1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Trung Đông, chiến sự tại Syria và Iraq (cập nhật 7/2014)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi James_Bond_007., 23/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Israel không kích phá hủy một tổ hợp tên lửa đạn đạo Syria
    https://viettimes.vn/israel-khong-kich-pha-huy-mot-to-hop-ten-lua-dan-dao-syria-350513.html

    F-35 quá kinh điển đánh tan xác tên lửa đạn đạo của bọn Iran từ khoảng cách cả trăm km mà tổ hợp S-400 ko thể phát hiện ra được .
    F-35 bất bại

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 14/04/2019, Bài cũ từ: 14/04/2019 ---
    Vụ phục kích của bọn IS giết 10 tên phế vật Assad . Quá ăn hại bọn Assad được Nga huấn luyện mà toàn chết

    E. Syria: more soldiers documented killed by ISIS in Deir ez-Zur desert along with Al-Quds commander and fighters. Reports of several wounded and others missing.
    https://syria.liveuamap.com/en/2019/13-april-e-syria-more-soldiers-documented-killed-by-isis
    https://syria.liveuamap.com/en/2019/13-april-e-syria-alquds-brigade-mourning-death-of-its-military

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Vừa bị bắn rơi một máy bay

    A military aircraft belonging to Haftar’s forces crashed on Sunday south of Tripoli, the Sky News Arabia news agency reported. The AFP reported, citing the GNA, that the military jet had been downed.

    According to the Sky, the jet pilot managed to eject from the aircraft before the crash, but it is unclear whether he is alive.
  3. newbiess

    newbiess Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/11/2015
    Bài viết:
    328
    Đã được thích:
    852
    Lê Ngọc Thống
    12 tháng 4 lúc 07:05 ·
    Bây giờ Venezuela và Lybia là trọng tâm địa chính trị mà tôi quan tâm đăng đàn...
    TÌNH HÌNH LYBIA...Năm 2011, chính quyền Nga do Medvedev làm Tổng thống đã mắc một sai lầm nghiêm trọng để cho "bầy sói hoang NATO" xâu xé Lybia, biến Lybia thành một quốc gia thất bại như hiện nay.
    Tổng thống Putin đã sửa sai...
    Vậy PUTIN ĐANG CHƠI KIỂU GÌ TẠI LYBIA?
    ################
    Vào năm 2016, Bộ trưởng Quốc phòng Anh khi đó là Michael Fallon nói rằng, Phương Tây không muốn một tình huống trong đó “một con gấu sẽ chọc bàn chân của nó ở Libya”.
    Đáp lại, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu nói: Hình như trên phù hiệu của họ có một con sư tử ở đó, đúng không? Vì vậy có một câu nói cũ rằng, “Mỗi con sư tử là một con mèo, nhưng không phải mọi con mèo đều là một con sư tử”.
    Với điều này trong suy nghĩ, chúng tôi khuyên các đồng nghiệp Phương Tây tự hiểu sở thú của họ trong khu bảo tồn châu Âu, vì chúng tôi thấy rằng có một con thú chưa trưởng thành có thể lại trỏ đến một con gấu…
    Tại Libya, không ai phủ nhận điều này: Tình hình chính trị Libya kể từ khi NATO tấn công “xóa độc tài, gieo dân chủ” để giết chết Đại tá Gaddafi-Tổng thống Libya, đã trở nên hỗn loạn, một nhà nước thất bại…
    Đương nhiên, sự sụp đổ chính quyền Gaddafi đã ảnh hưởng tai hại đến chiến lược Địa Trung Hải của Nga lúc bấy giờ, và giờ đây, Nga với Libya không còn là “một tình huống” như Bộ trưởng QP Anh răn đe, dự đoán nữa, nó đã thành sự thật: Gấu Nga đã hiện diện sừng sững tại Libya!
    Nga đã xoay xở để biến mình thành một nhân vật ngày càng năng động, ngày càng cần thiết, không thể thiếu cho tình hình Libya.
    Đã đến lúc không ai có thể ngăn cản được “Gấu Nga chọc bàn chân vào Libya!”
    Trước diễn biến nhanh chóng của Lybia, Vương quốc Anh đã hối hả kêu cứu, đề nghị triệu tập HĐBA...

    1, Thủ đoạn chính trị của Nga tại Libya
    Tại Syria, khi nhảy vào can thiệp quân sự là Nga dứt khoát chọn ngay cho mình lập tức một đồng minh là chính quyền Tổng thống Bashar Assad, đồng thời xác định, tuyên bố công khai đối tượng tác chiến trực tiếp…
    Trong khi đó, tại Libya, Nga không chọn ngay lập tức, công khai cho mình một đồng minh… vì ở đây Nga không có kẻ thù nào hoặc ít nhất là không công khai có kẻ thù nào; không có các nhóm băng đảng thánh chiến nổi dậy chống liên minh quân sự nào…
    Trong tình thế hỗn loạn như đám âm binh mà phù thủy NATO-Phương Tây tạo ra nhưng mất quyền điều khiển, Nga – Putin đã chơi theo một cách khác rất khôn khéo: Tập trung vào một (nhóm) người, nhưng cố gắng đối thoại với nhiều (nhóm) người…
    Cụ thể, Nga không che dấu công khai sự ủng hộ của mình với Tướng Khalifa Haftar nhưng cũng chưa bao giờ phủ nhận sự thừa nhận của chính phủ thống nhất quốc gia Fayez tại Sarraj do Phương Tây dựng lên.
    Quá đúng và hợp lý nếu như chúng ta biết những điều này: Libya nằm giữa Ai Cập và Algeria về phía Đông và Tây. Hai nước này có địa chính trị, địa chiến lược nền tảng cho Nga ở Bắc Phi…
    Algieri có một truyền thống lâu dài về các hiệp định kinh tế và quân sự với Nga tiếp tục đến ngày hôm nay, đặc biệt là trong lĩnh vực vũ khí, Algeria đã mua một nửa tổng số vũ khí Nga bán ở châu Phi. Nhưng, rắc rối là Algieri có quan hệ xấu với Khalifa Haftar (người mà Nga có liên hệ gần gũi nhất).
    Trong khi Ai Cập đang quan hệ với Nga ở mức cao nhất, và Khalifa Haftar lại là bạn thân của Tổng thống Ai Cập Al Sisi, được Ai Cập hỗ trợ bởi cả quân sự, do đó, Ai Cập là một điểm gián tiếp cho Nga tiếp xúc, hỗ trợ cho Haftar thuận lợi không chỉ cho Libya mà còn cho cả Trung Đông.
    Do Nga không thể công khai xuất hiện ở Libya như ở Syria, cho nên, sự hiện diện quân sự của Nga ở đất nước này chỉ có thể gắn liền với hoạt động kinh tế của các tập đoàn nhà nước Nga nhằm 3 lĩnh vực: Năng lượng, cơ sở hạ tầng và bán vũ khí.
    Chính do đối sách chính trị khôn khéo của Nga-Putin mà hiện nay có 2 phe phái chính thức tại Libya: chính phủ do LHQ dựng lên (GNA) và Quân đội Quốc gia do tướng Haftar lãnh đạo (LNA) đều đề nghị Nga can thiệp vào Libya để tái lập hòa bình, giải quyết khủng hoảng.
    Nga có có thực hiện theo yêu cầu hay không còn tùy thuộc vào thời cơ, điều kiện, nhưng điều chắc chắn là vị thế của Nga và vai trò của Nga trong giải quyết khủng hoảng tại Libya do NATO để lại là không thể thiếu Nga.
    Người Italy đã nhận thức rất rõ “lối chơi” của Putin và đang cố kéo Nga về phía mình, bởi Libya cũng đầy “duyên nợ” với Italy…
    Libya đã có một đường ống dẫn khí Greenstream với công suất 10-11 tỷ mét khối đến Italy và công ty dầu khí lớn nhất nước Italy “con chó 6 chân” Eni đã hoạt động tại đây 50 năm qua chưa từng một lần rời khỏi.
    Tập đoàn dầu khí Nga Rosneft và Eni của Italy không thể thiếu nhau trong một môi trường chính trị chằng chéo…và thực tế là Italy và Nga không phải là đối thủ ở Libya. Họ không có vị trí giống nhau, nhưng có lợi ích chung.
    Đó là lý do vì sao Italy vừ mới tổ chức hội nghị về Libya vừa qua.
    (còn tiếp )
    polite people, CNN_USAMassu thích bài này.
  4. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Ảnhr được cho là phi công LNA mới nhảy dù

    [​IMG]


    [​IMG]


    photo via
    @DavidBiutitaman
    showing pilot and co-pilot after ejecting from downed LNA aircraft over #Tripoli.


    [​IMG]


    [​IMG]
    polite people thích bài này.
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.276
    Đã được thích:
    26.585
    Có khi bọn này không bắn cũng tự rơi. Ba cái súng vặt đó sao bắn rớt máy bay được khi mà xác xuất ăn may qua thấp do quá ít máy bay
  6. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    According to initial reports, the jet was downed over the area of Ain Zara with a man-portable air-defense system (MANPAD).

    Pro-LNA sources claim that the MiG-21 crashed because of a technical issue. However, this is very unlikely. Two missiles can be seen on the released video.

    [​IMG]
    Click to see the full-size image

    [​IMG]
    Click to see the full-size image

    [​IMG]
    Click to see the full-size image
  7. newbiess

    newbiess Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/11/2015
    Bài viết:
    328
    Đã được thích:
    852
    Lê Ngọc Thống
    12 tháng 4 lúc 12:51 ·
    2, NƯỚC CỜ LIÊN HOÀN
    Chiến cuộc Syria là tâm điểm của cuộc chiến địa chính trị của Nga với Mỹ-PT trên bình diện khu vực Trung Đông và châu Âu. Do vậy làm chủ được cuộc chiến tại Syria là một thắng lợi cho bất cứ bên nào trong một sân chơi lớn: Kiểm soát Địa Trung Hải.
    Bởi vậy, Địa Trung Hải là ở trung tâm của một trò chơi địa chiến lược rất lớn, nhiều mặt, xung quanh Syria.
    Cuộc chiến Syria gần như đã hoàn thành với Nga, đã đến lúc Nga có thể “đóng băng” tình hình Syria như đã từng “đóng băng” tình hình Ukraine để đi nước cờ tiếp theo
    Khi chiến thắng tại Syria, Nga đã có bờ Đông Địa Trung Hải, muốn có bờ Tây Địa Trung Hải thì điểm đi đến là Libya.
    Nếu bờ Đông, bờ Tây đã có sự hiện diện vững chắc căn cứ quân sự Nga thì Nga hoàn toàn không chế kênh đào Suez. Nếu như kênh đào Suez vì lý do gì đó bị đóng thì tuyến hàng hải duy nhất từ châu Phi, Trung Đông, châu Á đến châu Âu gần nhất, an toàn nhất là tuyến Biển Bắc do Nga quản lý.
    Vì thế, vấn đề quan trọng là phải chiếm lĩnh bờ Tây Địa Trung Hải tức là phải tạo ra các căn cứ quân sự của Nga ở thành phố ven biển Benghazi và cảng sâu quan trọng Tobruk như Khmeimim và Tartus ở Syria.
    Tờ báo Anh The Sun mới đây hốt hoảng gây sốt với chính phủ và dư luận Anh khi phát hiện “Nga đã lập căn cứ hải quân trên bờ biển Bắc Phi sẽ cho phép hạm đội Nga tiến hành các hoạt động ở phía Tây Địa Trung Hải và sẽ tạo ra một mối đe dọa tiềm tàng đối với Eo biển Gibraltar”.
    Với Anh, eo biển Gibraltar có ý nghĩa chiến lược và kinh tế đặc biệt, là một khu vực kiểm soát và lợi ích sống còn. Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi mối quan tâm nghiêm trọng như vậy xuất hiện ở đó, thậm chí đến nỗi hoảng sợ trước sự hiện diện của quân đội Nga tại Libya.
    Người Anh đã cho rằng, hiện tại, 2 căn cứ này được bảo vệ bởi Công ty quân sự tư nhân (PMC) của Nga.
    “Không có lửa sao lại có khói”, người Anh đâu có ngốc, họ kêu thất thanh là xác đáng, và người Nga cũng đâu có “ngố” như ai đó tưởng.
    Do Nga không thể công khai xuất hiện ở Libya như ở Syria, cho nên, có tin đồn là sự hiện diện quân sự của Nga ở đất nước này chỉ có thể gắn liền với hoạt động kinh tế của các tập đoàn nhà nước Nga nhằm mục tiêu: dầu và khí đốt, cũng như việc xây dựng đường sắt…
    Có thể nói, nếu như 2 vị trí chiến lược ven biển Libya là Bengazi và Tobruk đã được PMC của Nga “hiện diện” thì coi như người Nga đã hoàn thành bước một: chiến thuật “đánh chiếm đầu cầu” cho “chiến dịch đổ bộ” vào bờ Tây Địa Trung Hải.
    3, CHIẾN DỊCH LYBIA DẼ HAY KHÓ HƠN SYRIA?
    Libya có tầm quan trọng hơn về mặt chiến lược với Syria, nhưng nước cờ Syria với Nga là nước bắt buộc, là nước cờ đầu mà Nga không thể dùng nước trước để đi cho nước sau.
    Về địa chính trị và kinh tế:
    - Libya là nơi hội tụ chính của những người di cư châu Phi chạy trốn sang châu Âu. Do đó, người có thể điều chỉnh các dòng chảy này sẽ nhận được một ảnh hưởng rất lớn đến chính trị châu Âu. Ngay như hành động của Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã buộc EU phải “mềm” với Thổ Nhĩ Kỳ…
    - Phương Tây có các khoản đầu tư lớn vào sản xuất dầu và khí đốt ở Libya, cho nên, nếu Nga chi phối Libya như Syria thì Phương Tây một lần nữa phải “đàm phán” với Nga.
    - Từ Libya đến Ý có một đường ống dẫn khí Greenstream với công suất 10-11 tỷ mét khối khí. Nó cũng là một cách tốt nhất, rõ ràng nhất để ảnh hưởng đến châu Âu.
    Về địa quân sự:
    - Libya có một vị trí chiến lược rất quan trọng, từ đây cùng với 2 căn cứ tại Syria, Nga có thể kiểm soát toàn bộ Đông Địa Trung Hải và tất nhiên cả kênh đào Suez cũng trong tầm nhìn gần.
    Về quan điểm tác chiến:
    - Cuộc chiến ở Libya, không giống như Syria, có thể (và sẽ là) tự duy trì và thậm chí có lợi nhuận. Các Công ty quân sự tư nhân (PMC) có thể được có nguồn thu từ xuất khẩu dầu như IS đã từng tại Syria.
    - Dân số của Libya chỉ là 6,2 triệu so với 20 triệu người ở Syria. Ở Libya, không có dải tôn giáo và quốc tịch như ở Syria. Đây là một quốc gia đồng nhất. Ngoài ra, địa hình sa mạc trong khu vực. Cho nên, chiến dịch quân sự xảy ra ở một đất nước như vậy thuận tiện hơn.
    - Không có những người hàng xóm gây rắc rối, không giống như Syria (Thổ Nhĩ Kỳ và Israel), cho nên sẽ không cần thiết phải điều phối mối quan tâm của họ với họ.
    Kết luận: “Nhờ” NATO đứng đầu là Pháp, tại Libya đang là một “nhà nước thất bại”, tạo ra một cuộc nội chiến rất quyết liệt giữa một bên là chính quyền Triboli (GNA) do Pháp-NATO dựng lên được LHQ bảo trợ và Quân đội quốc gia (LNA) thân Nga-Ai Cập do tướng Khalifa Haftar chỉ huy, đang kiểm soát phần lớn phía Đông Libya có Benghazi và Tobruk.
    Với “quán tính” Syria, Nga + Ai Cập + LNA sẽ nhanh chóng lập lại hòa bình tại Libya nhưng Mỹ-Phương Tây sẽ không ngồi nhìn. Nhưng với lợi thế hơn hẳn, chiến dịch Libya của Nga sẽ chỉ là vấn đề thời gian...
    Và bây giờ chiến sự Lybia đang bùng phát, chúng ta chờ Nga ra mặt như thế nào...

    [​IMG]
    Massu thích bài này.
  8. chinchinchin

    chinchinchin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2018
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    444
    Hoàng khỏi phải gáy,chiên gia phân tích quốc tế Lê Ngọc Thống đang lái sang Ven với cả Libya kia kìa,kiểu gì trả có cái món "đòn hiểm", "nước cờ táo bạo" với cả mấy cái tích "thứ nhất,thứ hai....."đọc xong cứ sướng hết cả cái thằng người ra...
  9. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532
    ngotuan thích bài này.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Thống Ngốc chẳng qua chỉ làm nghề như Khá Bảnh. Bán đi tự trọng để câu view kiếm tiền. Khá Bảnh xăm mình, chửi thề nơi youtube kiếm được cả nghìn đô một tháng. Thống Ngốc viết nhăng viết cuội, rúc háng, nâng bi lãnh tụ vĩ đại chốn facebook chắc cũng kiếm được vài chục đô mỗi tháng.

    Cái lợi ích to tổ bố của nước Nga là giá dầu thì lại không thấy, suốt ngày viết nhăng viết cuội bán vũ khí với lại đầu tư hút dầu, với chả đe doạ an ninh nước Mỹ. Biến động Venezuela, Libya cộng hưởng với việc Iran bị Mỹ cấm vận là giá dầu ngoi lên đến gần 65 đô thùng, tính ra tăng gần 14-17 đô so với đầu năm. Với sản lượng xuất khẩu của Nga thì nếu có thể giữ cho Lybia loạn, và Venezuela ngập trong khốn khổ thì nước Nga sẽ dư ra khoảng 30 tỷ mỹ kim doanh thu dầu khí năm nay.

    Do đó nước Nga chẳng quan tâm phe phái gì ở Lybia. Chỉ cần Lybia loạn trong tầm kiểm soát là Nga vui rồi. LNA hay GNA gì Nga cũng mời sang nói chuyện với hứa hẹn tất. Chuyên gia rúc háng thì phải bày vẽ đủ trò để cố tỏ ra nguy hiểm. Phải nâng bi lãnh tụ thần thánh thì bọn tín đồ mới click, mới kiếm được mấy đồng.
    NamtuocLexusGX460 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này