC THƯ) là nền tảng của Luận thuyết TLH hiện đại Về THáp NHU CẦU NGŨ HÀNH 5 BẬC cuẩ MASLOW
    (Còn Tiếp)


    :drm1:drm
    Lần cập nhật cuối: 10/02/2019
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Carl Jung là Nhà TLH đầu tiên đã có tiếp cận mật thiết về KD
    Trong Tác Phẫm: [The Collected Works of Carl Jung, Volume 8, page 843]

    Ông mô tả 1 câu chuyện sau đây:

    “A young woman I was treating had, at a critical moment, a dream in which she was given a golden scarab. While she was telling me this dream I sat with my back to the closed window. Suddenly I heard a noise behind me, like a gentle tapping. I turned round and saw a flying insect knocking against the window-pane from outside. I opened the window and caught the creature in the air as it flew in. It was the nearest analogy to a golden scarab that one finds in our latitudes, a scarabaeid beetle, the common rose-chafer (Cetonia aurata), which contrary to its usual habits had evidently felt an urge to get into a dark room at this particular moment.”

    Trong một buổi chữa trị, một bệnh nhân của Carl Jung đã kể với ông rằng bà ta có mơ thấy được người ta tặng cho mình một con Bọ Hung/ Bọ cạp bằng vàng . Ngay khi đó thì Carl Jung có nghe tiếng động ngoài cửa sổ . Khi nhìn ra thì ông thấy có một con Bọ Hung/ Bọ cạp mầu vàng tương tự như con bọ mà bệnh nhân đã kể đang bay bám trên cửa kiếng . Carl Jung mở cửa sổ bắt con Bọ Hung/ Bọ cạp này đưa cho người đó xem. Nhờ nhìn thấy cái sự ngẫu nhiên đáng kinh ngạc này mà bệnh nhân đó của Carl Jung đã khai thông được thêm phần nào trong tâm trí, K0 còn bị bế tắc trong đầu óc nhiều như trước nữa

    Phụ Chú:

    Carl Jung là Nhà TLH tiếp cận nhiều nhất với KD; Theo Học giả Ng Hiến Lê:

    Carl Jung sinh tại Thụy Sĩ năm 1875. Thuở nhỏ, ông hay đau yếu, cá tính nội khuynh, thích chuyện mộng mị, cuồng huyễn, nhưng lớn lên lại là một sinh viên y khoa tráng kiện, ghiền rượu, cá tính ngoại hướng, chuyên ngành bệnh tâm thần. Sau cuộc gặp gỡ với Sigmund Freud năm 1907, ông được Freud xem như con. Trong một thư gửi cho ông, Freud viết: “Tôi có quyền hy vọng rằng K0 ai tài giỏi hơn ông để tiếp tục và hoàn tất sự nghiệp của tôi.”

    Nhưng vào khoảng đầu năm 1909, nảy sinh sự bất đồng ý kiến giữa 2 người về khái niệm vô thức.
    Theo quan điểm của Freud, vô thức cốt yếu là trung tâm của phi lý tính, phần lớn gồm những cái bị dồn ép, những dục vọng bản năng như những động lực loạn luân, ham muốn về xác thịt. Đó là một cái hầm phần lớn chứa những thói xấu của con người.
    Trong tư tưởng của Jung, vô thức cốt yếu là trung tâm của những căn nguồn thâm trầm nhất của trí huệ, của những tiềm năng sáng tạo. Khác với Freud khảo cứu căn cứ trên trí năng và khoa học truyền thống, Jung thiên về tâm thần luận, chú trọng khía cạnh tâm linh, huyễn ảo, và quan tâm đến ý nghĩa hàm chứa trong các hình ảnh kỳ lạ do bệnh nhân của ông phác họa và mộng tưởng.
    (còn TiếP)
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    (TiếP & còn TiếP)
    Trong câu chuyện giữa Jung, nữ thân chủ và con bọ hung này
    Thuật lại tóm tắt từ quyển Synchronicity của Carl G. Jung (xuất bản năm 1952)
    Carl Jung bắt đầu bàn về KN Synchronicity: Hiện tượng Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_DPTT (Consilient/Synchronous: KN Đồng Hợp giữa TLH phân tích Jung & KD)
    Là 1 hiện tượng có những sự kiện đồng thời xảy ra có vẻ liên quan rõ rệt với nhau, nhưng lại không thể phát hiện có mối liên hệ nhân quả nào.

    Synchronicity: The simultaneous occurrence of events that appear significantly related but have no discernible causal connection.
    Ví Dụ như:

    SƯ V/ĐỘNG CÓ TÍNH TUẦN HOÀN NGÂY ĐÊM SÁNG TỐI ĐỒNG HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG THỨC & NGỦ CỦA CON NGƯỜI HAY NHỊP SINH HỌC CON NG & Đồng hồ Sinh học của Con Ng.

    Đây là trường hợp hai Sự kiện xảy ra đồng thời, nhưng Sự kiện này K0 sinh xuất từ Sự kiện kia và chúng K0 cùng chung một nhân.

    Nhân quả quan hệ luận (TUYỂN TÍNH) là thiên kiến của người phương Tây".
    Theo Jung, khi so sánh Sự kiện này với ~ luận thuyết Trong KD; Ông kết luận là thuật
    học Kinh Dịch chắc chắn là căn cứ K0 phải trên nguyên lý quan hệ nhân quả, mà trên một nguyên lý cho đến nay chưa có tên vì K0 ngộ hợp với chúng ta, do đó Jung tạm gọi là nguyên lý Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_DPTT (Consilient/Synchronous)", hay "Đạo có thể bất cứ là thứ gì, tôi dùng một chữ khác để gọi tuy K0 hẳn đúng nghĩa.

    JUng gọi Đạo là lý Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_DPTT (Consilient/Synchronous) (synchronicity)”. Nói một cách ngắn gọn, Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_DPTT (Consilient/Synchronous) theo Jung là sự “tương phù có ý nghĩa” (meaningful coincidence).
    Lần cập nhật cuối: 06/03/2019

Chia sẻ trang này