1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Âm Học &Tiếng Việt: Cải Cách &Hội nhập. C/K/Q ? D/Gi/R & ~ V/đ đang tranh Cải ....

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi Hoailong, 05/03/2019.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    & Đây là Bài viết của Ông Từ Kế Tường (cựu Thư ký Tòa soạn báo Công an TP.HCM
    https://photo-1-baomoi.zadn.vn/w1000_r1/2018_09_24_305_27865830/b4a8cd50cc1625487c07.jpg[​IMG]
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Quan niệm về “tiếng” và vấn đề hình thái học (MORPHOLOGY) trong tiếng Việt! (# Dưới Góc nhìn Ngôn ngữ Học)

    1. Tiếng Việt là một trong các ngôn ngữ chính được sử dụng tại khu vực Đông Nam Á cůng với tiếng Miến Điện, tiếng Thái, tiếng Khơ-me và tiếng Lào. Các ngôn ngữ này thường được coi là các ngôn ngữ đơn âm tiết, có nghĩa là các từ đều được cấu tạo từ một âm tiết. Tuy nhiên, các từ đơn âm tiết trong các ngôn ngữ này lại đóng vai trò là đơn vị cấu tạo từ vựng. Trong tiếng Việt, cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, có rất nhiều từ đa âm tiết (nó có thể bao gồm hai, ba hoặc bốn âm tiết).
    Các từ này có đầy đủ các đặc điểm ngữ pháp cho phép chúng kết hợp với các từ khác, tạo nên một số lượng lớn các từ ghép và từ phái sinh trong tiếng Việt. Điều đó có nghĩa là tiếng Việt nên được coi là một ngôn ngữ đa âm tiết nhưng sở hữu các đặc điểm khác với các ngôn ngữ đa âm tiết Ấn – Âu.
    Sự khác biệt nằm ở chỗ tính chất đa âm tiết của các ngôn ngữ Ấn – Âu xuất phát từ tính chất đa âm tiết của các đơn vị cấu tạo gốc, trong khi đó, trong trường hợp của các ngôn ngữ như tiếng Việt, đó là kết quả của sự kết hợp các “tiếng” đơn âm tiết với nhau. Trong các loại hình ngôn ngữ như vậy, một HÌNH VỊ(Morpheme) có thể được phân tách từ một từ đa âm tiết và hoạt động giống như một từ độc lập, ngoại trừ một số trường hợp HÌNH VỊ(Morpheme) sau khi tách ra vẫn là HÌNH VỊ(Morpheme) vì chúng không thể hoạt động độc lập như từ.HÌNH VỊ(Morpheme) học hay hình thái học (MỎRphology), theo cựu thuyết, Hán học cổ điển bao gồm huấn hỗ học (訓詁) tự thư học (字書) phân tích tự và âm vận học (音韻). Loại tự thư giảng về tự hình nghĩa là mặt chữ (字形), loại huấn hỗ giảng giải về tự nghĩa tức là nghĩa của chữ (字義), loại vận thư giảng giải về tự âm tức là âm của chữ (字音) .3
    (*) Trong quá khứ, người Việt nam đă sử dụng chữ Hán hay chữ Nho, một chữ đồng thời là một âm tiết riêng biệt. Sau đó, chữ quốc ngữ đă thay thế chữ Hán và được chọn là cách viết chính tả chính thống, trong đó mỗi âm tiết vẫn được viết như một đơn vị riêng biệt. Các đơn vị này có thể hoạt động như các từ độc lập như ấm, chậm, sáng, tham v.v... hoặc chúng đóng có thể đóng vai trò là một thành tố cấu tạo trong từ ghép, ví dụ như “tiếng” trong các trường hợp không độc lập như áp trong ấm áp, chạp trong chậm chạp, sủa trong sáng sủa, lam trong tham lam v.v… Các đơn vị này không có một ý nghĩa độc lập mà chỉ đóng vai trò là một âm tiết các từ láy trên. !
    (còn Tiếp)
    Lần cập nhật cuối: 24/08/2019
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Xin Phiền Ng Đọc Đính chính Phần Bôi đỏ sau đây:

    ngoại trừ một số trường hợp HÌNH VỊ(Morpheme) sau khi tách ra vẫn là HÌNH VỊ(Morpheme) vì chúng không thể hoạt động độc lập như từ.,

    (*) ví dụ như quần và áo trong quần áo, nhà và cửa trong nhà cửa có thể hoạt động độc lập sau khi tách biệt nhưng đắn trong đỏ đắn, nghếch trong ngốc nghếch lại không thể hoạt động độc lập như từ tự do được. Nói cách khác, tiếng Việt có tính chất tự do hơn tính chất bị giới hạn, mỗi đơn vị trên được coi là “tiếng”. !

    Trong quá trình tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán, tiếng Việt đă tiếp nhận một số lượng lớn từ vựng từ tiếng Hán. Các giai đoạn tiếp nhận khác nhau tương ứng với các giai đoạn lịch sử khác nhau, cơ bản được chia làm hai giai đoạn.
    Giai đoạn đầu tiên là đầu công nguyên cho đến thế kỷ thứ 9 và
    giai đoạn thứ hai là từ thế kỷ thứ 10 cho đến ngày nay. Các từ có nguồn gốc từ tiếng Hán được chia làm ba nhóm: từ Hán Việt, từ Hán Việt cổ và các từ đă bị Việt Nam hóa. 2

    (*) Dưới sự ảnh hưởng của Hán học cổ điển, các nhà nghiên cứu không phân biệt từ và âm tiết do chúng đều là tự (字). Điều này có nghĩa là hoàn toàn không có sự phân tích nào từ khía cạnh HÌNH VỊ(Morpheme) học hay hình thái học (MỎRphology), theo cựu thuyết, Hán học cổ điển bao gồm huấn hỗ học (訓詁) tự thư học (字書) phân tích tự và âm vận học (音韻). Loại tự thư giảng về tự hình nghĩa là mặt chữ (字形), loại huấn hỗ giảng giải về tự nghĩa tức là nghĩa của chữ (字義), loại vận thư giảng giải về tự âm tức là âm của chữ (字音) .3

    (*) Trong quá khứ, người Việt nam đă sử dụng chữ Hán hay chữ Nho, một chữ đồng thời là một âm tiết riêng biệt. Sau đó, chữ quốc ngữ đă thay thế chữ Hán và được chọn là cách viết chính tả chính thống, trong đó mỗi âm tiết vẫn được viết như một đơn vị riêng biệt. Các đơn vị này có thể hoạt động như các từ độc lập như ấm, chậm, sáng, tham v.v... hoặc chúng đóng có thể đóng vai trò là một thành tố cấu tạo trong từ ghép, ví dụ như “tiếng” trong các trường hợp không độc lập như áp trong ấm áp, chạp trong chậm chạp, sủa trong sáng sủa, lam trong tham lam v.v… Các đơn vị này không có một ý nghĩa độc lập mà chỉ đóng vai trò là một âm tiết các từ láy trên. !
    (còn Tiếp)
    x-(:((:((:(:(:-?:-?X_XX_X:-q:-q^#(^^#(^:-t:-t8->8->:drm:drm:drm1
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & còn Tiếp)
    Trong thực tế, quan niệm “tiếng”, bao gồm ba quan niệm ngôn ngữ học khác, đó là âm tiết(Syllabeme), HÌNH VỊ(Morpheme)ị và từ.
    Xem thêm: (Hình vị là gì ? (Chủ đề: NGÔN NGỮ HỌC cho mọi người (sưu tầm, mục lục trang 1)
    http://ttvnol.com/threads/ngon-ngu-hoc-cho-moi-nguoi-suu-tam-muc-luc-trang-1.171623/#post-3357459
    Xem thêm: (Từ vị là gì ?)
    http://ttvnol.com/threads/ngon-ngu-hoc-cho-moi-nguoi-suu-tam-muc-luc-trang-1.171623/#post-3357461

    Hơn nữa, trong tiếng Việt thông thường, “tiếng” cũng có nghĩa là âm thanh, tiếng động hay tiếng đồng hồ và kể cả tiếng nói hay ngôn ngữ như trong từ tiếng Việt.4 !

    Quan niệm “tiếng” trong Việt ngữ học xuất phát từ quan niệm “tiếng” đă luôn được důng trong văn học truyền thống, ví dụ “tiếng” trong thể thơ lục bát của Việt Nam, trong đó một câu gồm sáu tiếng được tiếp nổi bởi một câu gồm tám “tiếng”, bất kể số lượng thật sự của các từ trong các dòng thơ đó là bao nhiêu. !

    Trăm năm trong cői người ta!
    Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau!
    Trải qua một cuộc bể dâu!
    Những điều trông thấy mà đau đớn lòng 5!

    Như đă đề cập ở trên, một “tiếng” có thể là một âm tiết, một HÌNH VỊ(Morpheme)ị hay một từ. Các từ đa âm tiết là các từ có hơn một “tiếng”, hơn nữa, một “tiếng” có thể là một từ đơn âm tiết. Từ đó, rất nhiều nhà nghiên cứu đă xác định rằng quan niệm “tiếng” trong tiếng Việt là chỉ “đơn vị ngôn ngữ có nghĩa nhỏ nhất với cấu trúc gồm một dăy Âm Vị(Phoneme) kết hợp với nhau cůng với một thanh điệu”.6 Tức là một khối ngữ âm chỉnh thể và có thể có nghĩa hay K0 có nghĩa.!

    2. Vấn đề này có liên quan đến một vấn đề ngôn ngữ học khác, đó là tìm hiểu vai trò và chức năng của “tiếng” trong tiếng Việt cũng như định nghĩa HÌNH VỊ(Morpheme)ị và xác định đơn vị cấu tạo cơ sở trong tiếng Việt là gì. Đă có rất nhiều công trình nghiên cứu phân tích đặc điểm của âm tiết tiếng Việt với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Sự khác biệt về ý kiến trong giới Việt ngữ học xuất phát từ sự ảnh hưởng của ba trường phái ngôn ngữ học đối với Việt ngữ học, đó trường phái Châu Âu, trường phái Mỹ và trường phái Hán học. !
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46

Chia sẻ trang này