1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tăng thiết giáp Việt Nam Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Su35Fk, 11/11/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Á đù, kỹ sư thiết kế ngôn ngữ như chú kùi mà cũng biết dùng SAP cơ àhh !!? Vậy là giỏi lắm đấy.

    Sao không dùng SAP để xây dựng rồi trình bày cái nguyên lý 'Barrel Dilation' để bạn đọc diễn đàn hiểu thêm về cơ chế tác động của khí thuốc lên nòng pháo ?

    Già mồm, điếm thúi mãi để làm gì.
  2. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Tác giả chỉ mới đưa ra công thức nhiệt lượng do đạn truyền cho nòng, chưa kết hợp công thức trao đổi nhiệt giữa nòng và môi trường. Do đó cái kết luận bắn n = 134 viên đạn thì nòng nóng đến 400 độ làm chưa chính xác. Nếu mình bắn mỗi ngày một viên, bắn 134 ngày thì nòng vẫn nguội ngắt, lấy tay sờ được.
  3. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    [​IMG]
    Con trai biết dùng sap à? Biết dùng sáp thì mới chỉ mức pho toman thôi.
  4. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.817
    Đã được thích:
    7.377
    Thế giới nó dùng FEAP (Finite Element Analysis Program, Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn) từ cả nửa thế kỷ nay để tính ứng suất trong thành ống chịu áp chứ giờ ai mà đi dùng ba cái công thức thực nghiệm đó nữa. Mỗi lĩnh vực cấu kiện chịu lực đều có những nhu cầu đặc thù riêng nên có phần mềm riêng dựa trên cái nền chung là FEAP, phương pháp phần tử hữu hạn.

    Nhìn bài học sơ khai về nhập phần tử và biến đầu vào để tìm miền phân bố ứng suất trước, biến dạng dư của 1 cấu kiện hình ống bằng phương pháp vi phân phần tử với ma trận độ cứng tuyến tính, phi tuyến có cả. Phần mềm ABAQUS



    Thích tìm hiểu thì download nó về mà dùng thử, nhập áp lực nòng pháo, khai báo thông số modul đàn hồi vật liệu nòng vào thì nó cho ra cả cái animation biến dạng và hồi phục như nào khi nén autofrettage và khi bắn. Gốc của cái phần mềm này là của thằng Dassault Systèmes, là cái thằng mà ai cũng biết là ai rồi đấy.

    Nó hay hơn Ansys, SAP là nó có đúng thứ mà súng pháo cần, giả lập độ mõi vật liệu.

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 13/10/2019, Bài cũ từ: 13/10/2019 ---
    Học tập thêm đi chó hoang. Trời thì cao và đất rất dày
    --- Gộp bài viết: 13/10/2019 ---
    Tầm chó hoang hoàng mít la liếm trên này hàng chục năm vẫn còn chưa biết nòng pháo ngoài deformation còn có dilation. Nên gúc xợt không ra tưởng là không có =)). Đến cái autofrettage tớ đoé nhắc cho thì cũng đoé biết nốt. Có gì không biết thì thưa thốt đàng hoàng, úp mặt vào xí bệt những lần còn nợ rồi pót lên đấy bố chỉ cho, nhé.

    Súng pháo với mít chỉ có mỗi trò chui vô hít khói là chính
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Á đù, ghê chưa !!! Từ một cái SAP mà bây giờ chú kùi đã đẻ ra tích phân phần tử hữu hạn FEA, rồi còn ABAQUS của Dassault, lại thêm cả ANSYS nữa chứ. Thật là choáng váng !!! Thật là cao xiêu !!!

    Vậy cuối cùng cái lý thuyết Barrel Dilation là cái gì vậy hả kỹ sư ngôn ngữ ? Nòng dày bao nhiêu, Autofrettage bao nhiêu, khi bắn áp suất khí ép thế nào ? giãn ra làm sao ? Thánh lấy phần mềm đồ hoạ, tính toán rồi công bố cho bàn dân biết là thánh thật sự có, và đã từng dùng để biết về phần mềm. Chứ không phải là phường saleman chém gió đi giới thiệu phần mềm như thằng Nguyễn Thái Luyện chém dự án.
    farcry222 thích bài này.
  6. Ho_XuanHuong

    Ho_XuanHuong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2015
    Bài viết:
    1.544
    Đã được thích:
    2.546
    Khạch khạch:))

    Chị đã gợi ý bằng ngôn ngữ hết sức quen thuộc và bình dân từ mấy trang trước về cơ chế co bóp của nòng pháo và chất bôi trơn của đạn pháo mà các ả đâu có chịu nghiền ngẫm mà tự phân xử;;) Tại sao cứ khổ với việc thâu đêm suốt sáng đi bới hàng trăm trang mạng tây tàu để chứng minh những thứ dân dã như vậy để mà làm gì>:)
  7. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.817
    Đã được thích:
    7.377
    Nòng pháo nó cứng là cứng mà đàn hồi là đàn hồi chứ không có vọc thì thay đổi độ cứng được nha mụ. Tại tớ đang mần ăn cái nơi trái múi giờ với mụ chứ ai rỗi hơi thức đêm nới mạng chị để chửi chó là chó bao giờ. Cho nên cái gì của mụ mà trái buổi chợ thì tớ coi là bình thường, hỉu chửa?
  8. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] Xin lỗi mr.Hoàng nhé, đúng là ép từ trong ra, mép trong sẽ chảy trước. Sau khi tính toán thấy có gì sai sai nên mới xét lại. Và đây là kết quả ứng suất trước cho pháo monoblock của mr.
  9. AUDISUVQ3

    AUDISUVQ3 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/10/2016
    Bài viết:
    435
    Đã được thích:
    774
    Ngay từ đầu đã nói như vậy. Cụ tính toán mãi cả tuần mới ra cụ ơi.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.734
    Đã được thích:
    10.131
    Ra là kỹ sư ngôn ngữ kùi đang bận làm chuyện quan trọng là kiếm cơm ăn nên không có thời gian mà xây dựng lí thuyết Barrel Dilation. Tiếc thật, không biết đến bao giờ loài người mới có cơ hội để tiếp cận lí thuyết Barrel Dilation để có thể hiệu chỉnh vận tốc đầu nòng để mà bắn được chính xác hơn nữa.

    Hiện tại thì máy tính đường đạn của các xe tăng hiện đại như T-90, M1A1 sẽ có thiết bị đo vận tốc gió, đo áp suất không khí, đo cự ly, và tính vận tốc tương đối của mục tiêu rồi đưa ra giải pháp bắn là góc tới và góc ngóc đầu của nòng pháo. External Ballistic. Và phương trình đường đạn ngoài nòng này cần một con số vận tốc đầu nòng thật chính xác.

    [​IMG]

    Máy tính sẽ dùng một bảng vận tốc đầu nòng được tính sẵn cho từng loại đạn ứng với nhiệt độ thuốc phóng (phương trình áp suất-nhiệt khi cháy), nhiệt độ không khí (nóng thì tiết diện nòng nở giãn ra), và độ mòn của nòng pháo (hằng số tiết diện nòng ở nhiệt độ tiêu chuẩn 20 oC). Do đó trước khi vào tuyến bắn thì xạ thủ phải cập nhật cho máy biết biết các thông số trên. Máy tính có thể tự động cập nhật thay đổi các thông số trên theo từng phát bắn trong trận đánh. Đánh xong về hậu tuyến thì sẽ đo lại độ mòn để cập nhật chính xác thông số.

    Ngoài ra nhiệt độ môi trường và độ mòn (không đều) của nòng pháo cũng sẽ ảnh hưởng để trục tâm của nòng. Xạ thủ cần phải canh chỉnh đường ngắm để bù trừ sự thay đổi này trước khi vào tuyến bắn.

Chia sẻ trang này