1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Cu Tướt lặn một hơi từ tối qua nhỉ :D
  2. hieunch

    hieunch Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2007
    Bài viết:
    102
    Đã được thích:
    15
    tính ra thằng jav này tỷ lệ rơi cao phết, lâu lâu lại thấy rơi, chắc thua đúng tụi ăn bốc thôi.
  3. Khucthuydu2

    Khucthuydu2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2014
    Bài viết:
    490
    Đã được thích:
    756
    Nó bay dày đặc thì rơi nhiều. Không bay thì không rơi!
  4. truonggiang9999

    truonggiang9999 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2016
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    7
    Số 13 là con số xui xẻo. Đừng nhận lô 13 chiếc như Nhật. Hãy nhận lô 4 chiếc, 12 chiếc như VN.
  5. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    sao biết bay dày đặc ? số giờ bay của Nhật còn kém xa Ấn Độ
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ko có lô 13 chiếc nào như bạn nói:
    Lô 4 chiếc đầu tiên chế tạo tại Mỹ: đánh số 01-04
    Sau đó Nhật tự lắp ráp, xong chiếc nào đưa vào chiếc đó : đánh sốtừ 05 ( là chiếc bị nạn ) trở đi,
    13 chiếc là theo thống kê cộng lại : 4 chiếc đầu tiên + 9 chiếc đã lắp nội địa,

    Hiện họ đã bay thử tới chiếc thứ 14 tính theo tổng số, và là chiếc thứ 10 lắp tại Nhật.
    =====
    sau khi bàn giao thì 4 chiếc kể trên chắc chắn phải qua hoạt động bảo trì bảo dưỡng của đội ngũ Nhật Bản, ... kể cả nhiên liệu chắc chắn là nguồn Nhật.
    Nên dễ hiểu khi tất cả máy bay F35A Nhật đều phải tạm ngừng bay
    ---
    Tới khi xác định được root cause, mọi khả năng đều phải được xem xét.

    Trong động thái liên quan, Úc và Mỹ đều vẫn duy trì hoạt động của F 35A

    Do đó, ai quan tâm tới supply chain, nên để tâm theo dõi để hiểu nhé.
    Lần cập nhật cuối: 11/04/2019
  7. oplot1_

    oplot1_ Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/10/2017
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    72
    Những điều mà bọn rồ Mỹ cố tình lờ đi

    F35 tàng hình nhưng bị radar kiểm soát ? rồ Mỹ đổ thừa đeo Luneburg Lens, nhưng làm sao Luneburg Lens có thể giúp tăng RCS lên gấp đôi được với 1 thiết bị quá nhỏ như vậy, Luneburg Lens chỉ là thiết bị vật lý ko thể nào tăng RCS lớn như 1 đám chaff hoặc bẫy kéo vốn giúp giả RCS hiệu quả, hiện Mỹ vẫn sử dụng các loại mồi bẫy ALE kéo sau đuôi máy bay khi nguy cấp lẫn mồi bẫy chaff để đánh lừa radar và tên lửa dẫn radar, nếu F35 mang Luneburg Lens mà đánh lừa được radar vậy tại sao F35 vẫn trang bị chaff trong cấu hình của nó ?

    JSF designers are attempting an unprecedented level of integration--between elements of the electronic warfare suite and within aircraft mission systems. Older fighters like the F-14 had federated EW systems, explains Mark Drake, F-35 business development manager with BAE Systems, the designer of the F-35's EW suite. There was a box for the radar warning receiver (RWR) and a box for dispensing chaff and flares. The pilot would see a missile launch on one display and detect other signals in the environment through another system. The pilot was the ultimate information integrator.
    https://www.aviationtoday.com/2006/04/01/f-35-electronic-warfare-suite-more-than-self-protection/

    [​IMG][​IMG]

    Tiếp đó làm sao radar mặt đất có thể bắt tín hiệu với tín hiệu radar trên F35 ? vì có báo cáo nói rằng pilot xin ngưng bay trước đó vài phút, bởi vì theo Mỹ quảng cáo Radar AESA APG-81 trang bị trên F-22/35 biến đổi tần số chủ động thay đổi tần số một cách ngẫu nhiên 1000 lần/giây làm radar khác không thể bám bắt nguồn phát, vậy làm sao có thể liên lạc được vs nhau ? nên nhớ radar APG81 là LPI (yếu tố quan sát thấp), datalink của nó cũng chưa hề phù hợp với các đài mặt đất bởi nó ko hề tích hợp link 11/16 của các loại máy bay cũ

    Cuối cùng là hệ thống ALIS vốn quảng cáo là đỉnh cao công nghệ F35, nhưng rút cục nó vẫn tiếp tục im re trước tai nạn của F35

    Sự hèn hạ của bọn Mỹ hay fan Mỹ còn nằm ở chỗ đổ thừa cho Nhật sản xuất F35, trong khi dây truyền sản xuất, công nghệ đều từ Mỹ, tiêu chuẩn Nhật dĩ nhiên ở VN luôn mặc định nồi đồng cối đá, vậy làm sao có thể rơi ngay lần đầu bay như vậy ? (lưu ý nhắc lại số giờ bay của cục phòng vệ Nhật rất ít, ko bao giờ hơn Mỹ, mà số giờ bay của KQ Mỹ còn thua xa TQ). Nhật cho dừng bay toàn bộ phi đội F35 (kể cả F35 nhập nguyên chiếc từ Mỹ) là minh chứng rõ ràng tất cả F35 đều bị lỗi, sự đổi thừa hèn hạ của Mỹ và fan Mỹ đã bị phủ nhận hoàn toàn
    Lần cập nhật cuối: 11/04/2019
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Đoán méo bằng nhìn,
    F 35 Nhật cất cánh với thiết bị khuếch đại sóng radar mang theo.
    [​IMG]

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 11/04/2019
  9. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Ngay trước khi đâm xuống biển, phi công tiêm kích tàng hình F-35 Nhật nói câu gì?

    [​IMG]


    Tiêm kích tàng hình F-35 của Nhật Bản.

    Đài NHK đưa tin Nhật Bản đã xác nhận chính thức có 1 chiếc tiêm kích tàng hình F-35 của họ đâm xuống Thái Bình Dương. Ngay trước khi tan nạn, phi công đã nói lời cuối cùng.


    Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản xác nhận vào lúc 19h30 tối qua (17h30 giờ Việt Nam) đã có 1 vụ tai nạn đối với tiêm kích tàng hình F-35, 28 phút sau khi cất cánh chiếc máy bay này đột ngột biến mất khỏi màn hình radar và sau đó được xác nhận là đã đâm xuống biển Thái Bình Dương ngoài khơi Aomori, phía Bắc nước này.

    Chiếc tiêm kích F-35 này vừa mới được Mỹ bàn giao hồi tháng 5 năm ngoái, tức chưa đầy một năm, vẫn đang rất mới.

    Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản cho biết họ đã khẩn cấp điều máy bay và tàu tuần duyên tới ứng cứu tại vị trí máy bay biến mất khỏi màn hình radar cách bờ biển chừng 135km về phía Đông.

    Tới sáng nay 10/04, các lực lượng tìm kiếm cứu nạn đã vớt được các mảnh xác và kết luận đúng là của chiếc tiêm kích tàng hình F-35 nói trên. Tuy nhiên, phi công, năm nay ngoài 40 tuổi, đã có hơn 3.200 giờ bay, trong đó có 60 giờ bay với F35 được xác nhận là vẫn đang mất tích.

    Giới chức quân sự Nhật bản cho biết vụ tai nạn xảy ra khi phi công thực hiện một chuyến bay huấn luyện chiến đấu thường kỳ cùng 3 máy bay khác cùng loại. Ngay trước khi sự cố xảy ra và máy bay đâm xuống biển, phi công đã liên lạc với các đồng đội bay cùng, nói rằng anh hủy nhiệm vụ.

    Vùng biên nơi máy bay đâm xuống có độ sâu khoảng 1.500m khiến công tác tìm kiếm, vớt các mảnh xác là hết sức khó khăn.

    Việc triển khai tiêm kích tàng hình F-35A tại căn cứ sân bay Misawa bắt đầu từ tháng 1 năm 2018 với 13 chiếc F-35A tất cả.

    Bộ trưởng BQP Nhật Bản Takeshi Iwaya tuyên bố hôm nay rằng một Ủy ban điều tra sẽ được thành lập và tiến hành tìm kiếm nguyên nhân vụ tai nạn để ngăn ngừa các vụ việc tương tự.

    Bộ trưởng Iwaya cho biết 12 chiếc tiêm kích tàng hình F-35 (đều thuộc phiên bản F-35A) còn lại sẽ tạm thời bị dừng bay và toàn bộ các chuyến bay của các chiến đấu cơ Nhật Bản sẽ bị hạn chế cho tới khi nào có thông báo mới, trừ trường hợp xuất kích làm nhiệm vụ chiến đấu đột xuất hoặc các nhiệm vụ không thể dừng bay, ví dụ như vận tải.

    Tiêm kích F-35A được coi là sẽ trở thành xương sống của lượng không quân tiêm kích Nhật Bản trong tương lai.

    http://soha.vn/ngay-truoc-khi-dam-x...nh-f-35-nhat-noi-cau-gi-20190410161059749.htm

    F-35 mới bay được có 60h đã rớt =))
  10. phaohoa1004

    phaohoa1004 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2018
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    128
    tiêm kích tàng hình của nước nào đi nữa thì với kích thước không quá lớn, chúng cũng chỉ có thể "tàng hình" với các sóng vô tuyến tần số cao, S,c,x ..thường được dùng trên các rada tiêm kích, với các đài rada tần số thấp uhf/vhf thì không, vấn đề là các rada UHF/VHF có kích thước rất lớn, nên chỉ có các đài rada mặt đất hoặc trên AWACS dùng các tần số này, và chúng cũng không đủ chính xác để dẫn bắn tên lửa.
    không có máy bay
    "tàng hình nào" hấp thu hay tán xạ được 100% sóng vô tuyến ,nhưng làm suy yếu đáng kể các sóng phản hồi lại,ở khoảng cách đủ lớn sóng vô tuyên tần số cao bị hấp thụ mạnh bởi hơi nước,tín hiệu phản hồi quá yếu,rada sẽ không đủ nhạy để xử lý.nhưng ở cự lý gần hơn và đối thủ có các rada mạnh thì lại khác.f35 đương nhiên phải được tính đến mọi trường hợp để tăng khả năng sống sót.

Chia sẻ trang này