1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 5)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SuperSukhoi, 21/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    tàu ngầm Kilo cải tiến 636.3 thứ 7 Petropavlovsk-Kamchatsky bắt đầu thử nghiệm cấp nhà máy

    meo-u thích bài này.
  2. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Khách khách:))

    Té ra chú khách @Rugivnb từ băng chú huyphuc tới chõng chị:)) Từ đận cậu Thân dậu tuất lạy tạ dưới chõng từ biệt chị xuống núi về quê mở am riêng, tới nay dễ cũng có tới hàng vạn đệ tử theo hầu, nhưng vẫn chưa một lần về báo cáo thành quả với chị:D

    Bọn rợ tây lông tư bản về cơ bản không hơn công nghệ của LX trong lĩnh vực này. Giờ chú khách thắc mắc cớ sao F-4/14 không có đạn dẫn bắn IRST>:) Kê guốc lại gần chõng nghe chị giảng đây: Máy bay tiêm kích hạm đội như F-4B, F-8 và F-14 đều có IRST để không chiến bằng AIM-9 Rắn đuôi kêu và trinh sát hồng ngoại hỗ trợ radar dẫn bắn AIM-7, AIM-120. Loại F-4B gắn IRST AN/AAA-4 dưới cằm. Loại F-8 gắn IRST AN/AAA-4 trên mũi như Mig-29. Loại F-14 gắn IRST AN/AAS-42 dưới cằm như F-4. Mấy loại này đều có chức năng phát hiện, bắt bám và đo hướng mục tiêu chứ không đo được cự ly.

    IRST AN/AAA-4 của F-4B và F-8
    [​IMG]

    IRST AN/AAS-42 gắn trên F-14
    [​IMG]

    Mà thôi chuyên ngành máy bay bà già chú khách không nên lội sâu vào làm gì một khi đã gặp chị Hương Hồ này. Cứ làm như chú Thân dậu tuất từng làm trước đây là thấy chị thì nhũn ngay cho đỡ phiền nhá :)
    beta22halosun thích bài này.
  3. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    lậy cụ ý tôi giọng văn cụ giống y đám huyphuc ngày xưa, viết dài và nhiều ý nhưng hầu như ko liên quan tới tổng thể, 1 kiểu giả tài liệu của các cựu rồ Nga, Mỹ ngày xưa, tôi còn lạ gì ngày xưa cũng đã chạm chán băng huyphuc, gàbeo rồi

    Nếu dùng AIM9 thông qua IRST như trên F14/4 thì khác gì dogfight, vì AIM9 vào thời điểm xưa rất ngắn, tầm bắn chưa tới 15km, mà cơ bản IRST cũng chỉ phát hiện theo LOS (line of sight) thì hạn chế độ cơ động của AIM9, dùng mắt và HUD ngắm bắn AIM9 còn hiệu quả hơn cụ ạ, OLS đúng với tên gọi của nó là optical laser system, nên nó tích hợp máy đo laze giúp đo khoảng cách dẫn đường chính xác hơn, còn targeting pod nói chung chỉ là 1 pod ngắm mục tiêu chứ ko điều hướng đạn tới tầm đạn tự hành được
  4. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Khách khách:))

    Chú khách @Rugivnb bối rối rồi phỏng? Chị tổng kết để chú nắm bắt ngắn gọn khỏi cãi nhé;;)

    - Mig-31 có IRST là đài 8TK

    - Tàu bay Mỹ cũng có IRST để trinh sát, phát hiện, theo dõi và chỉ hướng mục tiêu cho radar trinh sát ngắm bắn và cho đầu tự dẫn hồng ngoại của đạn đối không tầm nhiệt

    - Tàu bay Nga Xô có IRST thế hệ mới trinh sát mục tiêu 3 tham số trên 2 mặt phẳng toạ độ gọi tắt là OLS (đài định vị quang tuyến = Оптико-локационная станция / ОЛС). OLS không có từ laser và không phải optical laser system chú nhé:D OLS phát hiện và đo 2 tham số phương vị, góc tà của mục tiêu so với trục dọc máy bay bằng đài radar quang kiểu gương xoay và đo tham số cự ly mục tiêu bằng đài đo xa laser ở khoảng cách gần.

    Cách thức trinh sát và ngắm bắn mục tiêu trên không bằng IRST và OLS thì chú đọc lại các bài trước của chị:D Đây là những kiến thức mà mấy chú phi công trẻ và thợ máy trẻ của chị được học hàng ngày đấy;;)
    halosun thích bài này.
  5. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Thưa cụ, OLS-27 là cách gọi của Tây cho ký tự salver ОЭПС-27 hoặc nói đầy đủ là OEPS-27 (OEPS-27 is an electro-optical sighting system designed to search and track airborne targets following its infrared emissions) và chúng đều có 1 máy ngắm laze dù theo bất kì định nghĩa NATO hay Nga nào, nếu ko có máy đo laze thì tôi ko hiểu hệ thống OLS dẫn bắn kiểu gì

    Description: The OEPS-27 is an electro-optical sighting system designed to search and track airborne targets following its infrared emissions. The OEPS-27 Infrared Search and Track System (IRST) connected to a pilot's helmet-mounted target designation system provides unmatched performance during close-range air-to-air engagements, also referred to as dogfight. This electro-optical system is also suitable for designation of ground targets based on infrared/heat emissions. In ad***ion to the IRST capability, the EOPS rangefinding capability using a built-in laser.

    Basically, an OEPS system consists of four items: infrared thermal sensor, helmet-mounted target designator, laser rangefinder and a computer. The OEPS-27 was designed for integration into the Soviet/Russian Su-27 aircraft family providing IRST capability day/night, at all altitudes and with intense enemy Electronic Counter Measures (ECM) in both modes, lookup and lookdown. It provides a coverage of -60 to +60 degrees in azimuth and -60 to +15 in elevation and weighs 174 kg.
    http://www.deagel.com/Sensor-Systems/OEPS-27_a001912002.aspx

    [​IMG]

    ОПТИКО-ЭЛЕКТРОННЫЕ СИСТЕМЫ ОЭПС-27 И ОЭПС-29
    Предназначены для обнаружения воздушных и наземных целей и автоматического слежения за ними, определения координат и измерения дальности до объектов.
    В составе этих систем: теплопеленгатор, лазерный дальномер, вычислитель и нашлемная система целеуказания.
    ОЭПС-27 применяется на истребителях Су-27 и его модификациях и не имеет зарубежных аналогов.
    ОЭПС-29 устанавливается на истребителях МиГ-29. Она обеспечивает высокую точность прицеливания на всех высотах, в свободном пространстве, на фоне земли, в дневное и ночное время, при наличии организованных помех, а также измерение дальности до воздушных или наземных целей при стрельбе из пушек. К этому же классу систем относится оптико-локационная станция ОЛС-30, которая устанавливается на самолеты типа Су-30МКИ. В состав станции входят теп лопеленгатор и лазерный дальномер.

    http://armsdata.net/russia/0413.html
  6. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Khạch khạch:))

    Tây nào gọi OLS-27 cho chữ Kyril ОЭПС-27 thế chú:D

    OEPS (ОЭПС) được gọi là Hệ thống radar quang điện tử trang bị cho máy bay tiêm kích như Su-27 (ОЭПС-27) và Mig-29 (ОЭПС-29). Hệ thống này gồm 2 đài thành phần là đài radar quang OLS và đài laser đo xa chú nhé!

    Đài radar quang OLS (ở Su-27 là OLS-27) quét và bắt bám mục tiêu ở bước sóng hồng ngoại với cự ly phát hiện và bám sát mục tiêu tuỳ thuộc vào công suất nguồn phát nhiệt và nền nhiệt môi trường. OLS bắt bám được mục tiêu tới một cự ly thích hợp thì đài đo xa laser mới hoạt động. Qua máy tính ngắm bắn, toạ độ góc mục tiêu do OLS phát hiện có thể được chuyển cho radar chính hoặc đầu tự dẫn hồng ngoại của tên lửa tầm nhiệt để bắt bám hoặc tiếp tục đo tham số phục vụ phóng đạn dẫn radar.
    halosun thích bài này.
  7. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Dù cố tung hô F22 nhưng các chuyên gia quân sự Mỹ vẫn phải thừa nhận MiG-31 là con quái vật thực sự đe dọa F22/35 :eek:

    Russian Jet that can Shoot Down an F-22, F-35 or B-2 Stealth


    As tensions between Washington and Moscow flare, the Russian military is warning the United States that it has the ability to target stealth aircraft such as the Lockheed Martin F-22 Raptor, F-35 Joint Strike Fighter and Northrop Grumman B-2 Spirit that might be operating over Syria

    However, Western defense officials and analysts are sceptical and note that both the F-22 and the F-35 were specifically designed to counter Russian developed weapons.

    However, in the Russian Airforce Inventory, there is one interceptor, with radar capable of detecting and locking the 5th generation aircraft at practical distances. The Jet is Russia’s MiG-31 Mach 3 Monster



    The MiG-31BM has the most impressive radar, a 1,500kg Zaslon-M capable of locking a stealthy Kh-55 cruise missile with RCS of 0.0001m2 at 90km. The RCS size of the F-22 remains classified but various sources claim between 0.3m2 to 0.0001m2 which is unrealistic in my opinion.

    The interceptor cannot engage the F-22 in any type of manoeuvring dogfight and cannot defeat missiles through out-maneuvering. But able to carry up to 10 long-range missiles, it’s guaranteed to force a flight of F-22’s into the defensive and evade at Mach 2.83 after unloading missile rounds. In theory, there is no way the Raptor pilot can get a tone on the MiG-31.

    Related link: Lockheed Martin F-22 Raptor VS Sukhoi Su-57
    [​IMG]

    The APG-77 can track a 4m2 target at about 140nm/260km and lock at about 130km. As a rule of thumb, Sorbitsya wingtip ECM pods can reduce locking ranges by 1/3 or roughly 43km.

    The stealth coated MiG-31BM has an RCS of 4m2 and while the actual RCS of the F-22 remains classified, it’s certain that the first thing F-22 would be able to lock would be salvos of R-33 or R-37 active homing missiles at Mach 6. With the ad***ion of the F-22’s cruising speed of 1,900kph, the missiles would be the closing distance at 2.58km/sec. Due to the time constraints of interception at such speeds, the pilot can designate the target(s) for automatic launch. If the Zaslon-M radar locks on at 88km, time to impact for the first salvo of missiles would be about 34 seconds if the Raptor pilot fails to break.

    The MiG-31 was built to be a home-defence interceptor and was neither exported nor used in combat.

    [​IMG]


    https://fighterjetsworld.com/air/russian-jet-that-can-shoot-down-an-f-22-f-35-or-b-2-stealth/6167/
  8. phaohoa1004

    phaohoa1004 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2018
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    128
    theo nhưng những gì tôi lướt web đọc được thì:
    OLS vẽ ra quỹ đạo mục tiêu,máy tính dự đoán quỹ đạo sau đó nạp vào tên lửa, tên lửa sẽ bay theo quỹ đạo định sẵn đến vị trí chỉ định rồi bật đầu dò, tính năng này y hệt như rada sóng vô tuyến thôi.OLS có lợi thế khi môi trường bị gây nhiễu điện tử mạnh.
    hoặc là bí mật tập kích đội hình máy bay địch....nhưng nó không thể đa chức năng và phạm vi rộng lớn như rada sóng vô tuyến.

    mỹ bỏ hết IRTS vì chúng làm đơn giá mỗi chiếc máy bay đắt hơn vài triệu chưa kể tiền bảo dưỡng, ngoài ra như bài viết tiếng anh kia chúng khá vô dụng vì hầu hết tiêm kích nga đều sẽ phóng tên lửa ,và bỏ đi mất hút trước khi IRTS của tiêm kích mỹ có thể phát hiện ra.8->:-D:-D:-D
  9. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    IRST/OLS là món khi Nga chưa có radar AESA, nó giúp máy bay Nga ko cần mở radar vẫn bắn được mục tiêu mà mục tiêu ko phát hiện được thông qua RWR (dĩ nhiên là trên lý thuyết)

    Ở Su-57 vẫn còn OLS nhưng nó đã trở thành thứ yếu vì với radar AESA, khả năng nhảy tầng số liên tục, RWR máy bay địch ko thể phát hiện được (F35/22 còn chẳng có RWR nên chúng hoàn toàn ko biết đang bị ngắm bắn)

    Mỹ chưa bỏ đâu, mới lắp lên lại FA18EF đấy , khổ thật cho Mỹ, IRST lại có tầm phát hiện xa hơn radar, điều này chứng minh radar AESA APG-79 của Mỹ rất kém, tầm phát hiện dưới 150km, còn ko thể chống mục tiêu có RCS thấp như Su-57, J-20 thành ra phải dùng IRST

    [​IMG]https://s3.amazonaws.com/the-drive-staging/message-e***or/1527109764840-super-hornet.jpg

    F15J của Nhật nâng cấp với IRST copy góc đặt trên mũi của Su-27

    [​IMG][​IMG]

    Nổi tiếng nhất là F35 với EOTS tương tự OLS/IRST, nhưng chỉ dùng thay thế đám TGP như Sinper, bởi IRST NATO ko có đạn chuyên dụng để tấn công BVR, còn vào tầm dogfight/WVR thì đã có mũ bay tích hợp HMDS + AIM-9X, độ cơ động dĩ nhiên hơn phụ thuộc vào EOTS

    [​IMG][​IMG]

    HMS/D + AAM IR

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 19/08/2019
  10. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Truyền thông Mỹ: Hạm đội Nga rất đáng gờm

    Tuy hải quân Mỹ và Trung Quốc có trọng tải lớn hơn Nga, nhưng đội tàu cỡ nhỏ của Nga rất đáng gờm và thậm chí vượt qua Mỹ và Trung Quốc.

    Hải quân Nga đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm quan trọng của phiên bản nâng cấp tàu tên lửa Smerch trên Biển Nhật Bản - điều này cho thấy sự phát triển nhanh của hạm đội Nga từ sự thống trị của một số tàu lớn đến số lượng lớn tàu chiến nhỏ hơn, tạp chí The National Interest cho biết.

    [​IMG]
    Tàu chiến cỡ nhỏ của Nga được trang bị rất mạnh mẽ.
    Tác giả David Axe viết rằng, tàu tên lửa Smerch là một trong 150 tàu hộ tống, tàu tuần tra và tàu dỡ mìn của hạm đội Nga. Mỗi chiếc có lượng giãn nước vài nghìn hoặc thậm chí hàng trăm tấn.



    “Hạm đội Nga đang sử dụng ít hơn 30 tàu khu trục và tàu tuần dương lớn. Trong khi đó hải quân Hoa Kỳ chỉ sử dụng vài chục tàu nhỏ và hơn 100 tàu chiến lớn. Các hạm đội tàu của Mỹ và Nga là hai phe đối lập nhau, mỗi đội phản ánh chiến lược, lịch sử và địa lý của đất nước họ”, bài báo viết.

    Hải quân Hoa Kỳ được hỗ trợ bởi một ngành công nghiệp công nghệ cao rất mạnh, họ chủ yếu vận hành các tàu lớn vì chúng có khả năng di chuyển đường dài để hỗ trợ chính sách can thiệp, tạp chí The National Interest lưu ý.

    Trong khi đó, hạm đội Nga lại dựa vào các tàu nhỏ. Chuyên gia Nga cho biết, các tàu nhỏ thường phù hợp với các nhiệm vụ chiến lược là gây bất ổn và tấn công các đối thủ ở khoảng cách ngắn dọc theo lãnh hải của mình. Những tàu này dễ dàng chuyển thành một hạm đội cơ động nhanh, chính xác.

    Tuy nhiên theo các nhà phân tích, trên mọi khía cạnh hạm đội Nga đều tụt hậu so với lực lượng hải quân của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Vào năm 2019, hạm đội Nga có 360 tàu chiến, trong khi đó hạm đội Trung Quốc có 624 tàu chiến.

    Hải quân Hoa Kỳ có tổng cộng 333 tàu. Nhưng tàu chiến của Mỹ có trọng tải trung bình lớn hơn nhiều so với Trung Quốc và Nga. Trọng tải trung bình của hải quân Hoa Kỳ là 4,6 triệu tấn, hạm đội Trung Quốc là 1,8 triệu tấn và hải quân Nga là 1,2 triệu tấn.

    Hải quân Hoa Kỳ có khả năng mang theo khoảng 12.000 tên lửa tấn công và các tàu chiến của Trung Quốc có thể mang theo 5.200 tên lửa, trong khi đó các tàu quân sự của Nga chỉ có thể mang theo không quá 3.300 tên lửa.

    Điều đáng chú ý là chỉ huy của hải quân Hoa Kỳ ở Châu Âu và Châu Phi, Đô đốc James Foggo cho biết rằng, Nga có lực lượng tàu ngầm vượt trội so với tàu ngầm Mỹ. Ví dụ, tàu ngầm Akula siêu mạnh có thể tiêu diệt bất kỳ mục tiêu nào trong một nửa bán cầu.

    “Người Mỹ rất quan tâm vì chúng tôi có những “con cá mập” này. Có 6 tàu ngầm loại này và mỗi chiếc tàu ngầm kiểm soát một nửa thế giới. Chúng được tạo ra để chống lại với hệ thống tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn Trident của Mỹ”, chuyên gia quân sự Nga Vasily Dandykin cho biết.


    Đại sứ Hoa Kỳ tại Moscow John Huntsman đã đe dọa Nga bằng hai nhóm tàu sân bay của hạm đội 6 thuộc lực lượng hải quân Hoa Kỳ, đã chuyển đến biển Địa Trung Hải. Theo các nhà ngoại giao, đã đến lúc buộc Nga phải dừng các hoạt động gây bất ổn trên toàn thế giới.



    Đáp trả những lời đe dọa từ đại sứ Mỹ, cựu chỉ huy hạm đội Biển Đen, Đô đốc Vladimir Komoedov cho biết rằng, trong 20 năm qua Nga đã có rất nhiều vũ khí và tàu quân sự hiện đại, bao gồm cả tàu ngầm hạt nhân với vũ khí tấn công, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ ở bất cứ đâu trên thế giới. Vì vậy Nga không sợ bất kỳ mối đe dọa nào từ bên ngoài.
    https://baodatviet.vn/quoc-phong/lu...en-thong-my-ham-doi-nga-rat-dang-gom-3385871/

Chia sẻ trang này