1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Venezuela bên bờ nội chiến - Vũ khí Nga Mỹ tranh hùng

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Ho_XuanHuong, 24/01/2019.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. phaohoa1004

    phaohoa1004 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2018
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    128
    Bolton lên twiter nói MAduro “hèn nhát” núp trong hầm quân sự khi xảy ra đảo chính.
    Nhưng không may có người đã phát trực tiếp cảnh Maduro đang phát biểu trước đám đông lúc có bạo loạn.
    Đám người phải lẩn trốn thật sự là những người chỉ đạo cuộc đảo chính thất bại.


    Bolton mocks Maduro’s bunker-bound 'cowardice' on day he addresses crowds in Caracas
    Published time: 2 May, 2019 01:35E***ed time: 2 May, 2019 01:37
    [​IMG]
    © Reuters / Stringer
    US national security adviser John Bolton has condemned Venezuelan President Nicolas Maduro for “hiding in a military bunker” even as the leader was actually addressing crowds of supporters in the street.
    Maduro “hides in a military bunker somewhere, surrounded by his Cuban overseers and corrupt cronies,” Bolton sneered in a tweet, denouncing the Venezuelan leader as a “cowardly autocrat” while praising opposition frontman Juan Guaido as a “brave leader.”

    View image on Twitter
    [​IMG]

    [​IMG]
    John Bolton

    ✔@AmbJohnBolton


    Interim President Guaido bravely leads the Venezuelan people through the streets, while Maduro hides in a military bunker somewhere, surrounded by his Cuban overseers and corrupt cronies. Guaido shows the courage of a leader; Maduro is nothing but a cowardly autocrat.


    11K

    2:51 AM - May 2, 2019

    6,462 people are talking about this

    Twitter Ads info and privacy


    Unfortunately for Bolton, Twitter was paying attention, and someone pointed him to a live feed of Maduro speaking in front of a huge crowd of supporters.

    [​IMG]
    brain wars veteran@n0nmanifest

    Replying to @AmbJohnBolton

    Maduro is giving a speech in front of a big crowd right now you ghoul https://twitter.com/NicolasMaduro/status/1123701218709245958?s=19 …

    Nicolás Maduro

    ✔@NicolasMaduro

    #EnVivo [​IMG] | Gran Movilización de la Clase Obrera venezolana en defensa de la Paz y la Soberanía Nacional. #TrabajadoresPorLaPatria https://www.pscp.tv/w/1kvJpOzEdOwGE


    6

    5:12 AM - May 2, 2019
    Twitter Ads info and privacy

    See brain wars veteran's other Tweets



    [​IMG]
    Nicolás Maduro

    ✔@NicolasMaduro


    #EnVivo [​IMG] | Gran Movilización de la Clase Obrera venezolana en defensa de la Paz y la Soberanía Nacional. #TrabajadoresPorLaPatria https://www.pscp.tv/w/1kvJpOzEdOwGE


    2,999

    4:30 AM - May 2, 2019
    Twitter Ads info and privacy
    [​IMG]
    Nicolás Maduro @NicolasMaduro
    Marcha del Pueblo Trabajador

    pscp.tv


    3,534 people are talking about this



    Guaido “bravely lead[ing] the Venezuelan people through the streets” from atop a vehicle looked a bit less impressive in comparison, though it’s understandable why the opposition politician saw fit to put a car’s distance between himself and “the Venezuelan people” after what happened last time he tried to mingle with the commoners he claims support him.

    ALSO ON RT.COMHail to the ‘interim president’? Juan Guaido’s motorcade ATTACKED by angry mob (VIDEO)
    But the Trump administration has never let truth get in the way of a good Venezuela story. Pompeo, too, has mocked Maduro for “hiding” in the aftermath of Guaido’s failed coup attempt on Tuesday, joking, “‘Nerves of Steel’ hasn’t shown himself very much today!” to a Fox News host after Maduro boasted of his continued support from the military.

    The jab was a sudden about-face from Pompeo’s insistence just minutes earlier in the same interview that Maduro had been on the brink of fleeing to Cuba and was only held back by Russian interference. The Fox host, to his cre***, pointed to the “nerves of steel” line as something a guy with one foot in Havana was unlikely to say.

    Maduro himself had marveled at the “lack of seriousness” of Pompeo’s “airplane on the tarmac” narrative when he first trotted out the story earlier on Tuesday. By the time Pompeo appeared on Fox, he had added a wrinkle to the story, darkly hinting that the US would no longer guarantee Maduro’s safety even if he were to leave Venezuela. Previously, the Trump team had hyped up promises of amnesty for all Venezuelan military who surrender.

    ALSO ON RT.COMUS military action in Venezuela ‘possible if that’s what’s required’ – Pompeo
    The Trump administration seem to be hammering the anti-Maduro propaganda extra-hard after Guaido’s attempt to spark an uprising among the Venezuelan military ranks fell flat on Tuesday. Despite Pompeo’s insistence that Guaido is the “duly-elected leader” of Venezuela, he has never been elected by anyone, instead declaring himself president in January to the bemusement of most of the country’s population. Bolton, Pompeo, and the rest of the regime-change cheerleaders in Washington have accordingly stepped up threats of military intervention even while insisting it is an undesirable last resort.
    https://www.rt.com/news/458160-bolton-mocks-bunker-maduro-speech/
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    cho dân quân tự vệ, quần chúng bức súc súc hết lũ này đi
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Lý do thực sự Mỹ ko dám can thiệp vào Vene

    Với quân bài răn đe này của Venezuela, Mỹ dù có thắng cũng chuốc lấy nhục nhã?

    "Cứ cho là Mỹ chắc chắn thắng, nhưng nếu chiến thắng này hủy hoại hình ảnh một trong những hệ thống vũ khí tiên tiến nhất của họ thì nó chẳng đáng giá"- Military Watch viết.
    Mỹ có thể thắng nhưng không vẻ vang gì


    Trong bối cảnh Mỹ khẳng định sẽ tiếp tục cân nhắc khả năng tiến hành hành động quân sự chống lạiVenezuelagiữa lúc khủng hoảng leo thang thì năng lực của lực lượng vũ trang Venezuela nhằm ngăn chặn một cuộc lật đổ chính quyền đã trở thành câu hỏi được đặt ra nhiều lần.

    Theo tạp chí Military Watch (MW), lực lượng lục quân và dân quân của Venezuela có quy mô lớn và đã được chuẩn bị sẵn sàng cho một chiến dịch du kích nhằm chống lại đối thủ tiềm năng nhưng quân đội Venezuela vẫn phải đối mặt với khả năng Mỹ sẽ giành chiến thắng bằng cách chiếm ưu thế áp đảo trên không.

    Mặc dù Venezuela đã tích cực đầu tư cho phòng không nhưng ngay cả với mạng lưới đa lớp tinh vi, trong đó có S-300VM, Buk-M2 và S-125 (với tầm bắn từ ngắn đến xa, được bổ trợ bởi các hệ thống pháo phòng không và tên lửa vác vai – MANPADS) thì khả năng phòng thủ của Venezuela trước một cuộc tấn công trực diện từ Mỹ vẫn là câu hỏi lớn.

    Máy bay ném bom hạng nặng B-1B và B-52H, cũng như tàu khu trục lớp Arleigh Burke của Mỹ có thể dùng tên lửa hành trình đánh vào các cơ sở quân sự của Venezuela từ ngoài phạm vi tấn công trả đũa của Caracas.

    Các hệ thống phòng không của Venezuela, như S-300VM, có thể sẽ ngăn chặn được một số lượng đáng kể tên lửa Mỹ, nhưng một số quả vẫn sẽ lọt qua được để làm suy yếu mạng lưới phòng không của Venezuela, và vô hiệu hóa các mục tiêu quan trọng như sân bay và trung tâm chỉ huy.

    Tuy mỗi tên lửa hành trình cận âm của Mỹ có chi phí tới hơn 1 triệu USD/quả nhưng các tổ hợp S-300VM và Buk-M2 của Venezuela có khả năng sẽ cạn kiệt tên lửa đánh chặn trước khi Mỹ bắn hết số tên lửa hành trình của họ, ngay cả trong trường hợp tỷ lệ đánh chặn thành công khá lớn.

    Ngoài ra, tiêm kích tàng hình F-22 Raptor và máy bay tấn công điện tử EC-130H của Không quân Mỹ là hai mẫu máy bay lý tưởng để áp chế các hệ thống phòng không tiên tiến của đối phương. Chúng có khả năng kết hợp với các phương tiện tấn công khác để vô hiệu hóa mạng lưới phòng không Venezuela ngay từ giai đoạn đầu của chiến dịch.

    Tuy nhiên, theo MW, cứ cho là Mỹ chắc chắn giành chiến thắng, nhưng nếu chiến thắng này hủy hoại hình ảnh của một trong những hệ thống vũ khí tiên tiến nhất của họ thì nó chẳng đáng giá.

    [​IMG]
    Khu trục hạm lớp Arleigh Burke của Mỹ bắn tên lửa hành trình.

    Quân bài răn đe của Venezuela

    MW cho hay, tổ hợp S-300VM đi trước khoảng 40 năm về mức độ tinh vi so với bất cứ hệ thống phòng không tầm xa nào mà phương Tây từng đối mặt.

    Và mặc dù Không quân Mỹ có đủ khả năng tấn công các mục tiêu của Venezuela từ ngoài tầm đánh chặn của S-300VM nhưng nếu tỷ lệ tên lửa Mỹ bị bắn hạ khá cao và điều này lặp lại trong nhiều đợt tấn công thì hình ảnh về sức mạnh quân sự Mỹ, cũng như vũ khí Mỹ sẽ bị hủy hoại nghiêm trọng.

    Không chỉ được thiết kế chuyên cho nhiệm vụ phòng thủ tên lửa, S-300VM cũng là hệ thống phòng không tầm xa di động nhất trên thế giới, bên cạnh phiên bản mới S-300V4 – một thiết kế ưu tiên đảm bảo khả năng sống sót.

    Xe phóng của tổ hợp tên lửa này mang lại cho nó khả năng vượt địa hình mà S-300PMU-2 và S-400 còn thiếu sót.

    [​IMG]
    Tổ hợp tên lửa đất-đối-không S-300VM của Venezuela.

    Hệ thống phòng không tầm ngắn Buk-M2, thậm chí được thiết kế với mức độ cơ động lớn hơn, có thể làm phức tạp thêm các đánh giá rủi ro đối với Washington.

    Nếu Mỹ thất bại trong việc vô hiệu hóa các sân bay của Venezuela trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột thì hiệu quả tác chiến của các hệ thống phòng không này, cũng như các tiêm kích Su-30MK2 của Venezuela, có thể tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng với họ.

    Các tiêm kích được vũ trang hạng nặng trên đại diện cho năng lực trả đũa của Venezuela – không chỉ nhằm vào các căn cứ quân sự của Mỹ trong khu vực, mà cả chính các máy bay chiến đấu Mỹ.

    Với hệ thống cảm biến mạnh mẽ, tốc độ cao và tầm bắn xa, Su-30MK2 có tiềm năng tạo ra mối đe dọa lớn đối với các máy bay ném bom, máy bay cảnh báo sớm và hỗ trợ quan trọng của Mỹ.

    [​IMG]
    Tiêm kích chiếm ưu thế trên không Su-30MK2 của Venezuela.

    Các chiến đấu cơ Su-30MK2 của Venezuela hiện được trang bị tên lửa hành trình chống tàu Kh-29L/T, Kh-31A và Kh-59M. Tầm bắn của các tên lửa này kết hợp với phạm vi hoạt động đáng kể của Su-30MK2 sẽ cho phép các chiến đấu cơ của Venezuela uy hiếp các tàu chiến của đối phương đang hoạt động ngoài tầm phòng không.

    Tên lửa dưới âm Kh-59M có tầm bắn 115km, mang đầu đạn nặng 320kg và có độ chính xác cao. Trong khi đó, tên lửa Kh-31A chỉ mang đầu đạn nặng 94kg và có tầm bắn 103km nhưng nó tỏ ra nguy hiểm hơn do có tốc độ lên tới Mach 3.5 – đủ để "xẻ đôi" tàu chiến đối phương với một cú đánh trực diện.

    Tên lửa Kh-29T mang đầu đạn lớn hơn Kh-31A – 320kg nhưng có tầm bắn hạn chế - chỉ 12km.

    Ngoài 3 loại tên lửa trên, theo công ty tư vấn IISS, các lực lượng vũ trang Venezuela còn được tiếp cận tên lửa hành trình phóng từ trên không AM39 Exocet của Pháp.

    Ban đầu, chúng được mua để trang bị trên các tiêm kích Mirage-5 nhưng sau đó đã được điều chỉnh để bắn từ mặt đất hoặc triển khai từ một loại chiến đấu cơ nào đó của Venezuela.

    Mặc dù Không quân Venezuela không có sự hỗ trợ của máy bay cảnh báo sớm – khiến các phi đoàn máy bay Mỹ chiếm được lợi thế lớn nếu đối đầu – nhưng cuộc tấn công phối hợp của toàn bộ 4 phi đoàn Su-30MK2 sẽ tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với các tàu chiến và cơ sở quân sự của Mỹ.

    Một nửa máy bay trong số này có thể trang bị tên lửa tầm xa R-77 và R-27ER, trong khi nửa còn lại được trang bị vũ khí dùng để tấn công hoặc săn lùng tàu chiến.

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30 phóng tên lửa hành trình Kh-29.

    Nhìn chung, MW nhận định, việc Venezuela không tích cực đầu tư vào năng lực răn đe tiên tiến sẽ khiến nước này gặp nhiều rủi ro hơn trước một cuộc tấn công tiềm năng. Điều đó cũng khiến Venezuela phải phụ thuộc rất nhiều vào đồng minh để ngăn Mỹ tấn công.

    Mức độ tinh vi của các hệ thống đường không tiên tiến nhất mà Venezuela đang có trong tay có thể là nhân tố răn đe thứ hai đối với Mỹ, mặc dù chúng có lẽ sẽ không đóng vai trò quyết định do số lượng tương đối nhỏ, năng lực vận hành của lực lượng Venezuela còn nhiều nghi ngại và cũng có khả năng Mỹ sẽ sử dụng vũ khí tầm xa để giảm bớt rủi ro khi tác chiến ở cự ly gần.

    Cuộc khủng hoảng hiện nay sẽ được giải quyết như thế nào, liệu Mỹ và đồng minh có đi đến hành động quân sự nào hay không, chỉ có thời gian mới có câu trả lời.

    http://soha.vn/voi-quan-bai-ran-de-...cung-chuoc-lay-nhuc-nha-20190502143809075.htm

    Điều này là rõ ràng, vũ khí Mỹ càng ngày càng lộ rõ bản chất quảng cáo dối trá láo toét, từ khi đánh Iraq, Nam Tư đã cho thấy vũ khí Mỹ mặc dù ra đời sau hàng thập kỉ so với vũ khí của các nước đó vốn dùng công nghệ LX cũ lỗi thời, vẫn hạ gục được nhiều vũ khí tối tân như F15/16, Tomahawk, Apache, Abram. Vene mặc dù chắc chắn thua kém Mỹ nếu xảy ra chiến tranh, nhưng chắc chắn cũng đủ cho Mỹ mẻ răng, bầm môi, sẽ như thế nào khi TLAM Block 4 bị S300 bắn hạ hoặc thậm chí là F35/22, sẽ như thế nào nếu Kh-31A đánh chìm DDG-51 Flight IIA, tương tự Nam Tư dù thua trận nhưng binh lực của họ giữ vững, họ còn hạ gục được cả F117 và bắn trọng thương 2 chiếc khác, cuối cùng Mỹ chấm dứt dự án F117 tốn kém, đồng thời đánh tan huyền thoại về máy bay tàng hình Mỹ

    1 số tên rồ Mỹ sẽ đem vd về việc Israel thường xuyên cắn lén Syri (thực ra là lực lượng Iran tại Syri), nhưng Syri # Vene, Syri bị nội chiến tàn phá hệ thống PKKQ nhiều năm liền, hơn nữa các cuộc tấn công của Israel cũng ko hề nhắm vào trực tiếp Nga, Syri cũng ko muốn leo thang giữa xung đột Irsael vs Iran, nên đành ngậm đắng nuốt cay tạm gác lại để lo tiểu trừ khủng bố cho song, còn Vene quân đội ko hề lung lạc ý chí, vẫn đầy đủ trang bị quân số, ko phải vật lộn lo nội chiến, chống khủng bố như Syri, Vene có các loại vũ khí tấn công trước đối thủ trong khi Syri thì ko vd Su-30, nên Syri phải chịu sự bị động vốn có

    Nếu kịch bản xảy ra thì dĩ nhiên cũng như mọi khi, Mỹ sẽ bắn như mưa số TLAM còn lại từ tàu ngầm, khu trục vào Vene, PK Vene sẽ cố gắng trả đủa, nhưng KQ Vene sẽ xuất kích tấn công tàu chiến Mỹ neo đậu ở ngoài khơi (với sự hỗ trợ tình báo, vệ tinh từ Nga), Mỹ sẽ tung 1 số FA18EF (hiện tại F35C chưa thực sự chiến đấu được) lên ngênh chiến, nhưng chắc chắn chúng ko phải là đối thủ của Su-30, dù Su-30 vẫn có thể bị bắn hạ, nhưng chỉ cần đánh trúng các tàu chiến Mỹ lẫn bắn hạ được FA18EF thì đã đánh gục vào niềm tự hào vũ khí tối tân của Mỹ, cuộc chiến sẽ diễn ra như cuộc chiến Flakland khi hàng loạt tàu chiến Anh bị máy bay Argentina hủy diệt, còn việc đổ quân vào Vene là ko tưởng, bởi Vene đầy ắp rừng rậm, lục quân Mỹ và chư hầu ắt sẽ bị đánh bại (hầu như Mỹ chưa bao giờ thắng khi tác chiến trong rừng trước 1 đối thủ mạnh về hỏa lực vd Triều Tiên, VN) rừng rậm Vene còn nguy hiểm hơn rừng rậm VN, trong chiến tranh vùng vịnh, vì quân Iraq lộ thiên giữa xa mạc, cũng như lý thuyết tác chiến lạc hậu nên chuốc lấy thất bại, nhưng Iraq chỉ thực sự thất trận khi Mỹ và chư hầu đưa quân đôi xâm lược (chiếm đóng) lãnh thổ vào năm 2003, Mỹ muốn thắng được Madruo chỉ có 1 cách duy nhất là treo cổ ông ta ngay tại Caracas, nhưng để đối lấy điều đó chắc chắn phải >1000 quân nhân Mỹ thiệt mạng, dĩ nhiên đây là ước tính tối đa dành cho Mỹ, vì quân đội Vene vẫn trung thành với Maduro # quân đội Iraq 2003 vốn đã tan rã và phần lớn chán ghét chế độ Saddam, công luận nhân dân Mỹ ắt ko dám tưởng tưởng trong kỉ nguyên hiện đại TK 21 Mỹ lại tiếp tục tham gia vào 1 cuộc chiến chết chóc hàng ngàn người

    Trong con mắt của cộng đồng quốc tế và Nam Mỹ thì nếu Mỹ xâm lược thành công, sẽ tạo ra làn sóng thù ghét chống Mỹ mạnh hơn ở Châu Mỹ, bởi dù gì chế độ maduro vẫn được LHQ công nhận, Mỹ ko thể dựa vào 1 quyền đơn phương nào đó để lật đổ 1 chế độ chính quyền do LHQ công nhận, những lý do Mỹ đưa ra khi đánh Nam Tư, Iraq, Áp ga đều ko thể áp dụng cho Vene, tất nhiên Mỹ vẫn thừa sức bất chấp luật lệ LHQ, nhưng thế giời giờ đã khác, Nga, TQ sẽ lợi dụng để lôi kéo thêm nhiều lực lượng chống Mỹ khác, chưa kể sự trỗi dậy của các tổ chức khủng bố, phiên quân trung thành với chế độ bị Mỹ lật đổ ngay tại sân sau của Mỹ (IS, AQ hiện nay đều có rất nhiều binh lính sĩ quan của chế độ Saddam)

    Tóm lại Mỹ thắng nhưng cái giá về nhân lực, tên tuổi vũ khí cũng như chính trị là quá lớn để can thiệp vào Vene trực tiếp (trong khi dùng các nước chư hầu Colombia, Brazil thì ko thể bởi cả 2 nước này ko có tuổi đánh Vene), chỉ dựa vào lũ trẩu quậy phá trong nước Vene cũng ko thể

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 03/05/2019
    NoIdea thích bài này.
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Nếu lựa chọn can thiệp quân sự ở Venezuela, kịch bản "ác mộng" sẽ chờ đón sẵn người Mỹ?

    Nếu như Mỹ có khả năng đánh bại lực lượng quân sự 160.000 người của Venezuela, nước này vẫn có nguy cơ bị sa lầy trong một cuộc chiến tranh du kích kéo dài, mệt mỏi và tốn kém.

    Mỹ có một mục tiêu rõ ràng ở Venezuela là thay đổi chính quyền ở quốc gia này bằng việc kêu gọi Tổng thống Nicolas Maduro rời bỏ quyền lực, đồng thời ủng hộ lãnh đạo phe đối lập Juan Guaido lên làm tổng thống lâm thời.

    Tuy nhiên, các biện pháp trừng phạt, cô lập ngoại giao quốc tế và áp lực nội bộ đã không mang lại một bước đột phá. Tâm trí của Washington đang chuyển sang can thiệp quân sự. Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói rằng tất cả các lựa chọn đều nằm trên bàn.



    Theo cây bút Frank O. Mora của trang phân tích Foreign Affar, có hai cách hợp lý mà Mỹ có thể sử dụng vũ lực ở Venezuela: Tiến hành chiến dịch ném bom và thực hiện cuộc xâm lược toàn diện.

    Tuy nhiên, nỗ lực này có thể mất nhiều năm khi so với quy mô và sức mạnh quân sự của Venezuela. Quốc gia Mỹ Latinh có dân số 33 triệu người trải rộng trên một lãnh thổ rộng gấp đôi Iraq.

    Venezuela có lực lượng quân sự 160.000 người, bên cạnh lực lượng bán quân sự, cùng các lực lượng khác có hơn 100.000 thành viên.

    Ngay cả khi một sự can thiệp quân sự có khởi đầu tốt, các lực lượng Mỹ có thể sẽ thấy mình bị sa lầy ở Venezuela trong nhiều năm tới.

    Mỹ tiến hành can thiệp quân sự như thế nào?

    Giả định trong trường hợp Mỹ lựa chọn giải pháp quân sự ở Venezuela, cây bút Mora cho rằng, để các cuộc tấn công chính xác hoạt động hiệu quả, Mỹ sẽ cần phải phá hủy cơ sở hạ tầng quân sự, an ninh và kinh tế của chính quyền Tổng thống Maduro.

    Mục đích là để loại bỏ khả năng của chính quyền và thuyết phục quân đội từ bỏ Chính phủ.

    Các cuộc tấn công chính xác thường được mô tả như một sự thay thế nhanh chóng, rẻ tiền, an toàn và hiệu quả cho một sự can thiệp quân sự quy mô lớn.

    Tuy nhiên, hai cuộc tấn công chính xác của Mỹ ở Libya vào năm 2011 và ở Nam Tư vào năm 1999 đã cho thấy sự thiếu ổn định và khả năng hạn chế của nước này trong việc định hình kết quả chính trị.

    Tại Libya - nơi các cuộc tấn công kéo dài 7 tháng - sự can thiệp đã đạt được mục tiêu hạn hẹp là gây ra sự sụp đổ của chính quyền Muammar al-Qaddafi, nhưng đã khiến đất nước Bắc Phi rơi vào hỗn loạn.

    Chiến dịch ném bom kéo dài ba tháng ở Nam Tư đã thành công hơn khi làm suy yếu quân đội Nam Tư và dẫn đến việc thiết lập khuôn khổ chính trị do Liên Hợp Quốc giám sát, mặc dù đó là mục tiêu hạn chế hơn so với thay đổi chính quyền.

    Một sự can thiệp quân sự chính xác ở Venezuela sẽ yêu cầu các hoạt động trên không, trên biển và trong không gian mạng. Hải quân Mỹ sẽ cần cắm chốt một tàu sân bay ngoài khơi Venezuela để thực thi khu vực cấm bay và tấn công các mục tiêu quân sự và cơ sở hạ tầng quan trọng.

    Hải quân cũng cần triển khai một nhóm tàu chiến, có thể thêm cả tàu ngầm phóng tên lửa Tomahawk vào các mục tiêu quân sự, như căn cứ không quân, cơ sở phòng không, và các trung tâm chỉ huy và kiểm soát.

    Mỹ cũng cần triển khai các vũ khí khác, như máy bay tấn công chiến thuật (có độ chính xác cao hơn) và máy bay không người lái, được triển khai từ tàu sân bay hoặc từ quốc gia đối tác, để giúp phá hủy cơ sở hạ tầng.

    Cuối cùng, các lực lượng của Mỹ có thể sẽ sử dụng các vũ khí mạng để thao túng, làm suy yếu và phá hủy hệ thống phòng thủ của Venezuela.

    Theo cây bút Mora, Mỹ gần như chắc chắn sẽ bị cuốn vào một chiến dịch dài và khó khăn để ổn định Venezuela sau khi cuộc chiến ban đầu kết thúc.

    Trong kịch bản tốt nhất, quân đội Venezuela sẽ bị khuất phục trong đợt Tomahawk đầu tiên, quyết định hỗ trợ một Chính phủ mới để tránh leo thang.

    Trong trường hợp xấu nhất, một chiến dịch tấn công chính xác sẽ kéo dài trong nhiều tháng, giết chết hàng ngàn thường dân, phá hủy phần lớn những gì còn lại của nền kinh tế Venezuela và quét sạch lực lượng an ninh nhà nước.

    [​IMG]
    Sự can thiệp của Mỹ có thể sẽ khiến Venezuela rơi vào tình trạng hỗn loạn giống như nhiều quốc gia khác.


    Kết quả sẽ là việc Venezuela rơi vào tình trạng vô Chính phủ. Dân quân và các nhóm tội phạm có vũ trang khác sẽ đi lang thang trên đường phố của các thành phố lớn mà không bị kiểm soát. Hơn tám triệu người Venezuela có thể sẽ phải bỏ trốn khỏi đất nước.

    Mỹ với các đối tác quốc tế sau đó sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc gửi quân đội để vô hiệu hóa các nhóm vũ trang nổi loạn của Venezuela và lập lại trật tự trong khi một bộ máy chính phủ và an ninh mới được thành lập. Việc chiếm giữ như vậy sẽ kéo dài bao lâu rất khó để nói và sẽ khiến Mỹ mất nhiều hơn là được.

    Cái giá phải trả đối với Mỹ

    Thay vì phát động các cuộc tấn công chính xác và bị hút vào một cuộc chiến trên mặt đất sau đó, Mỹ có thể chọn tiến hành tấn công toàn diện ngay từ đầu.

    Điều đó có nghĩa là Mỹ sẽ phải thực hiện một sự can thiệp lớn, bao gồm cả các cuộc không kích và triển khai ít nhất 150.000 lính mặt đất để phá hủy sân bay, cảng, mỏ dầu, nhà máy điện, trung tâm chỉ huy và kiểm soát, cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc và các cơ sở Chính phủ quan trọng khác.

    Quân đội xâm lược sẽ phải đối mặt với 160.000 quân của Venezuela và 100.000 lực lượng bán quân sự.

    Các cuộc can thiệp quân sự quy mô lớn gần đây nhất do Mỹ lãnh đạo ở Afghanistan năm 2001 và ở Iraq năm 2003 đều khiến nước này phải mắc kẹt trong nhiều năm.

    Tính đến năm 2017, hai cuộc can thiệp quân sự nói trên đã phải huy động hơn hai triệu nhân viên quân sự Mỹ và tiêu tốn hơn 1,8 nghìn tỷ USD. Hơn 7.000 người đã chết ở Afghanistan và Iraq.

    Chi phí can thiệp ở Venezuela mặc dù sẽ khác so với ở Afghanistan, Iraq và có thể sẽ không đến gần những con số đó, nhưng chúng vẫn rất đáng kể.

    Quốc gia Mỹ Latinh cuối cùng mà Mỹ xâm chiếm là Panama vào năm 1989. Hơn 27.000 nhân viên quân sự Mỹ và hơn 300 máy bay đã nhanh chóng áp đảo Lực lượng Phòng vệ Panama chỉ có dưới 20.000 người.

    Mặc dù cuộc xâm lược chỉ kéo dài khoảng 42 ngày, các hoạt động quân sự của Mỹ ở Panama vẫn tiếp tục trong 4 năm rưỡi nữa. Một cuộc xâm lược ở Venezuela nếu xảy ra sẽ mất nhiều quân hơn và kéo dài lâu hơn.

    Trong trường hợp tốt nhất, quân đội Venezuela không thể chiến đấu, Mỹ sẽ rút hầu hết quân đội, ngoại trừ một số lượng hạn chế sẽ ở lại để hỗ trợ lực lượng an ninh Venezuela làm việc để khôi phục trật tự.

    Tuy nhiên, mọi thứ có thể sẽ không dễ dàng như vậy. Trong trường hợp xấu nhất, các lực lượng Mỹ sẽ nhanh chóng đánh bại quân đội Venezuela nhưng sau đó bị sa lầy trong chiến tranh du kích với các cựu thành viên của quân đội Venezuela, các nhóm bán quân sự, quân nổi dậy và một số thành viên dân quân được hỗ trợ bởi các quốc gia khác.

    Trong những điều kiện đó, quân đội Mỹ sẽ phải ở lại Venezuela trong nhiều năm cho đến khi có một Chính phủ mới có thể duy trì trật tự.

    Không có hành động quân sự nào mà không gặp rủi ro. Nhưng trong trường hợp này, chi phí về mặt xã hội , kinh tế và an ninh của việc can thiệp đã vượt xa lợi ích.


    Cho dù Mỹ tiến hành các cuộc không kích hạn chế hay lựa chọn một cuộc xâm lược toàn diện, gần như chắc chắn nước này sẽ bị cuốn vào một chiến dịch kéo dài và khó khăn để ổn định Venezuela sau khi cuộc chiến ban đầu kết thúc.

    Một lựa chọn như vậy sẽ tiêu tốn mạng sống và tiền bạc của người Mỹ và làm tổn thương vị thế của nước này ở Mỹ Latinh.

    Một sự chiếm đóng kéo dài sẽ làm nên làn sóng chống Mỹ trong khu vực và nó cũng sẽ làm hỏng quan hệ của Mỹ với các nước bên ngoài khu vực.

    Cuối cùng, một nước Mỹ sa lầy, mệt mỏi trong chiến tranh ở Venezuela dường như sẽ không thể tham gia vào một chiến dịch quân sự cần thiết nào khác.
    http://soha.vn/neu-lua-chon-can-thi...se-cho-don-san-nguoi-my-20190503214724957.htm

  5. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    mới phê xong à ? lải nhải gì thế ? :-?
  6. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Xung đột với Venezuela: Hoa Kỳ sẽ lãnh hậu quả gì?

    Venezuela khó giành chiến thằng trong cuộc chiến với Hoa Kỳ nhưng có thể gây ra cho Hoa Kỳ những thiệt hại không thể khắc phục.

    Trong cuộc xung đột với Hoa Kỳ, Venezuela sẽ không thể giành chiến thắng, nhưng nó có thể gây ra thiệt hại không thể khắc phục đối với hình ảnh của Hoa Kỳ, tờ Military Watch Magazine cho biết.

    [​IMG]
    Máy bay Su-30MK2 và kho vũ khí mang theo.
    Hoa Kỳ tiếp tục xem xét khả năng tiến hành một chiến dịch quân sự chống lại Venezuela trong bối cảnh khủng hoảng leo thang. Washington kêu gọi các đồng minh không cho Nga quá cảnh khi bay tới và vào ngày 30/4 đã kêu gọi trực tiếp thay đổi chế độ.

    Trong khi đó Caracas đã đầu tư rất nhiều vào việc mua lại các hệ thống phòng không hiện đại, lực lượng mặt đất của Venezuela và dân quân rất đông đảo và chuẩn bị tốt cho chiến dịch du kích chống lại kẻ thù tiềm năng.



    Tuy nhiên, mạng lưới phòng không phức tạp và nhiều lớp bao gồm các tổ hợp S-300VM, Buk-M2, S-125, pháo phòng không và hệ thống phòng không vác vai có hiệu quả hay không trước các cuộc tấn công của Hoa Kỳ vẫn là một ẩn số.

    Trong trường hợp Hoa Kỳ tấn công Venezuela, các bay ném bom hạng nặng B-1B và B-52H, tàu khu trục lớp Arly Burke có thể tấn công vào các mục tiêu quân sự của Venezuela lúc đang nằm ngoài phạm vi lực lượng phòng không. Tên lửa hành trình Tomahawk sẽ được sử dụng ở gia đoạn đầu của cuộc chiến.

    Các hệ thống phòng không của Venezuela, như S-300VM, có khả năng đánh chặn một phần đáng kể trong số chúng nhưng có thể các tên lửa vẫn đủ để vô hiệu hóa sân bay và trung tâm chỉ huy.

    Hoa Kỳ tin rằng, các hệ thống S-300VM và Buk-M2 sẽ hết đạn trước trong khi Tomahawks tiếp tục được bắn đi. Ngoài ra, Hoa Kỳ sẽ sử dụng máy bay F-22 Raptor và EC-130H để trấn áp phòng không của đối phương ở giai đoạn đầu xung đột.

    Hệ thống phòng không S-300VM đã hoàn thiện, và nếu Mỹ tấn công các mục tiêu của Venezuela, nhưng tỷ lệ tên lửa Mỹ bị bắn hạ quá nhiều, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến các sản phẩm quốc phòng và sức mạnh quân sự của Mỹ.

    Và kết quả có thể là một thảm họa đối với các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ, thiệt hại cho danh tiếng của họ trên thế giới. Đặc biệt lại là Venezuela – một quốc gia có nền kinh tế hạng ba, không có lực lượng quân sự mạnh.

    Các hệ thống Buk-M2 với phạm vi thiệt hại nhỏ hơn, thậm chí còn có tính cơ động cao hơn sẽ rất nguy hiểm cho Mỹ nếu tấn công Venezuela từ trên không. Ngoài ra, nếu Mỹ không thể vô hiệu hóa các sân bay của Venezuela trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột, máy bay chiến đấu Su-30MK2 của Venezuela có thể là mối đe dọa nghiêm trọng.

    Những máy bay chiến đấu hạng nặng 8 tấn này được trang bị radar tấn công mạnh mẽ, tốc độ cao và bán kính chiến đấu 1500 km, có thể tấn công chống lại các căn cứ quân sự của Mỹ trong khu vực, chống lại máy bay ném bom, máy bay cảnh báo sớm của quân đội Mỹ.


    Su-30MK2 của không quân Venezuela được trang bị tên lửa chống hạm Kh-29L/T, Kh-31A và Kh-59M, cho phép chúng gây ra mối đe dọa cho tàu chiến đối phương trong khu vực. Tên lửa Kh-59M có tầm bắn 115 km, mang đầu đạn nặng 320 kg và có độ chính xác cao.

    Tên lửa chống ngầm Kh-31A được trang bị đầu đạn nặng 94 kg và có tầm sát thương hơn 100 km, nó có khả năng nguy hiểm hơn do tốc độ bay rất cao 3,5 Mach. Tên lửa Kh-29T với tầm phóng ngắn hơn 12 km mang theo 320 kg đầu đạn chiến đấu.



    Cuối cùng, thực tế là Venezuela không giống như Triều Tiên hay Iran, những nước này có thể có lực lượng hạt nhân để răn đe nên Mỹ không dễ tấn công. Việc thiếu một biện pháp răn đe tấn công hiệu quả buộc Venezuela phải phụ thuộc hoàn toàn vào các liên minh để ngăn chặn Mỹ
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/su-kien/xung-dot-voi-venezuela-hoa-ky-se-lanh-hau-qua-gi-3379383/

  7. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Nhãm,Mỹ là thằng có thực lực yếu nhất thế giới ngay cả Lào cũng có thể mần thịt thằng Mỹ nói gì xứ Vệ có tàu khựa mạnh nhất thế giới chống lưng.Mỹ không dám làm gì xứ vệ đâu.
  8. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Mỹ sống thế nào mà để các nước hàng xóm ghét như chó vậy nhĩ, chứng tỏ Mỹ sống quá bẩn nên hàng xóm cũng ghét
  9. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    "Đạo quân thứ hai" của Venezuela sẽ khiến lính Mỹ trả giá rất đắt nếu manh động[​IMG]Thành viên Colectivo trong một hoạt động phản biểu tình tại Venezuela.
    Năm 2018, tờ InSight Crime đã liệt kê 46 nhóm Colectivo hoạt động trên khắp 16 bang của Venezuela, kiểm soát khoảng 10% các thành phố của Venezuela và có tới 100.000 thành viên.

    Lực lượng bán vũ trang bên cạnh lực lượng chính quy Venezuela, họ là ai?

    Colectivo hay "Tập thể" là các nhóm bán vũ trang, các tổ chức cánh tả Venezuela ủng hộ chính quyền Maduro và Đảng Xã hội Thống nhất Venezuela (PSUV) trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra tại quốc gia Nam Mỹ này.

    Colectivo trên thực tế không phải là tên riêng mà là một thuật ngữ chung để chỉ các nhóm bán vũ trang hoạt động trong các khu vực kinh tế kém phát triển của Venezuela.



    Tính đến năm 2019, có hàng chục Colectivo ở Venezuela. Năm 2018, tờ InSight Crime đã liệt kê 46 nhóm Colectivo hoạt động trên khắp 16 bang của Venezuela, kiểm soát khoảng 10% các thành phố của Venezuela và có tới 100.000 thành viên.

    Một số nhân viên của tình báo của Venezuela, bao gồm Tổng cục Phản gián Quân sự và Cơ quan Tình báo Bolivar , cũng là lãnh đạo của một số colectivo. Colectivo có nguồn tài trợ hợp pháp và bất hợp pháp.

    Các cáo buộc của phương Tây về việc một số nhóm Colectivo nhận được tiền từ chính phủ để phân phối thực phẩm trợ cấp từ "quỹ đen" của chính phủ và có được nguồn thu bằng cách tống tiền, buôn bán thực phẩm ở chợ đen và buôn bán ma túy.

    [​IMG]
    Trang bị của một người lính bán vũ trang Colectivo Venezuela (Nguồn In Sight Crime).


    Colectivo liệu có đối đầu được với quân đội Venezuela hoặc lính Mỹ?

    Bất chấp việc tuyên bố chỉ có Lực lượng vũ trang quốc gia Bolivar của Venezuela (FANB) mới được trang bị vũ khí của chính phủ Venezuela.

    Tờ El Pais đối lập Venezuela cáo buộc Colectivo ngoài việc nhận vũ khí từ chính phủ còn bao gồm phương tiện đi lại như xe máy, thiết bị liên lạc và quan trọng nhất là quyền thay thế lực lượng cảnh sát để kiểm soát an ninh ở một số khu vực.

    Đối với vũ khí, theo các nhà phân tích cho biết thì Venezuela không lưu lại hồ sơ số lượng vũ khí sản xuất trong nước và điều đó cho phép chính phủ dễ dàng bàn giao cho các nhóm Colectivo đầy đủ các loại vũ khí hạng nhẹ như súng trường tấn công, súng tiểu liên và lựu đạn.


    Tờ Panam Post trong bài báo xuất bản tháng 2/2019 dẫn nguồn của Tổ chức InSight Crime cho biết Colectivo có thể đã được huấn luyện trực tiếp từ phiến quân cánh tả Colombia (FARC và ELN).

    Các loại vũ khí mà Colectivo sử dụng, bao gồm súng ngắn 9x19mm, tiểu liên Uzi 9x19mm, súng trường AR-15 5.56x45mm và AK-47 7.62x39mm. Ngoài ra họ được trang bị lựu đạn hơi cay.

    Nếu so sánh trực tiếp trang bị của Colectivo và Quân đội Venezuela thì có sự chênh lệch rất lớn, vì Colectivo hoàn toàn không có vũ khí hạng trung và hạng nặng.

    Tuy nhiên chúng ta cần xem xét lại cuộc đối đầu giả định với một ví dụ thực tế từ cuộc nội chiến diễn ra tại Colombia.

    Với chỉ khoảng 10.000-15.000 thành viên vào năm 2007, liên minh phiến quân cánh tả FARC và ELN với trang bị hạng trung và nhẹ FARC kiểm soát tới 25-30% lãnh thổ Colombia.

    Trong khi đó đối đầu với họ là lực lượng quân đội Colombia với trang bị hạng nặng và quân số vào khoảng 1,3 triệu người bao gồm lực lượng dự bị và bán vũ trang.

    Ước tính số lượng người cầm súng của Colectivo vào khoảng 100.000 và FANB có 235.000 binh sĩ (2018) cùng với khoảng 2 triệu lính dự bị.

    Nếu một cuộc đảo chính nổ ra ở Venezuela theo sau những diễn biến gần đây và nếu FANB quay sang ủng hộ ông Guaido thì kết quả cuối cùng sẽ là một cuộc nội chiến với giao tranh nằm trên 10% lãnh thổ Venezuela nằm trong tay các nhóm Colectivo ủng hộ ông Maduro.

    Trong trường hợp Mỹ và các nước ủng hộ ông Guaido can thiệp quân sự vào Venezuela, rất khó để ước tính số lượng người Mỹ sẽ ngã xuống khi một cuộc chiến không có chiến tuyến nổ ra ở khắp các đô thị Venezuela, những nơi mà hiện tại vẫn là "thiên đường" của Colectivo.
    http://soha.vn/dao-quan-thu-hai-cua...a-rat-dat-neu-manh-dong-20190504162417005.htm
  10. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    9.630
    Đã được thích:
    18.479

Chia sẻ trang này