1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

PHÒNG KHÔNG KHÔNG QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM - Phần 12

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi aviator007, 11/10/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Việt Nam mua mje nó F4 về xài. Iran xài F4 nửa thế kỷ vẫn mông má xài tiếp được đó.
    Máy bay Mỹ bỏ nghĩa địa vẫn nhiều nước xin mua, đồ Nga đã qua sd là ít người hỏi rồi, đồ Tàu thì chỉ mang đi nấu cao là cách duy nhất
  2. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.749
    Đã được thích:
    10.157
    Các máy bay 'đời cũ' vẫn được tiếp tục biên chế trong quân đội Mỹ, vì được cho rằng có 'tuổi thọ' chục nghìn giờ, gấp mấy lần máy bay Nga. Tuy nhiên một lượng không nhỏ của cái biên chế đó hiện đang nằm trong kho chứa ở các trung tâm hậu cần KQ để chờ trám thân vỏ, tút lại avionic. Hiện chỉ có hơn 20% máy bay F-18, 40% F-15, và khoảng 50% F-16 trong biên chế quân đội Mỹ là còn đảm bảo được trạng thái kỹ thuật SSCĐ.

    [​IMG]

    Điểm đáng chú ý là các máy bay F-16 sử dụng vật liệu cơ bản là nhôm để làm thân vỏ lại có tỷ lệ đảm bảo kỹ thuật cao nhất. Cho thấy không phải công nghệ vật hiệu đời mới hơn, nghe tên ngầu hơn thì sẽ làm máy bay bền hơn, tuổi thọ dài hơn. Vật liệu mới được đẻ ra để giải quyết các khó khăn kỹ thuật khi thiết kế máy bay như radar to hơn -> máy bay nặng hơn -> lực tỳ, lực nâng khi gia tốc sẽ lớn hơn -> cần vật liệu cứng hơn/nhẹ hơn. Dùng titanium, dùng composite sẽ giảm bớt được khối lượng của máy bay nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu độ cứng, khả năng chịu nén/rùng với khối lượng máy bay lớn. Không nhất thiết là do titanium hay composite bền hơn nhôm.

    Đòi hỏi của ngành vật liệu máy bay sẽ luôn bao gồm 2 yếu tố song song:

    _ Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế.
    _ Đảm bảo yêu cầu kinh tế khi sản xuất loạt.

    Composite/titanium có tính chất vật liệu tốt hơn nhôm, nhưng đòi hỏi sản xuất/sửa chữa phức tạp, đắt đỏ. Dẫn đến các máy bay dùng vật liệu 'mới' này nằm nhà máy đại tu lâu hơn. 100 chiếc chỉ dùng được 20-40 chiếc. Cũng như không. Nhôm tuy cổ lổ sĩ, nhưng vẫn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, lại rẻ, dễ thay thế. Do đó máy bay dùng nhôm như F-16, Mig-21 vẫn được KQ các nước trên thế giới dùng, bay ầm ầm. F-16 đến giờ vẫn rất đắt khách, nhiều nước dạm hỏi mua.
    Malogsdoc_hanh_dai_dao thích bài này.
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Bác Hoàng cần xem lại nhận định Titan đáp ứng yêu cầu độ cứng nhưng lại nhẹ hơn nhé.

    Nó có thể bền hơn, đàn hồi tốt ... nhưng muốn đạt 1 độ cứng nhất định thì trọng lượng ko nhẹ hơn ( mà thể tích chi tiết lại phải lớn hơn ) đấy là so ngay với thép không rỉ nhé. Vì tỷ lệ độ cứng / trọng lượng Titan cũng ko hơn thép. Làm bằng kích thước thì sẽ nhẹ hơn , VÀ ko cứng bằng.
  4. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Tính ra con máy bay Mẽo bền thật, cắp đầu xuống đất ngay nhà kho mà không nổ trong khi con jh-7 cắm đầu lộn cổ với động cơ hành tỏi nội địa thì ko thể ngóc đầu lên và ...BÙM
  5. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.844
    Đã được thích:
    7.426
    Ở đâu ra vậy chuyên gia hàng không khoa kỹ vịt cồ?
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Titan đàn hồi tốt, sai gì ah chiên gia.
  7. MMichelHungVII

    MMichelHungVII Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2016
    Bài viết:
    438
    Đã được thích:
    74
    Giá như xưa thu được e B52 của Mỹ bây giờ bay lượn khè nhau chơi:D:D:D
  8. pbdkhatmau

    pbdkhatmau Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    2.368
    Đã được thích:
    1.273
    Ngay cả bọn tàu nó cũng kêu tuổi thọ Su-27SK và J-11A quá kém dẫn đến loại biên sớm, và còn tuyên bố thế hệ J-11 đời sau cùng J-16 đã đạt tới 4.000 h bay, gấp đôi máy bay Nga rồi, chứng tỏ bọn này cũng dùng chuẩn đánh giá tương tự như Tây trong khi vẫn bay đồ Nga ầm ầm.
    rugi thích bài này.
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.749
    Đã được thích:
    10.157
    Lại là một huyền thoại về chất lượng vật liệu TQ tốt hơn chất lượng vật liệu Nga. Mình thì không biết các bạn sử dụng nguồn gì, uy tín tới đâu để biết rằng TQ sớm vứt hết khung thân Su-27/J-11A chất lượng kém của Nga đi dùng khung thân J-11B/C/D siêu bền made in china. Mình chỉ biết một sự thật là đến tận 2016 bọn TQ vẫn chưa nấu được các loại hợp kim để làm động cơ phản lực. Cuối cùng vẫn phải nhập AL-31 của Nga để trang bị cho bọn J-11B siêu bền made in China.

    Mình cũng biết một sự thật nữa là khung thân Su-27/J-11A nếu nhét radar, màn hình LCD tàu vào thì được gọi là J-11B. Và bọn Nga sau 2005 đã không còn cung cấp linh kiện radar cũng như nội thất Su-27 cho TQ vì lý do làm hàng nhái.

    Bây giờ mình hỏi một câu TQ nhập bao nhiêu AL-31 từ Nga. Đã lắp ráp bao nhiêu máy bay dùng AL-31 ? Trả lời 2 câu này thì sẽ biết bao nhiêu khung thân Su-27/J-11A bị phù phép thành J-11B siêu bền.
  10. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Nó là động cơ Hành tởi siêu cơ động mà cụ, nên máy bay cứ việc bay, còn cắm đầu xuống đất tốc độ cao thì cứ để Hành tỏi lo

Chia sẻ trang này