1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tăng thiết giáp Việt Nam Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Su35Fk, 11/11/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguoicamlaividai

    nguoicamlaividai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/03/2011
    Bài viết:
    5.177
    Đã được thích:
    8.423
    [​IMG]
    Đoàn cán bộ cấp cao Bộ các LLVT Cách mạng Cuba tham quan khu kỹ thuật ứng dụng công nghệ bảo quản bằng túi bảo quản do Cuba hỗ trợ.
    Connuocviet, congtublkimdungmk2 thích bài này.
  2. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.744
    Đã được thích:
    10.144
    Thằng kùi chắc thấy không 'thiết kế ngôn ngữ' được nữa nên lặn biệt tăm rồi nhỉ. Không thấy vào tiến hành 'phục hồi nòng pháo' mà không cần dùng đến liner ('ruột') nữa.

    Quan ngại của congtubl về chuyện pháo bắn hao mòn vật liệu nòng, muốn phục hồi về trạng thái kỹ thuật ban đầu thì phải bù đắp vật liệu vào. Bù như thế nào ? Lúc trước mình đã trả lời là thay ruột. Khi thiết kế nếu nhà sx muốn sau này khi mòn có thể phục hồi nòng pháo thì sẽ dùng một lớp vật liệu riêng để làm ruột, tiếng tây gọi là liner. Nòng pháo mà không dùng liner thì khi mòn quá mức chỉ có thể gửi lại cho thằng kùi phục hồi thôi.

    Video bọn dân sự Mỹ phục hồi nòng súng trường cũ bằng cách nhét liner mới vào rồi cắt khương tuyến lại. Nòng pháo cũng tương tự với 2 khác biệt quan trọng. 1/ Không dùng keo. Công nghệ hiện tại thì dùng giãn nở nhiệt để cố định liner trong nòng pháo. 2/ Không có khoan, mài nòng pháo để lấy mặt phẳng và đường kính để nhét liner mới. Chỉ phục hồi các nòng có thiết kế liner, lấy liner cũ ra, luồn liner mới vào.


    Dưới dây là một số link kiến thức cơ bản về thiết kế nòng pháo. Vạch ra mấy sự phét lác của chú kùi
    https://www.eugeneleeslover.com/USNAVY/GUN-BARL-CONSTRUCTION-1.html
    https://books.google.com/books/about/Principles_of_Artillery_Weapons.html?id=JQEYAAAAYAAJ
    https://archive.org/details/fieldartillerym00kellgoog/page/n4

    _ Công nghệ nòng pháo từng lớp (built-up) đã có từ thời thế kỉ 19. Built-up phát triển trước rồi mới đến monobloc sau này với công nghệ nhiệt luyện (heat treatment) và dự ứng lực (prestressed).
    _ Để nhét liner vào nòng pháo thì người ta nung nóng vỏ ngoài rồi nhét liner vào. Không ai làm ngược, dùng nitơ làm lạnh liner rồi nhét vào nòng. Đây là nguyên tắc dự ứng lực. Vỏ ngoài siết lại thì sẽ triệt tiêu một phần lực nén ép ra của thuốc phóng khi khai hoả. Nòng pháo sẽ bền hơn khi lớp ngoài siết lớp trong lại.
    pbdkhatmau thích bài này.
  3. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Giớ tới hoàng mít phịa chuyện liner là tách rời xong hơ lửa đút vào chứ gì =)). Tầm hoàng muốn "thiết kế ngôn ngữ" thì cắp dép theo tớ hốc cám dài dài.

    Liner là tiếng rợ xông hơi. Dịch ra tiếng vịt cồ là lớp lót khương tuyến, rảnh xoắn (groove) hoàng mít à . Gọi theo kiểu dân cơ khí thì nó là cái sơ mi của cái nòng. Như cái xy lanh máy nó có nguyên cái nòng là thép khác nhưng lớp sơ mi mỏng bằng thép carbur phẩm chất nó khác để chịu mài mòn. Nó cũng là liner đấy. Hoàng mít dám hơ lửa đút vô lắm á =)). Có rất nhiều cách để làm cái lớp sơ mi đó chứ không nhất định phải làm nó riêng ra xong hơ lửa nhét vô như hoàng mít phịa ra. Nhưng cách gì thì cách thì không có chuyện điện phân nó được. Vì đơn giản là cả cái xưởng phục hồi nòng pháo không có cái bể điện phân nào cả :-D. Còn hoàng muốn pịa điện phân thì mang hình ảnh cái bể điện phân nòng pháo của hoàng ra xem nào.

    Liner là cái lớp lót khương tuyến (groove). Nòng có khương tyuến hay nòng xoắn thì không nhất định phải là lined barrel. Hoàng pịa ra liner là cái ruột tách rời được của cái nòng pháo làm gì thế hả. Thế cái lined barrel của súng trường RPK nòng nó có mấy lớp? Tụi nó hơ lửa đút vô hả hoàng mít? =)) hay hoàng mít kêu thằng Mỹ kia nó đóng sơ mi nòng RPK lại giùm tớ với =)).

    Nòng pháo cở lớn nó hư khương tuyến đạn không còn bám nòng thì nó đem về làm lại khương tuyến chứ có cái chi đâu mà ồn. Mấy cái pháo lặt vặt như pháo phòng không thì nó vứt mẹ thay nòng mới cho nhanh. Hoàng xạo xạo đem cái clip dân chơi súng Mỹ nó rebore cái nòng súng săn lâu lâu mới bắn 1 phát ấy ra quy nạp cho tất cả các nòng súng pháo.

    Nòng nhỏ nó gia công cả con xong tôi con nòng cho cứng. Việc tôi này nó làm thép chịu được mài mòn nhưng đổi lại nòng dòn hơn. Với các nòng lớn như hải pháo cổ đường kính vài ba tấc là thứ đầu tiên người ta nghỉ ra cách tách lớp để gia công và tôi, thấm carbon phần lót chịu mài mòn bên trong thôi. Hư hỏng cái lớp ấy thì thay cái lớp lót khác. Phần thân nòng bên ngoài có vai trò như cái giá đở thì nó là thép chịu lực. Yêu cầu của kết cấu chịu lực này là ít cong vênh khi gia nhiệt để lúc bắn ít cong nòng. Người ta sợ cong nòng thấy mụ nội phải bọc bánh tét lại thì hoàng kêu đem nướng nguyên con nòng lên rồi nhét sơ mi khương tuyến vào :-D. Dự ứng lực cái quần què gì mà nó cong queo thì bắn cái kứt. Hải pháo nó nhét thẳng vào rồi gài lại thôi. Có đầy các cấu tạo nòng hải pháo cở lớn trên internet đấy. Còn anh thợ súng săn của hoàng thì nó dùng keo dán.

    Mãi về sau này người ta muốn vươn dài nòng pháo lục quân lên người ta mới nghỉ cách làm liner cho nó để khỏi phải tôi cả cái nòng thì không có cái nòng ốm, dài nào chịu thẳng sau khi nguội. Nên muốn đưa sơ mi vào nó rèn nguội khương tuyến trên giá rồi đưa vào xong nó autofresstage.
    Còn mấy cái pháo lặt vặt như M102 nòng 105ly thì y như tớ nói. Nó đek có liner sơ mi lớp lót con mẹ gì cả. Nó là cái nòng rèn nóng ra xong gọt khương tuyến đem tôi lên, sau đó nén nguội bằng phương pháp autofrettage là bắn.
    [​IMG]
    Autofrettage là kỹ thuật nén trước lòng trong nòng cho vật liệu đến giới hạn dẻo và giải phóng áp suất thì lớp trong nó bị nén trước lại để tạo lập 1 lớp vật liệu lòng trong nòng chịu ứng suất cao mà không tách rời nòng. Tất nhiên kỹ thuật này nó giải quyết cho các pháo có nòng áp suất thấp (chú ý chữ permanent).

    Dự ứng lực nòng pháo là người ta autofrettage nòng sau khi gia công chứ không phải nướng nòng nhét sơ mi vô như thằng hoàng mít phịa ra.
    [​IMG]
    Bắn 5000 phát với liều phóng tối đa thì thay nòng. Thay 3 lần nòng thì thay khoá nòng. Đek có cái vụ 300 phát như thằng mèo dốt phán trên kia. Sổ tay kỹ thuật quân đội của người ta đấy.

    [​IMG]

    Tầm phịa chuyện sáng tác linh tinh như hoàng mít chắc đek biết thường hoá là gì nhỉ :-D. Tớ đek hứng để cãi chứ tớ chỉ cần cãi cùn thôi là tầm hoàng mít mèo ú đao kiếm bay mất bao nhiêu phen.

    Nhưng lừa người đọc bằng sự dốt nát của bản thân là tớ không để yên. Thí dụ như này
    Thế đệch pà hoàng chứ hoàng có biết nó nhét liều phóng vô cái vỏ là để khoá nòng nó nóng mà không cháy liều không? Pháo nó giới hạn tốc độ bán lại vì nó sợ lòng trong nòng nóng quá bắn phát nữa vật liệu nó chảy mẹ nó thì bốc kứt cả đám. Hiểu chửa?
    Muốn trả lời câu hỏi này chỉ cần ngắn gọn: hoàng mít phịa linh tinh chứ có thần kinh mới đi điện phân nòng pháo. Cái đó chỉ lừa trẻ con thôi
    Lần cập nhật cuối: 17/09/2019
    congtubl thích bài này.
  4. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.744
    Đã được thích:
    10.144
    Chú kùi thiết kế ngôn ngữ dài thật. Nhưng mà vòng vo bao nhiêu lâu thì vẫn chưa trình bày được chú ấy định làm lại khương tuyến mà không dùng liner như thế nào. Mình để thêm một ngày chờ xem chú kùi trình bày giải pháp phục hồi pháo nòng xoắn của chú ấy. Sau đó mới vạch ra cái trò thiết kế ngôn ngữ để đánh tráo khái niệm của chú ấy sau.

    Bọn Mỹ thì nói thẳng, không nhét liner lúc thiết kế sản xuất thì mòn quá cứ vứt. Còn không thì chỉ có nước đem về nhà máy chú kùi để phục hồi. Chứ nước Mỹ không phục hồi nòng pháo monobloc sx không dùng liner.
    https://www.navy.mil/AH_online/archpdf/ah195609.pdf
    Such “monobloc” guns were com- paratively easy to manufacture, were relatively inexpensive and light in weight; but when they wore out there wasn't much you could do ex-cept to scrap them.


    Bọn Nga cũng lên tiếng là nòng pháo không nhét liner thì bắn xong cứ vứt. Làm nòng mới rẻ hơn 'phục hồi' nòng.
    http://armor.kiev.ua/lib/artilery/03/
    Однако для подавляющего большинства нарезных орудий теперь не нужно ни лейнера, ни свободной трубы. Мы уже упоминали о простоте производства стволов, достигнутой в настоящее время. Оказывается, дешевле и проще заменить весь ствол среднекалиберного орудия, чем делать его с лейнером или со свободной трубой.
    Поэтому современные орудия большей частью имеют стволы-моноблоки, которые после износа заменяются целиком.
    Lần cập nhật cuối: 17/09/2019
    congtubl thích bài này.
  5. duoianhquanki

    duoianhquanki Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2018
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    114
    Hình cắt ra từ clip cũng kích thích phết, bác nào có link full hd thì vứt lên đây nhé mình tìm hoài không ra :rolleyes::rolleyes::rolleyes:.

    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    thanhVNW, T90Vladimir, hasinhat1 người khác thích bài này.
  6. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Á đệch mẹ sao mài ngu thế hả hoàng mít. Tụi Nga Mỹ nó không phục hồi nòng xoắn toàn khối thì mang sang VN ắt có 2 xưởng phục hồi nòng pháo rất chi là hiện đại:

    1. Xưởng của hoàng mít rất cao siêu là “điện phân” điện kứt gì đấy để mà mạ lại cái nòng. Xạo vừa vừa thôi chứ :-D.

    2. Xưởng hoàng mít mà potay thì mang sang cho tớ làm kiểu đơn giản đến mức hoàng ngu quá đek nghỉ ra. Đó là khoét cái nòng ra rồi đóng sơ mi vào rồi gia công lại rảnh xoắn, autofrettage lại cho nó cứng cái nòng rồi bắn tiếp. Hỏng lại mang về khoét ra đóng sơ mi khác vào gia công lại xong gia cường ứng lực autofrettage xong lại bắn. Đơn giản thế cũng đek nghỉ ra vì hôm phịa chuyện điện phân nòng thì chưa gúc xợt ra nòng lined, chưa biết thế nào là rebore, relined...

    Sợ gia công rảnh không nổi thì sang Thổ tả mua flowformed về tiện rồi đóng vào mà bắn
    [​IMG]

    Chuyện đóng sơ mi pháo chỉ là chuyện nhỏ. Người ta còn chữa cả nòng pháo bằng cách nối nòng như nối cán cuốc ấy. Chuyện này Nga Mỹ tất nhiên phải potay rồi. Nhưng pháo binh VN vẫn làm được từ ngay sau WWII nhoé. Báo chính thống nhoé, cấm cãi =))

    Nối nòng sơn pháo
    Lần cập nhật cuối: 18/09/2019
    congtubl thích bài này.
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.744
    Đã được thích:
    10.144
    Àhh, ra là chú kùi định dùng công nghệ tấu hài để phục hồi pháo nòng xoắn mà không cần đến liner. Vậy thì mình không có ý kiến gì nữa. Chỉ đề nghị chú kùi sửa kịch bản lại một chút.

    Súng nòng trơn của xe tăng T-90 VN nếu bắn nhiều quá mất zin, hết bót thì cứ gửi sang nhà máy Watervliet Arsenal ở Hoa Kỳ. Chúng nó chích điện, 'vá' màng chrome lại cho. Giá khoảng 120.000 đô la một nòng, tính luôn 10% huê hồng cho mình thì cũng chỉ khoảng 135.000 đô la. Vẫn rẻ hơn mua nòng mới từ bọn Nga. Thế nhá ! 64 xe, 64 nòng, 12 nghìn đô huê hồng cho mỗi nòng thì mình cũng kiếm được gần bạc triệu. Giàu rồi !!!!!!!

    [​IMG]
  8. OnlySilverMoon

    OnlySilverMoon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2012
    Bài viết:
    1.243
    Đã được thích:
    1.232
    Em xin link clip với
  9. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Gửi cụ @kuyomuko đề tài nằm trong tủ
    https://text.123doc.org/document/23...n-thanh-may-cat-ranh-xoan-nong-phao-76-mm.htm
    [​IMG]

    Đây là đoạn trích của bác Lixata, ĐẠI TÁ NGUYỄN KHẮC NGUYỆN NÀY.
    Cụ Kùi nói sao đây?

  10. duoianhquanki

    duoianhquanki Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2018
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    114
    Link đây phóng sự bộ đội tăng thiết giáp, 60 năm một chặng đường lịch sử nhưng mà chưa có full hd :-D:-D.


    OnlySilverMooncongtubl thích bài này.

Chia sẻ trang này