1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ôi, Anh đã mang F35 bay tới Syria rồi cơ ah ???
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    RCS 0.001m2 nhưng bị S-400 tóm sống ở phạm vi gần 300km, vậy radar S400 khủng hay F35 ko tàng hình nhĩ ?
  3. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    F-35 Nhật lao xuống biển có liên quan đến thiếu oxy

    Phát biểu trong cuộc họp báo, ông Iwaya cho biết: "Chúng tôi tin rằng nhiều khả năng viên phi công đã bị mất phương hướng về không gian và không ý thức về việc này. Bất kỳ phi công nào cũng có thể rơi vào hoàn cảnh trên tùy theo trình độ và kinh nghiệm của từng người".

    "Theo kết quả điều tra, không có dấu hiệu nào cho thấy viên phi công 41 tuổi nói trên đã tìm cách thoát ra khỏi máy bay và có thể đã mất phương hướng ngay trước khi xảy ra vụ việc", Bộ trưởng Iwaya cho biết.

    [​IMG]
    Phi công tiêm kích F-35.
    Theo chuyên gia quân sự Mỹ, ông Michael Rubin, xác nhận của lãnh đạo Bộ Quốc phòng Nhật có thể khiến người ta nghĩ đến 2 kịch bản tồi tệ xảy ra với chiếc F-35, đó là viên phi công mất phương hướng do thực hiện động tác bay khó hoặc tình trạng này xuất hiện do sự cố thiếu oxy trên F-35.

    Nếu nguyên nhân thứ 2 được xác nhận thì điều đó cũng không quá bất ngờ bởi trước đó, Mỹ từng vài lần phải dừng bay toàn bộ số F-35 có trong trang bị vì sự cố thiếu oxy. Quyết định dừng bay gần đây nhất với F-35 được Mỹ đưa ra là hồi cuối năm 2017.

    Tại thời điểm đó, Phát ngôn viên Không quân Mỹ, Đại uý Mark Graff cho biết rằng, kể từ đầu tháng 5/2017, đã có ít nhất 5 phi công gặp phải tình trạng giảm oxy trong máu.

    Vị phát ngôn viên này tuyên bố, họ sẽ tăng cường giúp phi công nhận thức về các triệu chứng thiếu oxy trong quá trình lái máy bay. Các phi công cũng sẽ được thông báo về tất cả sự cố đã xảy ra.

    Các phi công báo cáo họ có triệu chứng giảm oxy trong máu, hay còn gọi là hiện tượng mất oxy trong khi bay. Những người này phải sử dụng hệ thống cung cấp oxy dự phòng trên máy bay để hạ cánh.

    Các phi công F-35 đã bị những triệu chứng liên quan đến tình trạng thiếu oxy như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nghiêm trọng hơn có thể khiến phi công bất tỉnh. Tình trạng này xuất hiện trên F-35 với tần suất cao gấp 10 lần mức độ gặp phải ở các chiến đấu cơ khác của Mỹ.


    Michael Rubin cho biết, kể từ đó đến nay, chưa có bất kỳ thông tin nào từ nhà sản xuất hay Không quân Mỹ nói rằng, sự cố này đã được khắc phục một cách triệt để.
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/f-35-nhat-lao-xuong-bien-co-lien-quan-den-thieu-oxy-3381673/
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
  5. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Hu hu sao cứ đổ thừa pilot vậy, lúc nào cũng khoe số giờ bay của phi công theo chuẩn NATO là cao nhất thế giới kia mà , kinh nghiệm phi công chuẩn NATO phải giỏi hơn phi công các nước châu phi chứ

    Vậy là rõ rồi nhá phi công chuẩn NATO bay rất tồi, thế nên Mỹ mới phải chuẩn bị cho F35 thành Drone, bởi phi công bay quá kém

    Mỹ đổ tiền biến F-35 thành chiến đấu cơ 'tự động'

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/my-do-tien-bien-f-35-thanh-chien-dau-co-tu-dong-3381643/
  6. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Mỹ sửa tàu sân bay để F-35C có thể hoạt động

    Chương trình sửa chữa những chiếc tàu sân bay thế hệ mới thuộc lớp Ford ngay khi chúng chưa được trang bị được Mỹ khẩn trương lên kế hoạch khi trong các cuộc thử nghiệm thời gian qua, chúng đã bộc lộ nhiều nhược điểm.

    Nghiêm trọng nhất là hệ thống phóng đã không cung cấp đủ lực để phóng máy bay tàng hình F-35C. Hiện Hải quân Mỹ (USN) đang thực hiện những công việc cần thiết để những chiếc tàu sân bay mới này đủ năng lực để vận hành F-35C và những máy hạng nặng hơn.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-35C.


    "Sửa đổi sẽ được ưu tiên đối với hàng không mẫu hạm CVN-78 và chiếc tàu đang đóng CVN-79. Những sửa đổi này sẽ được áp dụng để đóng những chiếc tàu tiếp theo là CVN-80 và CVN-81", phát ngôn viên của USN, ông Danny Hernandez nói.

    Dù không tiết lộ nội dung của chương trình sửa đổi nhưng ông Danny Hernandez nói rằng, hy vọng trước khi kết thúc năm 2021, tàu sân bay CVN-78 sẽ là chiếc đầu tiên thuộc lớp Ford có đủ năng lực vận hành tiêm kích hạm tàng hình F-35C.

    Thời điểm vị phát ngôn viên này tuyên bố rõ ràng sớm hơn rất nhiều những gì được trang Drive dẫn nguồn tin từ chính Hải quân Mỹ hồi đầu tháng 6/2019 cho biêt, mọi sự cố với hệ thống máy phóng điện từ chỉ có thể được giải quyết sau năm 2027 - thời điểm nhà sản xuất Mỹ có thể khắc phục được điểm yếu của hệ thống máy phóng tối tân này.

    Theo thiết kế ban đầu, tàu sân bay lớp Ford được thiết kế để mang được 75 máy bay chiến đấu các loại, trong đó bao gồm máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, tiêm kích hạm F/A-18E/F, máy bay cảnh báo sớm E-2C, trực thăng. Ngoài ra còn có lượng lớn máy bay không người lái như X-47B.

    Những chiếc hàng không mẫu hạm mới sử dụng radar tìm kiếm và theo dõi 2 băng tần (DBR), so với radar SPS-48 mà lớp Nimitz sử dụng thì ưu điểm lớn nhất của DBR chính là nâng cao khả năng đối phó các mục tiêu có tốc độ siêu âm cao.

    Trong khi SPS-48 sử dụng quét tần số, chỉ có thể thực hiện quét điện từ theo hướng cao thấp, góc phương vị vẫn áp dụng quét cơ khí. Vì vậy tốc độ cập nhật số liệu mục tiêu tương đối thấp, nếu tốc độ mục tiêu nhanh, việc xác nhận tương đối khó khăn.

    Còn radar DBR của tàu lớp Ford là quét điện từ 2D, sau khi tìm thấy mục tiêu, có thể nhanh chóng thay đổi tốc độ truyền sóng mục tiêu, tiến hành xác định đối với mục tiêu. Vì vậy tốc độ liên hệ mục tiêu nhanh hơn, trong tình hình tốc độ và số lượng mục tiêu tăng vẫn có thể nhanh chóng xác nhận mục tiêu, sau đó dẫn đường cho hệ thống vũ khí đánh chặn.

    Về mặt thiết kế tổng thể thì tàu sân bay Ford không có thay đổi lớn so với tàu lớp Nimitz hiện nay của Mỹ nhưng đài chỉ huy tàu và boong máy bay đều sử dụng thiết kế hoàn toàn mới.


    Bằng cách tối ưu hóa thiết kế làm cho diện tích sử dụng của boong tàu được mở rộng, kết cấu của đài chỉ huy cũng được cải tiến, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu như tầm nhìn, chỉ huy, kiểm soát bay, các loại radar và thông tin liên lạc.

    Những chiếc tàu thế hệ mới được thiết kế đặc biệt nhấn mạnh tính năng tàng hình, tàu được lắp đặt vật liệu hấp thụ radar, làm giảm đáng kể diện tích phản xạ radar.



    Thế mạnh tiếp theo của tàu lớp Ford so với Nimitz chính là chúng được trang bị hệ thống lò phản ứng hạt nhân tạo ra năng lượng mạnh gấp đôi những tàu hiện nay giúp con tàu có thể hoạt động liên tiếp trên 20 năm không cần nạp nhiên liệu.
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/my-sua-tau-san-bay-de-f-35c-co-the-hoat-dong-3381723/

    Từ lâu nick oplot tôi đã nói rõ, động cơ F35 rất yếu ko đủ lực đẩy F35 cất cánh trên TSB rồi mà, tôi nói đó có sai ngay cả khi ko mang vũ khí F35C cũng ko thể cất cánh trên TSB :-(

    1 số video F35C cất cánh trên TSB trên youtube, thực ra là F35C đã được tối giản đi rất nhiều, ko mang radar và ko sơn RAM tàng hình để giảm đi trọng lượng chiến đấu, chưa kể lượng nhiên liệu mang theo rất ít, chỉ đủ để diễn trò cất cánh quay video rồi lại hạ cánh ngay lập tức, có 1 số ảnh F-35C mang bom JDAM ở bên ngoài cất cánh thì là mô hình mà thôi

    Lần cập nhật cuối: 12/06/2019
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
  8. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Báo Mỹ: F-35 không thể bay quá Mach 1

    Theo Defense News, tiêm kích tàng hình F-35 chỉ có thể bay cận âm, nếu vượt ngưỡng đó, khả năng tàng hình sẽ bị phá vỡ.

    Khuyến cáo F-35 nên bay chậm được Không quân Mỹ đưa ra dựa vào kết quả thử nghiệm F-35 (cả 3 phiên bản). Khi bay ở tốc độ cận âm và ở tốc độ chớm vượt tường âm thanh, phần thân vỏ của F-35 vẫn hoàn toàn bình thường. Nhưng ngay khi vượt qua Mach 1, lớp phủ tàng hình của chiếc tiêm kích này bắt đầu bị đốt cháy.

    http://baodatviet.vn/anh-nong/bao-my-f-35-khong-the-bay-qua-mach-1-3381884/

    Vậy là chỉ cần đua tốc độ vs MiG-21/J-7 (lên tới Mach 2) thì F-35 cũng tự rụng
  9. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Đổ thừa cho phi công nhưng vô tình media Mỹ-Nhật lại quên mình từng nói gì , chúng từng chém gió tay phi công kia đã có kinh nghiệm tới 32000 giờ bay, vậy tại sao có thể thiếu kinh nghiệm dẫn tới tai nạn chết ng đc ?

    Một điều bí ẩn khác liên quan tới vụ tai nạn của chiếc F-35A là phi công Akinori Hosomi (41 tuổi) đã có tới 3.2000 giờ bay.

    http://soha.vn/my-bo-tay-bo-roi-nha...a-gap-nan-sau-mot-thang-20190512102346437.htm

    Còn đây là nguyên nhân được bọn Nhật lùn đoán mò (dựa trên bản thảo của bố Mỹ)

    "Chúng tôi tin rằng nhiều khả năng phi công đã mất định hướng không gian và không nhận thức được tình trạng của mình", Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Takeshi Iwaya phát biểu trong cuộc họp báo hôm 10/6, đề cập tới vụ rơi siêu tiêm kích F-35A trước đó hai tháng làm thiếu tá phi công Akinori Hosomi thiệt mạng.

    Theo dữ liệu radar và liên lạc của Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF), thiếu tá Hosomi gặp nạn sau khi điều khiển tiêm kích F-35A hạ độ cao từ 9.600 m xuống 4.700 m để tránh một máy bay Mỹ. Phi công tiếp tục điều khiển máy bay ngoặt trái ở vận tốc 900 km/h và liên tục hạ độ cao trong 15 giây sau đó, trước khi biến mất trên màn hình radar.

    Việc thiếu tá Hosomi thông báo "đình chỉ bài tập" với giọng bình tĩnh trước khi gặp nạn cho thấy phi cơ không gặp trục trặc kỹ thuật và phi công cũng không bị bất tỉnh. Điều này dẫn tới nhận định rằng Hosomi đã gặp phải hội chứng "mất định hướng không gian" vốn rất nguy hiểm với bất cứ phi công nào.

    "Hội chứng mất định hướng không gian hay cảm giác phương hướng sai là tình trạng xảy ra khi phi công không thể cảm nhận chính xác vị trí, độ cao, hướng di chuyển và trạng thái chuyển động của máy bay", tài liệu đăng trên trang web của Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) cho biết.

    [​IMG]


    https://vnexpress.net/the-gioi/hoi-...m-kich-f-35a-nhat-dam-xuong-bien-3937368.html

    1. pilot được khoe khoang có >30000h bay ko thể nào non tay như vậy, hơn nữa tay pilot kia vẫn báo cáo bình tĩnh hủy bay tức cơ thể sức khỏe ổn định, chỉ có máy bay mới đúng gặp trục trặc, nay lại bịa thêm 1 lý do là tránh máy bay Mỹ vô danh, trong khi vào tháng trước ko hề có thông tin này !

    2. máy bay F35 ko có đồng hồ chân trời hay sao ? mà để pilot mất phương hướng như vậy ? pilot có số giờ bay khủng + máy bay hiện đại nhất thế giới, nhưng lại thiếu đồng hồ đo đường chân trời ? nếu ko có đồng hồ chân trời thì còn các cảm biến khác, như hệ thống auto pilot (Auto GCAS) tự động cân bằng khi máy bay mất lái (thất tốc) mà Mỹ từng khoe khoang cứu mạng nhiều pilot đâu ?

    Mỹ khoe trang bị công nghệ Auto GCAS cho F-35

    https://www.flyingmag.com/f35-technology-wins-collier-trophy/
    https://www.f35.com/news/detail/f-35-to-incorporate-automatic-ground-collision-avoidance-system

    Đồng hồ chân trời trên các loại máy bay

    [​IMG]

    video quảng cáo hệ thống Auto GCAS: tạm hiểu Auto GCAS dùng cho những trường hợp khẩn cấp cho tất cả các máy bay chiến đấu của Mỹ. Auto GCAS sẽ tự động kích hoạt trong tình huống máy bay xuống tới độ cao 2.500 m, sau khi so sánh hướng bay của máy bay và dữ liệu địa hình mặt đất, hệ thống này sẽ tự nhận ra tình huống nguy hiểm là có thể đâm xuống đất, trong vòng 10 giây sẽ tự động điều khiển lấy lại thăng bằng cho máy bay và điều khiển máy bay lượn vòng bay lên.

    1 lần nữa khẳng định Auto GCAS hay ALIS đều là những công nghệ nổ, chém gió láo toét của Mỹ để lừa đồng minh và chư hầu, nếu chúng thực sự hoạt động tại sao F35 lại tai nạn liên tục như vậy, trong khi vừa mới sản xuất ! có những chiếc máy bay MiG-21, J-7 bay hàng chục năm, trải qua bảo dưỡng theo chuẩn mà bọn NATO gọi là ko phù hợp, vẫn bay chiến đấu ầm ầm



    Lần cập nhật cuối: 14/06/2019
  10. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Mỹ nó ỉ a ra tàu hiện đại mà nó có bao giờ nổ đâu nà.

Chia sẻ trang này