1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Venezuela bên bờ nội chiến - Vũ khí Nga Mỹ tranh hùng

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Ho_XuanHuong, 24/01/2019.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Rồ Mỹ là những thằng:

    Ngu tiếng anh
    Phần lớn ở VN, vì bọn gốc Việt ở Mỹ nó còn chả hiểu tiếng Việt, nó xem nó là người Mỹ rồi
    Đa số làm nghề lao động chân tay, hoặc ko có con đường thăng tiến, thu nhập thấp nên sinh ra thù hận, vd Mr Hoang là 1 thằng lính quèn đã giải ngũ, éo có việc làm phải đi chạy xe thuê, depairs là 1 thằng công nhân hình như là đóng tàu biển, namtuoc thì là 1 thằng giáo viên nghèo ở 1 tỉnh miền bắc, thấy tụi nó hay khoe vậy
    Hâm mộ Mỹ từ nhỏ, thông qua những bộ phim Mỹ xem bằng đầu băng, đĩa lậu từ Trung Quốc :))
    Cuộc sống tù túng khó khăn do tự chúng hoặc gia đình chúng ko tự cố gắng gây ra, ko chịu chấp nhận số phận nghèo, nên tìm 1 cái cớ và cái cớ dễ nhất là chửi chế độ, nhưng hiện nay nhà nước làm gắt quá, với luật an ninh mạng, nên bọn rồ Mỹ ko dám chửi công khai, chỉ dám chửi các nước cùng phe với VN anti chủ nghĩa tư bản như Syri, Vene, Nga, TQ, Iran, BTT để chửi xéo chính xách của VN
    Thời sinh viên tôi có biết nhiều cậu bạn rồ Mỹ, người ngợm bẩn thỉu xấu mù, đi xe wave tàu dùng dt tàu, laptop compaq của tàu nốt, ảo tưởng sức mạnh, lại còn tưởng mình đẹp trai gái thích, chửi tàu cộng, Nga xô và nâng bi Mỹ, rất là hài hước

    Cái logic của bọn nó rất buồn cười, tôi hỏi bọn nó Vene, Syri làm gì VN mà tụi nó chửi chính quyền các nước đó, vốn có quan hệ tốt đẹp với VN, thì tụi nó bảo vì chính quyền độc tài, ko lo cho dân, để dân đói khổ (ý chúng là ngầm chửi XHCN vì như Vene đi theo định hướng XHCN)....Mà dân đói khổ thì cũng là chuyện nước họ, việc quái gì phải chửi ? trong khi nước họ ko đụng tới nước mình, lại còn ủng hộ nước mình, tới khi sang thớt nào liên quan tới TQ thì tụi nó chửi TQ (Trung Cộng) thậm tệ, nhưng ko bao giờ dám chửi Đài Loan, vì ĐL là con chó Mỹ như tụi nó mà, trong khi ĐL cũng chiếm đảo của VN thì tụi nó lờ đi, vậy là lòi ra cái đuôi rồ Mỹ ngay, còn chửi cả Nga nữa cơ trong khi Nga giúp VN rất nhiều là ân nhân của VN, cám ơn ko hết lại đi chửi, cũng lại lý do Nga độc tài, rồi thì Nga giúp các nước độc tài, mất dân chủ cái mồm tụi nó giống y cái mồm bọn RFA, VOA, BBC vãi, biết cái gì mà độc tài với mất dân chủ ? ý tụi nó chửi các thể chế ko phe Mỹ là mất dân chủ độc tài, vậy mà tụi nó đang ở trong thể chế đó, đang được tự do chửi xéo thể chế đó, tự vả mồm chính mình
    Lần cập nhật cuối: 27/01/2019
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Đây là cái giá của Nhật khi bám đít Mỹ, nếu chơi với Mỹ bám đít Mỹ lợi vậy tại sao toàn bộ thế giới ko theo Mỹ hết đi ? tại sao vẫn có rất nhiều quốc gia theo Nga, theo TQ hoặc tự lực như Iran, BTT ? dù biết là khổ, vì nó có lý do của nó hết

    Cho đến tận bây giờ, người Nhật vẫn chưa quên mối hận về hậu quả kinh khủng mà EU đã gây ra cho nền kinh tế nước này cách đây hơn hai mươi năm.

    Cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, khi mà Nhật Bản đang ở đỉnh cao của sự thịnh vượng với một nền kinh tế hùng mạnh tung hoành ngang dọc trên khắp thế giới, lấn lướt cả Mỹ lẫn các nước Châu Âu khi hàng hóa Nhật có mặt ở khắp mọi nơi và đánh bại hầu hết các đối thủ cạnh tranh đến từ phương Tây, chính các nước Châu Âu khi đó đã bắt tay với Mỹ để ép Nhật phải nâng cao tỷ giá đồng Yen trong thỏa ước Plaza nổi tiếng.

    Do đó, Nhật sẽ không để Mỹ và châu Âu bắt tay nhau "chơi xấu" lần nữa.

    Theo đó, bề ngoài của sự ép buộc này là vì sự hồi phục của kinh tế Mỹ khi đó vốn vẫn là trọng tâm của kinh tế thế giới, nhưng thực chất nó đã đem lại sự hồi sinh cho kinh tế Mỹ bằng cái giá là sự sụp đổ của kinh tế Nhật.

    Sau thỏa ước Plaza, kinh tế Nhật Bản từ đỉnh cao rơi xuống vực sâu khi mà suy thoái ngự trị trên toàn bộ nền kinh tế xứ sở mặt trời mọc, đẩy nước Nhật vào giai đoạn hai thập kỷ chìm trong giảm phát.

    Cũng chính vì muốn thoát ra khỏi tình trạng giảm phát kéo dài hơn hai thập kỷ, mà người Nhật phải lao vào một cuộc cải cách kinh tế đồ sộ do thủ tướng Shinzo Abe khởi xướng vào cuối năm 2012.

    Sau hơn hai năm nỗ lực, người Nhật cuối cùng cũng thu được những thành quả xứng đáng, thì lại một lần nữa bóng ma từ Châu Âu có vẻ như vẫn chưa buông tha cho xứ sở mặt trời mọc.

    EU giờ đây không còn liên kết với Mỹ để ép Nhật như cách đây hơn hai mươi năm nữa, mà Liên minh châu Âu đã trở thành đối thủ chính và trực tiếp của Nhật Bản trên con đường cải cách nền kinh tế, bằng một cuộc chiến tỷ giá khốc liệt.


    Nhật Bản chính là nước đi đầu trong cuộc chiến tiền tệ toàn cầu khi bắt đầu một chiến dịch quy mô để ghìm giá đồng Yen cách đây hai năm khi kế hoạch cải tổ kinh tế vẫn thường được gọi là Abenomics được triển khai.

    Ghìm giá đồng Yen là một trong những biện pháp quan trọng nhất để vực dậy nền kinh tế Nhật Bản của thủ tướng Shinzo Abe khi nó sẽ giúp hàng hóa xuất khẩu của Nhật cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới và thu hút đầu tư nước ngoài khi tài sản ở Nhật giảm giá sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế.

    Và giờ đây sự hiệu quả đó của người Nhật đang được Liên minh châu Âu áp dụng khi hạ tỷ giá cũng đang là con bài chiến lược mà Ngân hàng trung ương châu Âu ECB tung ra trong biện pháp tổng hợp để đưa nền kinh tế khu vực đồng tiền chung thoát khỏi giảm phát – một nguy cơ tương tự mà người Nhật đang phải giải quyết từ hơn 2 năm nay.

    Theo đó, Gói kích thích kinh tế được gọi là QE trị giá trên 1100 tỷ Euro mà Ngân hàng trung ương Châu Âu ECB tung ra được dự tính sẽ khiến tỷ giá đồng Euro đạt mức suy giảm mạnh nhất trong số các đồng tiền chủ chốt trên thế giới, vượt mặt cả đồng Yen.

    Theo ước tính sau khi gói kích thích QE được khởi động, đồng Euro sẽ có mức giảm giá lên tới 10% so với đồng USD vào cuối năm nay để chính thức đạt được một sự ngang giá giữa đồng Euro và USD lần đầu tiên kể từ năm 2002, trong khi đó đồng Yen được dự đoán sẽ chỉ sụt giảm tỷ giá khoảng 8% so với đồng USD.

    Sự sụt giảm mạnh mẽ của đồng Euro vì thế sẽ là một thách thức nghiêm trọng đối với Nhật Bản khi mà hàng hóa từ EU sẽ có mức cạnh tranh rất khốc liệt với hàng xuất khẩu từ Nhật.

    Dù thống đốc ngân hàng trung ương châu Âu Mario Draghi tuyên bố sự sụt giá của đồng Euro chỉ là hệ quả phụ từ việc triển khai gói kích thích kinh tế QE chứ ECB không có ý định khai mào một cuộc chiến tỷ giá với Nhật, thì ai cũng hiểu rằng cái gọi là hệ quả phụ đó cũng đang đem lại cho EU những lợi thế không hề nhỏ trong cuộc cạnh tranh với hàng hóa Nhật Bản trên thị trường thế giới.

    Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng thách thức và cản trở từ phía EU thông qua việc hạ tỷ giá đồng Euro sẽ không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của cuộc cải tổ nền kinh tế của Nhật Bản trong thời gian tới.

    Sở dĩ như thế, là vì người Nhật đã tiến hành chiến lược hạ tỷ giá đồng Yen được hai năm kể từ khi Abenomics được triển khai, và họ đã thu được những thành quả lớn, hiệu quả cải tổ nền kinh tế Nhật giờ đây không còn phụ thuộc quá nhiều vào tỷ giá và xuất khẩu như cách đây hai năm nữa.

    Thống đốc ngân hàng trung ương Nhật Bản Haruhiko Kuroda tuyên bố ông thấy không cần thiết phải để bơm thêm một gói kích thích mới trị giá khoảng 80 ngàn tỷ Yen (tương đương 667 tỷ USD) ở thời điểm hiện tại, khi mà mức lạm phát và các chỉ số của nền kinh tế Nhật Bản vẫn đang ổn định và đạt ngưỡng khá lý tưởng.

    Ngược lại, chính EU mới đang là những người cần lo ngại ở thời điểm hiện tại, khi nguy cơ giảm phát mà họ đối mặt cũng đang nguy hiểm không kém so với hoàn cảnh của người Nhật cách đây hơn 2 năm, trước khi Abenomics được triển khai.

    Kinh nghiệm trong hai năm triển khai Abenomics của người Nhật cho thấy, chỉ hạ tỷ giá đồng nội tệ là không đủ để đẩy lùi nạn giảm phát, cần phải có một chiến lược toàn diện và tổng hợp hơn nhiều.

    Với thủ tướng Shinzo Abe, hạ tỷ giá chỉ là một trong ba mũi tên của ông là hạ tỷ giá, thúc đẩy xuất khẩu và tái cơ cấu doanh nghiệp và nền kinh tế Nhật.

    EU đang tỏ ra gặp nhiều khó khăn hơn nhiều trong việc triển khai một giải pháp tổng hợp như vậy khi Liên minh châu Âu hiện nay vẫn chỉ là một liên minh về kinh tế, nó chưa có một bộ não trung ương đủ quyền lực để có thể tung ra một chiến lược phức tạp và quy mô như vậy.

    Lời tuyên bố không cần thiết phải tung một gói kích thích kinh tế mới của thống đốc Kuroda vì thế cũng đang ngầm chứa một hàm ý thách thức đối với EU, đó là “hãy cứ để họ hạ tỷ giá nếu muốn, nhưng cũng chẳng có mấy tác dụng đâu”.

    http://soha.vn/quoc-te/nhat-se-khon...t-tay-nhau-choi-xau-nua-20150304100243159.htm

    Chuyện "xả hơi" của lính Mỹ tại Nhật sau chiến tranh

    Theo hồ sơ mới được công bố, Nhật Bản đã thành lập nhà thổ (tương tự hệ thống dùng phụ nữ mua vui cho lính Nhật) để phục vụ lực lượng Mỹ tiếp quản nước này sau khi Tokyo đầu hàng lực lượng Đồng minh vào ngày 2/9/1945.

    https://thanhnien.vn/the-gioi/chuyen-xa-hoi-cua-linh-my-tai-nhat-sau-chien-tranh-342017.html

    Trump yêu cầu Hàn Quốc trả tiền để Mỹ bảo vệ

    ổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng, Hàn Quốc rất giàu, và họ phải trả tiền cho Mỹ vì đã bảo vệ an toàn cho họ nhiều năm qua.

    Theo CNBC, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng chỉ trích Hàn Quốc vì không chi trả cho hoạt động của các hệ thống phòng thủ tên lửa trên bán đảo Triều Tiên, đặc biệt là hệ thống lá chắn tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD).

    Tháng 3/2017, trước những căng thẳng leo thang của Mỹ - Hàn với Triều Tiên, và để đối phó với các hoạt động thử tên lửa hạt nhân từ phía Triều Tiên, Washington đã đề nghị Seoul cấp đất để triển khai gấp các hệ thống THAAD trên lãnh thổ Hàn Quốc.

    [​IMG]Hệ thống THAAD triển khai tại Hàn Quốc.


    Tại Iowa vừa qua, vị Tổng thống doanh nhân của nước Mỹ phát biểu: "Tôi đã tuyên bố, chúng tôi có một hệ thống rất đắt tiền và chúng tôi có thể bắn hạ các tên lửa được bắn từ Triều Tiên tới Hàn Quốc. Điều đó có nghĩa là chúng tôi đã bảo vệ Hàn Quốc, đúng chứ? Vậy tại sao họ không trả tiền cho việc này?".

    Tổng thống Trump tiếp tục chỉ trích: "Chúng tôi đang bố trí một hệ thống mà chúng tôi phải tự chi trả với cái giá 1 tỷ USD. Và chúng tôi đang phải bảo vệ miễn phí cho một quốc gia vô cùng giàu có như Hàn Quốc".

    THAAD, một trong những hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân nhất trên thế giới, có thể nhằm mục tiêu và bắn hạ các tên lửa đang tới gần ngay trên bầu trời từ bệ phóng đặt trên xe tải. Hiện, Lục quân Mỹ triển khai 7 khẩu đội THAAD ở Hàn Quốc và đảo Guam ngoài khơi Thái Bình Dương. Mỹ cũng đang bố trí khoảng 28.500 quân tại Hàn Quốc.


    Đây không phải là lần đầu ông Trump đòi tiền vận hành THAAD từ phía Hàn Quốc.

    Hồi tháng 4/2017, dù hai bên đã ký kết thỏa thuận song phương từ trước, trong đó có điều khoản Mỹ sẽ chịu toàn bộ chi phí cho THAAD, Tổng thống Mỹ vẫn lên tiếng yêu cầu Seoul phải trả cho Washington 1 tỷ USD.

    Nhà Xanh (Hàn Quốc) khi đó đã rất tức giận trước tuyên bố này của ông Trump, vị cố vấn an ninh H.R. McMaster của Nhà Trắng đã lập tức phải trấn an phía Seoul rằng tuyên bố của ông Trump chỉ đưa ra trong bối cảnh chung, phù hợp với mong đợi từ Mỹ trong việc chia sẻ gánh nặng chi phí quốc phòng với các đồng minh, không phải bắt buộc Hàn Quốc phải làm điều đó.

    Tuy nhiên, việc tiếp tục chỉ trích Hàn Quốc lần này đã cho thấy ông Trump vẫn giữ nguyên quan điểm Seoul sẽ phải trả tiền cho lá chắn tên lửa mà Mỹ đã chủ động xin lắp đặt trên lãnh thổ Hàn Quốc.

    Phía truyền thông Hàn Quốc cũng cho thấy một làn sóng thông tin phản đối phát biểu của ông Trump, họ cho rằng nếu chi trả kinh phí cho THAAD, sớm muộn phía Washington sẽ đòi cả khoản kinh phí cho hàng chục nghìn lính Mỹ đang đồn trú tại Hàn Quốc.

    https://baonghean.vn/trump-yeu-cau-han-quoc-tra-tien-de-my-bao-ve-218537.html

    Nói cho đúng bám đít Mỹ thì chúng ta vẫn có cơm ăn đủ 3 bữa vẫn sống được qua ngày, nhưng vợ chúng ta phải ngủ với lính Mỹ, con chúng ta phải làm culi cho Mỹ, tiền chúng ta vẫn phải trả cho Mỹ và khi chúng ta định vượt Mỹ thì sẽ bị đập 1 đòn đau

    thà sống dưới chế độ của Hitler, Stalin còn hơn sống dưới chế độ thân Mỹ, rồ Mỹ có cơm ăn mà nhìn vợ mình bị 5 thằng Mỹ đen nó....chắc cũng mãn nguyện lắm nhĩ
    Lần cập nhật cuối: 27/01/2019
  3. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Bọn Mỹ là bọn mất dại đem đau thương cho nhân loại song một điều lạ là có rất nhiều phụ nữ tq đã vô cùng thích thú khi sử dụng súng ống của bọnMỹ, nhất là súng ống của tụi Mỹ gốc phi.
    Chửi chít m ịa thằng Mỹ .
  4. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Venezuela mong muốn đối thoại với Tổng thống Mỹ
    https://baotintuc.vn/the-gioi/venezuela-mong-muon-doi-thoai-voi-tong-thong-my-20190127073642263.htm

    Sau khi to mồm đòi cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ , anh lái xe đã phải xuống nước rồi .
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Nga, và TQ mồm thì la hét bảo vệ Maduro, bảo vệ chủ quyền Venezuela. Tay thì ký hợp đồng xoèn xoẹt để cướp rẻ tài nguyên dầu khí của Venezuela thông qua các khoản vay 'giúp đỡ bạn bè'. Năm 2018, hơn 50% sản lượng của Venezuela là chở sang Nga, sang TQ để trả nợ. Và lượng dầu ấy vẫn chưa đủ để trả lãi vay, chỉ đạt 40-60% thoả thuận chi trả.

    Bạn tốt hay học đòi chủ nghĩa đế quốc mới. Nuôi độc tài để bòn rút tài nguyên, bóc lột nước lệ thuộc.

    https://www.reuters.com/article/us-...bukes-maduro-over-oil-shipments-idUSKCN1NT0TJ
    Exclusive: Rosneft's Sechin flies to Venezuela, rebukes Maduro over oil shipments

    The country’s oil production has fallen to just 1.17 million barrels-per-day, a 37 percent drop in the last year, according to reports from secondary sources to OPEC, leaving it struggling to ship Russian entities the roughly 380,000 bpd it has agreed to send, according to PDVSA documents seen by Reuters.

    According to Reuters calculations based on PDVSA data, the Caracas-based company delivered around 463,500 bpd to Chinese firms between January and August, a roughly 60 percent compliance rate. That compares with around 176,680 bpd to Russian entities, or a 40 percent compliance rate.
    Lần cập nhật cuối: 27/01/2019
  6. Khucthuydu2

    Khucthuydu2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2014
    Bài viết:
    490
    Đã được thích:
    756
    Hiến trương Niên hiệp cuốc nà: Hok can thiệp vầu nội bộ nước nhà người ta!

    Chấm hết. Không nguỵ biện abcd...
    maison2510, meo-u, rugi1 người khác thích bài này.
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Thế thằng Putin cho xe chạy ầm ầm qua biên giới Ukraine để tiếp tế cho dân quân miền đông thì gọi là gì ? Viện trợ nhân đạo ?
    NamtuocLexusGX460 thích bài này.
  8. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Thôi thì tranh thủ anh cả tẩm Trump đang làm theo chỉ đạo của Nga La Tư, người Pháp Lan Tây và Nhật Nhĩ Man lại cùng nhau liên thủ tập 2 trong hình thái nhà nước nhất thể hoá Pháp-Đức, tương tự nhà nước nhất thể hoá Nga La Tư và Bạch Nga. Sự kiện này được kín đáo đề cập trong Điều ước liên nhà nước Aachen vừa ký cuối tuần trước.

    Cầy hoang đã bị đụng tới sân sau ở Mỹ La Tinh và mất đi công cụ Ăng-lô Xắc xông phá rối EU là Anh Cát Lợi trong vụ Brexit, sẽ không thể dùng mấy nước hạng hai ở Đông bộ Âu châu để gây áp lực ngăn cản Nhà nước liên minh Aachen trong lòng EU và quân đội chung Pháp-Đức trong lòng khối Bắc Ước nữa.

    Tương lai Nhà nước liên minh Aachen liên thủ với nhà nước liên minh Nga-Bạch Nga để tạo khung cứng quyền lực Âu châu nhằm đối chọi với bá quyền Cầy hoang đã thành hình.

    Lúc này, chị rất mong anh cả tẩm Trump thực hiện chỉ đạo chiến lược của anh Putin đại đế bạn chị để xua quân Cầy hoang từ Columbia vào Venezuela và sa lầy trước những chiến binh cách mạng Bolivar ở đây>:)

    Nói chung Cầy hoang có yếu, có sa lầy, có mất đồng minh và chư hầu thì mới có lợi cho cách mạng nước ta:))

    Hiệp ước Aachen: Khi nước thắng trận trong Thế chiến II chia sẻ ghế cho nước thua trận
    http://soha.vn/hiep-uoc-aachen-khi-...e-ghe-cho-nuoc-thua-tran-2019012710144739.htm
    [​IMG]
  9. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    9.655
    Đã được thích:
    18.564
    Vớ vẩn, nhân dân tiến bộ trên thế giới phải can thiệp vào Venezuela, ko thì thằng lái xe bus ném cả dân tộc í vào toilet rồi giật nước để thoả cái đam mê quyền lực của nó. Giống như nhân dân Khơ me ấy, ko có quân đội nhà Phật can thiệp vào nội bộ của họ thì giờ cả đất nước đó đang trên thiên đường XHCN con mẹ nó rồi.

    Thằng Chavez và thằng lái xe bus ko chỉ phá nát nền kinh tế Venezuela mà còn tiêu diệt và làm rối loạn hoàn toàn các định chế nhà nước. Chỉ có những cái đầu quái đản mới nghĩ ra cái trò thành lập một cơ quan song song với Quốc hội (Hội đồng lập hiến) với các chức năng và quyền hạn cao hơn Quốc hội khi chúng nó mất quyền kiểm soát QH vào tay đối lập. Riêng cái tội đó bắn 10 họ nhà nó vẫn còn quá nhẹ.

    Một chế độ bần cùng hoá nhân dân, khiến nhân dân không còn đường sống phải xuống thuyền vượt biển, chế độ đó không xứng đáng tồn tại. Mọi sự giúp đỡ từ bất kì một quốc gia nào trên thế giới để lật đổ chế độ đó đều được hoan nghênh. Ai phản đối thì để em alo cho các cựu chiến binh Cam ở VN ra vả cho một phát vỡ alo ngay lập tức.
    NamtuocLexusGX460 thích bài này.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Thế nào là cướp rẻ tài nguyên ? Hãy nhìn vào thương vụ Petromonagas năm 2016. Tập đoàn Rosneft của Nga trả 500 triệu $ để mua lại 23,3% cổ phần của công ty Petromonagas, tỷ lệ cổ phần từ 16.7% lên 40%. Báo cáo tài chính của Rosneft cho biết năm 2015, Petromonagas bơm 7.6 triệu tấn dầu. 23.3% tương đương 1.77 triệu tấn dầu. Nga trả $282 cho mỗi tấn dầu Venezuela sản xuất.

    So sánh tương đương thì cũng năm 2016, cũng Rosneft đã bán 11% cổ phần ở công ty Vankorneft JSC, cho Ấn Độ với giá 930 triệu $. Công ty Vankorneft JSC năm 2015 sản xuất 22 triệu tấn dầu. 11% tương đương 2.32 triệu tấn dầu. Ấn độ trả $400 cho mỗi tấn dầu Nga sản xuất.

    https://www.rosneft.ru/docs/report/2015/eng/reports/a_report_2015_eng.pdf

    Như vậy có thể thấy sự khác biệt về giá tài nguyên Venezuela và tài nguyên của Nga.
    --- Gộp bài viết: 28/01/2019, Bài cũ từ: 28/01/2019 ---
    Tranh chấp Nga-TQ vs Mỹ-đàn em ở Venezuela từ lâu đã không còn là tranh chấp ý thức hệ. Không còn là chiến đấu bảo vệ CM CNXH. Đây là tranh chấp lợi ích, 2 phe đang xâu xé đất nước Venezuela. Tranh chấp giữa đàn sói 2 con và một bầy kền kền trên cái xác của Venezuela. Đây là cái giá phải trả khi nhân dân một nước nhắm mắt giao quyền lực tuyệt đối cho một 'cá nhân kiệt xuất' mà không có một hệ thống chính trị để giám sát, để cân bằng. Hoạ hoằng, may mắn thì có thể thành rồng thành cọp như Lý Quang Diệu dẫn dắt Singapore. Không may gặp phải những kẻ điên rồ như Chavez, hay Putin thì cái giá phải trả sẽ rất rất thê thảm.

    Chủ nghĩa sùng bái cá nhân, tôn thờ lãnh tụ là rượu độc. Dễ say, khó chữa. Cần phải tỉnh táo, nhìn nhận, và đánh giá mọi sự kiện bằng tư duy biện chứng, một cách khách quan, khoa học. Tình cảm không nên chi phối lý trí, đầu óc.
    NamtuocLexusGX460 thích bài này.

Chia sẻ trang này