1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chữa hen phế quản (hen suyễn) khỏi hẳn bằng đong y

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi nguyen58n, 09/12/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyen58n

    nguyen58n Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/10/2005
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    TRỊ HEN SUYỄN CHO NGƯỜI GIÀ





    Sử dụng thuốc dạng xịt hơi Corticoid để trị bệnh hen suyễn hay các bệnh về phổi khác cho người già từ 65 tuổi trở lên có thể khiến họ đối mặt với nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể cao.

    Sau khi tổng hợp dữ liệu trong 14 năm với hơn 100 ngàn hồ sơ bệnh nhân, nhóm khoa học gia thuộc Đại học McGill (Canada) phát hiện nguy cơ người già mắc bệnh đục thủy tinh thể khi dùng Corticoid hằng ngày cao hơn 24% so với nhóm người uống các loại thuốc trị bệnh hen suyễn khác. Các nhà khoa học đề nghị nên kê đơn thuốc giãn phế quản hoặc các liệu pháp kết hợp loại thuốc trị hen kháng leukotriene cho bệnh nhân lớn tuổi để tránh nguy cơ trên.

    T.M


    (Theo Healthday)

  2. nguyen58n

    nguyen58n Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/10/2005
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Không tự ý dùng tôi dài ngày
    Vào những lúc thời tiết thay đổi thất thường, hay không khí lạnh, ẩm của mùa đông, xuân... nếu không giữ gìn sức khỏe tốt rất có thể các bạn sẽ mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản, nhất là với trẻ em... với triệu chứng điển hình là ho. Những lúc ấy các bạn hãy nghĩ đến tôi - bromhexin nhé. Tôi là loại thuốc tiêu đờm (long đờm) được chỉ định dùng trong các trường hợp rối loạn tiết dịch phế quản trong viêm phế quản cấp tính, hay đợt cấp tính của viêm phế quản mạn tính.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com[/B]​
  3. nguyen58n

    nguyen58n Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/10/2005
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Hen phế quản - Những khó khăn trong phòng ngừa và điều trị

    Mặc dù được chú trọng nghiên cứu và coi là mảnh đất màu mỡ để phát triển thị trường thuốc điều trị từ hơn 20 năm qua, bệnh hen phế quản (HPQ) đã và ngày càng trở nên phức tạp cả trong việc chẩn đoán và điều trị. Các hướng nghiên cứu mới chỉ tập trung vào cơ chế miễn dịch và cách điều trị đối phó có thể là nguyên nhân của những hạn chế hiện nay.
    Theo các n


    ghiên cứu được công bố tại Bắc Mỹ và châu Âu, đã có khoảng hơn 30% trường hợp chẩn đoán nhầm các bệnh khác thành bệnh HPQ và con số bệnh nhân không kiểm soát được hoàn toàn triệu chứng của bệnh cùng với chất lượng cuộc sống giảm sút do bệnh vẫn còn ở mức 40 -55%.

    Một bức xúc lớn với người bệnh và các bác sĩ điều trị là tác dụng phụ của tất cả các thuốc điều trị phòng ngừa và cắt cơn đều khá phổ biến. Trong nhiều trường hợp, các thuốc điều trị đã được phát hiện là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cũng như làm bệnh nặng hơn.

    Đầu tháng 12/2008, trên trang chủ của FDA (Cơ quan quản lý dược phẩm của Hoa Kỳ), hai thẩm định viên cao cấp của tổ chức này đã đưa ra lời cảnh báo bệnh nhân HPQ sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn nếu họ tiếp tục sử dụng 4 loại thuốc có hoạt chất làm giãn phế quản tác dụng kéo dài, được chỉ định rộng rãi cho bệnh nhân hen phế quản, đó là: Advair, Symbicort, Serevent và Foradil. Kết luận này được đưa ra trên số liệu tổng hợp từ 110 nghiên cứu lâm sàng với hơn 60.000 bệnh nhân tham dự.
    Hai chuyên viên thuộc bộ phận an toàn dược phẩm còn nhấn mạnh trên trang web của FDA: bệnh nhân mọi lứa tuổi không nên dùng các thuốc trên và đặc biệt là những người dưới 17 tuổi. Trước đây, một số nghiên cứu ở Mỹ, Canada, Úc và châu Âu đã chỉ ra sự liên quan trực tiếp của các thuốc điều trị HPQ tương tự như các thuốc kể trên với các cơn suyễn kịch phát và các trường hợp đột tử ở người bệnh, nhưng những nhà quản lý và các hãng bào chế thường hướng dư luận theo chiều: kết quả này còn được bàn cãi và cần có thời gian để nghiên cứu thêm.
    Một nghiên cứu tại Mỹ bởi các bác sĩ tại Đại học Stanford còn cho thấy: trong số 5.000 trường hợp tử vong vì HPQ tại Mỹ, có tới 25% trường hợp là do thuốc điều trị gây ra.
    Nhóm dược phẩm có corticosteroid dạng bơm xịt cũng như dạng uống đã bị nhiều bác sĩ ngộ nhận là thần dược cho phòng và điều trị HPQ. Thế nhưng theo những nghiên cứu được công bố ở Mỹ và châu Âu, nhiều bệnh nhân đã được điều trị không có kết quả bởi các thuốc này.
    Đối với trẻ em, theo một nghiên cứu ở Mỹ, có tới hơn một nửa bệnh nhi đã không có được tiến bộ nào về triệu chứng và chức năng hô hấp sau 8 tuần sử dụng Fluticason hoặc Montelucast (thuốc chống viêm thế hệ mới). Với người lớn, một nghiên cứu khác cho thấy có tới hơn 30% trường hợp bệnh nhân không có sự cải thiện nào mặc dù được dùng đều đặn các thuốc tương tự.
    Việc tăng liều sử dụng các thuốc chống viêm, đặc biệt là nhóm có corticosteroid mỗi khi thấy bệnh nhân không đáp ứng với thuốc đã làm hại họ,vì thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch, dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn, siêu vi và nấm cùng với nhiều tác dụng phụ khác.
    Theo một thống kê của các bác sỹ thuộc Đại học John Hopskin, Mỹ các số liệu từ 11 khảo cứu lâm sàng đã cho thấy thuốc corticosteroid dạng xịt đã làm tăng 34% các trường hợp mắc viêm phổi ở bệnh nhân tắc nghẽn phổi so với nhóm không dùng loại thuốc này.

    Những thực trạng và thực tế nêu trên nhắc chúng ta không nên tiếp tục quan điểm bệnh nhân hen suyễn ai cũng giống ai, cũng như tuyệt đối tin tưởng vào những phác đồ chữa bệnh hen suyễn, bất luận nó được đưa ra bởi cơ quan y tế nào. Và không phải hễ các phác đồ đó không có kết quả là do người bệnh không tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
    Cho đến hôm nay, tại các hội nghị, hội thảo với những chuyên gia hàng đầu thế giới tham dự, những bàn cãi gay gắt và những bất đồng lớn vẫn là phổ biến trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị HPQ.
    Để nhấn mạnh về những khó khăn và hạn chế của y khoa hiện nay trong việc hiểu và điều trị bệnh hen suyễn, hội đồng biên tập của tạp chí y khoa- Lancet, đã đăng bài với tiêu đề: Hen phế quản- Câu hỏi vẫn nhiều hơn câu trả lời (Lancet số 372, tháng 9/2008). Các tác giả đã nêu ra 3 vấn đề cơ bản chưa được làm sáng tỏ cho tới ngày nay. Đó là: HPQ là gì? Những người nào có thể mắc bệnh HPQ và vì sao? Những yếu tố nào làm bệnh phát triển nặng lên và làm thế nào để tiên lượng được kết quả điều trị? Và đi đến kết luận: “HPQ, một bệnh mạn tính rất phổ biến vẫn còn là bí ẩn với y học ngày nay”.
    HPQ rõ ràng không chỉ do cơ chế di truyền và phản ứng của hệ miễn dịch. Các yếu tố dinh dưỡng, môi trường, lối sống, tâm lý, tâm thần và chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể như hệ thần kinh, nội tiết, gan... đã có vai trò rất quan trọng trong nguyên nhân, cơ chế và tiến triển của bệnh. Trong điều trị, ứng dụng các phương pháp dinh dưỡng, luyện tập thể lực và các bài tập thở, thư giãn, tâm lý liệu pháp, thực phẩm chức năng và các phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền với phương châm: “trước hết phải không làm hại người bệnh” sẽ có thể mang lại kết quả tốt hơn cho người bệnh.

    TS.BS. Hoàng Xuân Ba
    (Viện Nghiên cứu dị ứng - California, Mỹ, theo SK&DS)

  4. nguyen58n

    nguyen58n Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/10/2005
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Hen phế quản - Những khó khăn trong phòng ngừa và điều trị


    Mặc dù được chú trọng nghiên cứu và coi là mảnh đất màu mỡ để phát triển thị trường thuốc điều trị từ hơn 20 năm qua, bệnh hen phế quản (HPQ) đã và ngày càng trở nên phức tạp cả trong việc chẩn đoán và điều trị. Các hướng nghiên cứu mới chỉ tập trung vào cơ chế miễn dịch và cách điều trị đối phó có thể là nguyên nhân của những hạn chế hiện nay.
    Theo các nghiên cứu được công bố tại Bắc Mỹ và châu Âu, đã có khoảng hơn 30% trường hợp chẩn đoán nhầm các bệnh khác thành bệnh HPQ và con số bệnh nhân không kiểm soát được hoàn toàn triệu chứng của bệnh cùng với chất lượng cuộc sống giảm sút do bệnh vẫn còn ở mức 40 -55%.
    Một bức xúc lớn với người bệnh và các bác sĩ điều trị là tác dụng phụ của tất cả các thuốc điều trị phòng ngừa và cắt cơn đều khá phổ biến. Trong nhiều trường hợp, các thuốc điều trị đã được phát hiện là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cũng như làm bệnh nặng hơn.

    Đầu tháng 12/2008, trên trang chủ của FDA (Cơ quan quản lý dược phẩm của Hoa Kỳ), hai thẩm định viên cao cấp của tổ chức này đã đưa ra lời cảnh báo bệnh nhân HPQ sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn nếu họ tiếp tục sử dụng 4 loại thuốc có hoạt chất làm giãn phế quản tác dụng kéo dài, được chỉ định rộng rãi cho bệnh nhân hen phế quản, đó là: Advair, Symbicort, Serevent và Foradil. Kết luận này được đưa ra trên số liệu tổng hợp từ 110 nghiên cứu lâm sàng với hơn 60.000 bệnh nhân tham dự.
    Hai chuyên viên thuộc bộ phận an toàn dược phẩm còn nhấn mạnh trên trang web của FDA: bệnh nhân mọi lứa tuổi không nên dùng các thuốc trên và đặc biệt là những người dưới 17 tuổi. Trước đây, một số nghiên cứu ở Mỹ, Canada, Úc và châu Âu đã chỉ ra sự liên quan trực tiếp của các thuốc điều trị HPQ tương tự như các thuốc kể trên với các cơn suyễn kịch phát và các trường hợp đột tử ở người bệnh, nhưng những nhà quản lý và các hãng bào chế thường hướng dư luận theo chiều: kết quả này còn được bàn cãi và cần có thời gian để nghiên cứu thêm.
    Một nghiên cứu tại Mỹ bởi các bác sĩ tại Đại học Stanford còn cho thấy: trong số 5.000 trường hợp tử vong vì HPQ tại Mỹ, có tới 25% trường hợp là do thuốc điều trị gây ra.
    Nhóm dược phẩm có corticosteroid dạng bơm xịt cũng như dạng uống đã bị nhiều bác sĩ ngộ nhận là thần dược cho phòng và điều trị HPQ. Thế nhưng theo những nghiên cứu được công bố ở Mỹ và châu Âu, nhiều bệnh nhân đã được điều trị không có kết quả bởi các thuốc này.
    Đối với trẻ em, theo một nghiên cứu ở Mỹ, có tới hơn một nửa bệnh nhi đã không có được tiến bộ nào về triệu chứng và chức năng hô hấp sau 8 tuần sử dụng Fluticason hoặc Montelucast (thuốc chống viêm thế hệ mới). Với người lớn, một nghiên cứu khác cho thấy có tới hơn 30% trường hợp bệnh nhân không có sự cải thiện nào mặc dù được dùng đều đặn các thuốc tương tự.
    Việc tăng liều sử dụng các thuốc chống viêm, đặc biệt là nhóm có corticosteroid mỗi khi thấy bệnh nhân không đáp ứng với thuốc đã làm hại họ,vì thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch, dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn, siêu vi và nấm cùng với nhiều tác dụng phụ khác.
    Theo một thống kê của các bác sỹ thuộc Đại học John Hopskin, Mỹ các số liệu từ 11 khảo cứu lâm sàng đã cho thấy thuốc corticosteroid dạng xịt đã làm tăng 34% các trường hợp mắc viêm phổi ở bệnh nhân tắc nghẽn phổi so với nhóm không dùng loại thuốc này.

    Những thực trạng và thực tế nêu trên nhắc chúng ta không nên tiếp tục quan điểm bệnh nhân hen suyễn ai cũng giống ai, cũng như tuyệt đối tin tưởng vào những phác đồ chữa bệnh hen suyễn, bất luận nó được đưa ra bởi cơ quan y tế nào. Và không phải hễ các phác đồ đó không có kết quả là do người bệnh không tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
    Cho đến hôm nay, tại các hội nghị, hội thảo với những chuyên gia hàng đầu thế giới tham dự, những bàn cãi gay gắt và những bất đồng lớn vẫn là phổ biến trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị HPQ.
    Để nhấn mạnh về những khó khăn và hạn chế của y khoa hiện nay trong việc hiểu và điều trị bệnh hen suyễn, hội đồng biên tập của tạp chí y khoa- Lancet, đã đăng bài với tiêu đề: Hen phế quản- Câu hỏi vẫn nhiều hơn câu trả lời (Lancet số 372, tháng 9/2008). Các tác giả đã nêu ra 3 vấn đề cơ bản chưa được làm sáng tỏ cho tới ngày nay. Đó là: HPQ là gì? Những người nào có thể mắc bệnh HPQ và vì sao? Những yếu tố nào làm bệnh phát triển nặng lên và làm thế nào để tiên lượng được kết quả điều trị? Và đi đến kết luận: “HPQ, một bệnh mạn tính rất phổ biến vẫn còn là bí ẩn với y học ngày nay”.
    HPQ rõ ràng không chỉ do cơ chế di truyền và phản ứng của hệ miễn dịch. Các yếu tố dinh dưỡng, môi trường, lối sống, tâm lý, tâm thần và chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể như hệ thần kinh, nội tiết, gan... đã có vai trò rất quan trọng trong nguyên nhân, cơ chế và tiến triển của bệnh. Trong điều trị, ứng dụng các phương pháp dinh dưỡng, luyện tập thể lực và các bài tập thở, thư giãn, tâm lý liệu pháp, thực phẩm chức năng và các phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền với phương châm: “trước hết phải không làm hại người bệnh” sẽ có thể mang lại kết quả tốt hơn cho người bệnh.
    TS.BS. Hoàng Xuân Ba
    (Viện Nghiên cứu dị ứng - California, Mỹ, theo SK&DS)
  5. nguyen58n

    nguyen58n Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/10/2005
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Hephế quản - Những khó khăn trong phòng ngừa và điều trị

    Mặc dù được chú trọng nghiên cứu và coi là mảnh đất màu mỡ để phát triển thị trường thuốc điều trị từ hơn 20 năm qua, bệnh hen phế quản (HPQ) đã và ngày càng trở nên phức tạp cả trong việc chẩn đoán và điều trị. Các hướng nghiên cứu mới chỉ tập trung vào cơ chế miễn dịch và cách điều trị đối phó có thể là nguyên nhân của những hạn chế hiện nay.
    Theo các nghiên cứu được công bố tại Bắc Mỹ và châu Âu, đã có khoảng hơn 30% trường hợp chẩn đoán nhầm các bệnh khác thành bệnh HPQ và con số bệnh nhân không kiểm soát được hoàn toàn triệu chứng của bệnh cùng với chất lượng cuộc sống giảm sút do bệnh vẫn còn ở mức 40 -55%.
    Một bức xúc lớn với người bệnh và các bác sĩ điều trị là tác dụng phụ của tất cả các thuốc điều trị phòng ngừa và cắt cơn đều khá phổ biến. Trong nhiều trường hợp, các thuốc điều trị đã được phát hiện là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cũng như làm bệnh nặng hơn.

    Đầu tháng 12/2008, trên trang chủ của FDA (Cơ quan quản lý dược phẩm của Hoa Kỳ), hai thẩm định viên cao cấp của tổ chức này đã đưa ra lời cảnh báo bệnh nhân HPQ sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn nếu họ tiếp tục sử dụng 4 loại thuốc có hoạt chất làm giãn phế quản tác dụng kéo dài, được chỉ định rộng rãi cho bệnh nhân hen phế quản, đó là: Advair, Symbicort, Serevent và Foradil. Kết luận này được đưa ra trên số liệu tổng hợp từ 110 nghiên cứu lâm sàng với hơn 60.000 bệnh nhân tham dự.
    Hai chuyên viên thuộc bộ phận an toàn dược phẩm còn nhấn mạnh trên trang web của FDA: bệnh nhân mọi lứa tuổi không nên dùng các thuốc trên và đặc biệt là những người dưới 17 tuổi. Trước đây, một số nghiên cứu ở Mỹ, Canada, Úc và châu Âu đã chỉ ra sự liên quan trực tiếp của các thuốc điều trị HPQ tương tự như các thuốc kể trên với các cơn suyễn kịch phát và các trường hợp đột tử ở người bệnh, nhưng những nhà quản lý và các hãng bào chế thường hướng dư luận theo chiều: kết quả này còn được bàn cãi và cần có thời gian để nghiên cứu thêm.
    Một nghiên cứu tại Mỹ bởi các bác sĩ tại Đại học Stanford còn cho thấy: trong số 5.000 trường hợp tử vong vì HPQ tại Mỹ, có tới 25% trường hợp là do thuốc điều trị gây ra.
    Nhóm dược phẩm có corticosteroid dạng bơm xịt cũng như dạng uống đã bị nhiều bác sĩ ngộ nhận là thần dược cho phòng và điều trị HPQ. Thế nhưng theo những nghiên cứu được công bố ở Mỹ và châu Âu, nhiều bệnh nhân đã được điều trị không có kết quả bởi các thuốc này.
    Đối với trẻ em, theo một nghiên cứu ở Mỹ, có tới hơn một nửa bệnh nhi đã không có được tiến bộ nào về triệu chứng và chức năng hô hấp sau 8 tuần sử dụng Fluticason hoặc Montelucast (thuốc chống viêm thế hệ mới). Với người lớn, một nghiên cứu khác cho thấy có tới hơn 30% trường hợp bệnh nhân không có sự cải thiện nào mặc dù được dùng đều đặn các thuốc tương tự.
    Việc tăng liều sử dụng các thuốc chống viêm, đặc biệt là nhóm có corticosteroid mỗi khi thấy bệnh nhân không đáp ứng với thuốc đã làm hại họ,vì thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch, dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn, siêu vi và nấm cùng với nhiều tác dụng phụ khác.
    Theo một thống kê của các bác sỹ thuộc Đại học John Hopskin, Mỹ các số liệu từ 11 khảo cứu lâm sàng đã cho thấy thuốc corticosteroid dạng xịt đã làm tăng 34% các trường hợp mắc viêm phổi ở bệnh nhân tắc nghẽn phổi so với nhóm không dùng loại thuốc này.

    Những thực trạng và thực tế nêu trên nhắc chúng ta không nên tiếp tục quan điểm bệnh nhân hen suyễn ai cũng giống ai, cũng như tuyệt đối tin tưởng vào những phác đồ chữa bệnh hen suyễn, bất luận nó được đưa ra bởi cơ quan y tế nào. Và không phải hễ các phác đồ đó không có kết quả là do người bệnh không tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
    Cho đến hôm nay, tại các hội nghị, hội thảo với những chuyên gia hàng đầu thế giới tham dự, những bàn cãi gay gắt và những bất đồng lớn vẫn là phổ biến trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị HPQ.
    Để nhấn mạnh về những khó khăn và hạn chế của y khoa hiện nay trong việc hiểu và điều trị bệnh hen suyễn, hội đồng biên tập của tạp chí y khoa- Lancet, đã đăng bài với tiêu đề: Hen phế quản- Câu hỏi vẫn nhiều hơn câu trả lời (Lancet số 372, tháng 9/2008). Các tác giả đã nêu ra 3 vấn đề cơ bản chưa được làm sáng tỏ cho tới ngày nay. Đó là: HPQ là gì? Những người nào có thể mắc bệnh HPQ và vì sao? Những yếu tố nào làm bệnh phát triển nặng lên và làm thế nào để tiên lượng được kết quả điều trị? Và đi đến kết luận: “HPQ, một bệnh mạn tính rất phổ biến vẫn còn là bí ẩn với y học ngày nay”.
    HPQ rõ ràng không chỉ do cơ chế di truyền và phản ứng của hệ miễn dịch. Các yếu tố dinh dưỡng, môi trường, lối sống, tâm lý, tâm thần và chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể như hệ thần kinh, nội tiết, gan... đã có vai trò rất quan trọng trong nguyên nhân, cơ chế và tiến triển của bệnh. Trong điều trị, ứng dụng các phương pháp dinh dưỡng, luyện tập thể lực và các bài tập thở, thư giãn, tâm lý liệu pháp, thực phẩm chức năng và các phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền với phương châm: “trước hết phải không làm hại người bệnh” sẽ có thể mang lại kết quả tốt hơn cho người bệnh.
    TS.BS. Hoàng Xuân Ba
    (Viện Nghiên cứu dị ứng - California, Mỹ, theo SK&DS)

  6. phuongtrinh

    phuongtrinh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/06/2013
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Nối tiếp dòng dõi lịch sử của dòng họ Lê với các bậc Hoàng Đế Khai Quốc như Hoàng Đế Lê Thái Tổ, Hoàng Đế Lê Thánh Tông..., dòng họ Lê Ngũ chi tại Sơn An Hương Sơn Hà Tĩnh cùng dòng họ Nguyễn Khắc (dòng họ của vợ Bác Sỹ Lê Khánh Đồng là bà Nguyễn Thị Vàng) đã có nhiều Danh Y của Việt Nam như Lương Y Hàn Lâm Viện Lê Nguyễn Lệ, Lương Y Tham Biện Tiểu Phủ Sứ Lê Kinh Hạp, Tham Tri Bộ Lễ Lê Khánh Lam Lê Quý Bác, Hoàng Giáp Thượng Thư Nguyễn Khắc Niêm, Nhà Văn Hóa Bác Sỹ Nguyễn Khắc Viện, Lương Y Lê Khánh Quyền, Bác Sỹ Lê Khánh Đồng, Giáo Sư Bác Sỹ Lê Kinh Duệ, Đại Tá Bác Sỹ Lê Khắc Thiền, Giáo Sư Dược Sỹ Lê Khánh Trai... Đây là những người đặt nền tảng cho con cháu tiếp nối truyền thống Y Học Cổ Truyền Đại Gia Đình trải dài qua nhiều thế hệ hơn 300 năm qua.

    Gia đình họ Lê Khánh thông gia với gia đình GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. Đái Duy Ban cùng các con sáng lập Công Ty Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Đại Gia Đình DAIBIO. Công ty DAIBIO và Phòng Khám Chẩn Trị Y Học Cổ Truyền Đại Gia Đình DAIBIO đã tập hợp các Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ, Bác sỹ, Lương Y, Dược Sỹ, Kỹ sư để phát triển truyền thống Đại Gia Đình Nghề Y trên 300 năm.
    Đại Gia Đình DAIBIO đầy tâm huyết theo đuổi mục tiêu:
    Bệnh nhân làm trung tâm, khoa học công nghệ làm động lực, chất lượng để đảm bảo.

    Dịch vụ Khám, Tư vấn và Hướng dẫn chữa bệnh của DAIBIO
    Tập thể các Giáo Sư Tiến Sỹ Thạc Sỹ Bác Sỹ Lương Y hướng dẫn, tư vấn những nguy cơ và cách thức kịp thời phòng tránh bệnh tật cấp và mạn tính có thể gặp hoặc đang mắc phải trong lứa tuổi của mình cũng như phương pháp rèn luyện sức khỏe bản thân để phòng chống và điều trị. Đây là phương pháp chăm sóc sức khỏe khoa học và đúng đắn giúp bạn hiểu hơn về sức khỏe của chính mình để có chế độ ăn uống, dinh dưỡng, sinh hoạt và làm việc hợp lý phù hợp hơn
    Khám, tư vấn trước trong sau quá trình điều trị các bệnh cấp và mạn tính như sau:
    A. Các Bệnh Đường Tiêu Hóa (Bệnh Dạ Dày, Đại tràng…)
    B. Các Bệnh Tim Mạch (Huyết Áp Cao, Huyết Áp Thấp, Huyết Khối, Xơ Vữa Động Mạch…)
    C. Các Bệnh Đường Hô Hấp (Phổi, Phế Quản, Hen Suyễn…)
    D. Các Bệnh Nội Tiết (Tiểu Đường, Mỡ Máu, Goute)
    E. Các Bệnh Cơ Xương Khớp (Thoái Hóa Cột Sống)
    F. Các Bệnh Tiết Niệu (Bàng Quang, Niệu Đạo,…)
    G. Các Bệnh Tai Mũi Họng
    H. Các Bệnh Miễn Dịch
    I. Bệnh Suy Nhược Cơ Thể
    J. Các Bệnh về Thận
    K. Bệnh Mất Ngủ
    L. Bệnh Hay Đi Tiểu Đêm
    M. Các Bệnh Da Liễu (Vẩy Nến, Trứng Cá, Á Sừng …)
    N. Bệnh Tiền Liệt Tuyến
    O. Bệnh Nam Khoa, Bệnh Phụ Khoa, Bệnh Yếu Sinh Lý (Nam, Nữ)
    P. Phòng Chống Ung Thư
    Q. Phòng Chống HIV/AIDS
    R. Rụng Tóc, Bạc Tóc, Gàu
    S. Cai Nghiện Ma Túy
    T. Cai Nghiện Rượu
    U. Cai Nghiện Thuốc Lá
    V. Bệnh Bệnh về Gan (Viêm Gan Virus, Xơ Gan…)
    W. Làm Đẹp Da
    X. Giúp Bổ Máu
    Y. Bệnh Trĩ Nội
    Z. Sỏi Mật

    http://daibio.vn
    http://daibio.com
    http://daibio.com.vn
    http://DongTrungHaThaoVietnam.com
    http://facebook.com/DaibioVietnam
    http://youtube.com/DaibioCompany

    Lần đầu tiên tại Việt Nam, sau thời gian nghiên cứu miệt mài trong nhiều năm, GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban cùng với các nhà nghiên cứu uy tín và đội ngũ các nhà khoa học của Công Ty Daibio đã tìm ra giống Đông Trùng Hạ Thảo của Việt Nam và nhân nuôi được thành công giống Đông Trùng Hạ Thảo tại Việt Nam Cordyceps sinensis và phát triển thành Đông Trùng Hạ Thảo Daibio Đông trùng hạ thảo Daibio hoàn toàn do rất nhiều nhà khoa học cùng với đội ngũ viện sỹ, giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư ở công ty Daibio có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và sản xuất trong nước mà hoàn toàn không nhập khẩu bất cứ thứ gì ở nước ngoài về. Việc nghiên cứu Đông trùng hạ thảo Daibio đã nhận được giấy khen đạt thành tích trình bày triển lãm khoa học xuất sắc trong hội nghị sinh học phân tử và hóa sinh y học toàn quốc lần 2 của Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường và Trường Đại Học Y Khoa tại Hà Nội ngày 18 và 19 tháng 9 năm 2010. Ngày 26/5/2011, đài truyền hình kỹ thuật số VTC đã phát sóng việc lần đầu tiên ở Việt Nam phát hiện và nhân nuôi thành công Đông Trùng Hạ Thảo của GS. Ban cùng cộng sự ở công ty Daibio. Ngày 8/5/2012 và 20/5/2012, Đài truyền hình Hà Nội 1 cũng đã phát sóng trên 2 chuyên mục riêng biệt về Đông Trùng Hạ Thảo Daibio. Nhờ vào chất lượng tốt và giá thành phù hợp với toàn bộ người dân đất Việt mình cũng như lần đầu tiên tìm ra giống đông trùng hạ thảo và nhân nuôi thành công Đông Trùng Hạ Thảo của GS. Đái Duy Ban ở Công ty Phòng Khám Đại Gia Đình Daibio, Báo Gia Đình & Xã Hội số xuân Nhâm Thìn 2012 đã dành 4 trang giấy viết về Đông Trùng Hạ Thảo Daibio của GS. Đái Duy Ban Công ty Daibio.
    http://giadinh.net.vn/2012011105413...le-tet-chieu-phu-phep-bot-thanh-than-duoc.htm
    http://www.daibio.com.vn/san-pham-tieu-bieu-chat-luong-cao/dong-trung-ha-thao-daibio-100g.daibio

    Trang thông tin về Y Học của Bộ Y Tế Việt Nam đã giới thiệu về loài Đông Trùng Hạ Thảo được tìm thấy đầu tiên ở Việt Nam của GS. Ban và cộng sự ở công ty Daibio như sau:
    http://www.cimsi.org.vn/CIMSI.aspx?action=Detail&MenuChildID=210&Id=3497
    Sách chuyên đề về Đông Trùng Hạ Thảo đầu tiên của Việt Nam được nhà xuất bản Y học Bộ Y Tế do GS. Ban chủ biên ở công ty Daibio cùng cộng sự viết để phục vụ cho đông đảo các bác sĩ, thầy thuốc đông y, tây y, các sinh viên y dược, nhà khoa học có liên quan, bạn đọc quan tâm đông trùng hạ thảo để tìm hiểu, tham khảo nhằm phục vụ phòng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho mọi người.
    http://www.xuatbanyhoc.vn/default.a...en_URL=http://www.xuatbanyhoc.vn/default.aspx
    Đông trùng hạ thảo có chứa 17 loại acid amin thiết yếu cho cơ thể và các thành phần cấu tạo của nucleotid do đó có tác dụng bồi bổ cơ thể.
    Đề tài Đông trùng hạ thảo Daibio đã có bằng khen của Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học Công Nghệ và Đại Học Y Khoa và đã đăng tải trên các báo Y Học của Bộ Y Tế.

    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    GS. Ban, Thạc sỹ Lê Khánh Linh, Bác Sỹ Phương, Bác Sỹ Huyền cùng phòng khám công ty Daibio với rất nhiều đội ngũ bác sỹ chuyên sâu người Việt Nam mình đã có truyền thống lâu đời và phát triển dựa trên y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại để điều trị bằng hoàn toàn thuốc trong nước Việt Nam mình sản xuất nên đảm bảo chất lượng cũng như hàm lượng thật của thuốc. Hơn nữa, không phải là dựa hoàn toàn vào thuốc khi điều trị hen suyến, phải điều độ trong làm việc, sinh hoạt và ăn uống. Nên cố gắng dành ít thời gian duy trì tập thể dụng đều đặn và giữ tinh thần thoải mái bằng phương pháp tập thở dưỡng sinh nổi tiếng của Bác sỹ Nguyễn Khắc Viện "Phình bụng thở ra, thót bụng thở vào, êm chậm sâu đều, mặt phật ung dung, chân tay thả lỏng, chỗ nào cũng được, lúc nào cũng được". Bác Sỹ Nguyễn Khắc Viện là nhà nghiên cứu rất nổi tiếng của Việt Nam cũng như của cả thế giới. BS. Nguyễn Khắc Viện cũng là họ hàng thân thiết rất gần của phòng khám Daibio mà. Điều đó cũng làm điều hòa cơ thể và hô hấp được thoải mái. Nghe nói BS. Nguyễn Khắc Viện ngày xưa bị cắt đến hơn 3/4 lá phổi ở Pháp mà nhờ tập luyện dưỡng sinh cùng điều độ trong công việc mà sống đến 85 tuổi và đóng góp rất nhiều cho đất nước.

    Trang http://youtube.com/DaibioCompany đã có hàng nghìn lượt xem.
    http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/nguyen-khac-vien-mot-tai-nang-mot-nhan-cach
    http://suckhoedoisong.vn/20090327045539258p44c60/duong-sinh-theo-co-bs-nguyen-khac-vien.htm

    THUỐC CHỮA DẠ DÀY DAIVIDA

    THÀNH PHẦN:

    Đông Trùng Hạ Thảo
    Đẳng sâm
    Lá khôi
    Lá dạ cẩm
    Nghệ vàng
    Khổ sâm
    Cam thảo
    Tá dược vừa đủ

    SẢN PHẨM ĐÃ ĐƯỢC CẤP SỐ GIẤY CHỨNG NHẬN CỦA BỘ Y TẾ VIỆT NAM LƯU HÀNH TOÀN QUỐC

    CÔNG DỤNG:

    Hỗ trợ làm lành dạ dày và tá tràng cấp – mạn tính bao gồm viêm loét đau thực quản, dạ dày hành tá tràng, viêm loét phù nề hang vị, môn vị, thượng vị, bờ cong lớn, bờ cong nhỏ. Dùng kết hợp tốt với các loại thuốc chữa viêm loét đường tiêu hóa.

    ĐẶC TÍNH:

    Theo Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (GS. Đỗ Tất Lợi) và sách Đông Trùng Hạ Thảo của (GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban):

    Đông trùng hạ thảo Daibio của Việt Nam: Lần đầu tiên tại Việt Nam, sau thời gian nghiên cứu miệt mài trong nhiều năm, GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban cùng với các nhà nghiên cứu uy tín và đội ngũ các nhà khoa học của Công Ty Daibio đã tìm ra giống Đông Trùng Hạ Thảo của Việt Nam và nhân nuôi được thành công giống Đông Trùng Hạ Thảo tại Việt Nam Cordyceps sinensis trên sâu nhộng xén tóc Isaria cerambycidae và phát triển thành Đông Trùng Hạ Thảo Daibio. Đông trùng hạ thảo Daibio hoàn toàn do rất nhiều nhà khoa học cùng với đội ngũ viện sỹ, giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư ở công ty Daibio có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và sản xuất trong nước mà hoàn toàn không nhập khẩu bất cứ thứ gì ở nước ngoài về.

    - Cam thảo: (Radix Glycyrrhizae): Bộ phận dùng: Rễ. Cam thảo có tác dụng kiện tỳ ích khí, nhuận phế chỉ ho, giải độc, chỉ thống, điều hòa tác dụng các thuốc.
    - Đẳng sâm (Radix Codonopsis pilosulae). Bộ phận dùng : Rễ. Có tác dụng bổ trung ích khí, kiện tỳ ích phế. Chủ trị tỳ phế hư nhực, tim đập mạnh, ăn yếu, phân lỏng, ho suyễn, hư tính, nội nhiệt, tiêu khát.
    - Nghệ vàng : (Rhizoma Curcumae longae). Hành khí, phá huyết, chỉ thống, sinh cơ. Chủ trị: kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau tức sườn ngực, khó thở.Phụ nữ đau bụng sau đẻ do máu xấu không sạch kết hòn cục, hoặc ứ huyết do sang chấn; viêm loét dạ dày, vết thương lâu liền miệng.
    - Khổ sâm: (Folium et Ramulus Crotonis tonkinensis) bộ phận dùng: Lá và cành. Công năng thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Chủ trị: Ung nhọt, lở loét ngoài da, viêm mũi, tiểu ra máu, viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu hóa kém.
    Theo Cây thuốc và Động vật làm thuốc ( T 596):
    - Lá dạ cẩm: (Hedyotis capitellata Wall.ex G.Don var.mollis pierre ex pit): Bộ phận dùng: Toàn cây nhất là lá và ngọn non. Dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm lợi tiểu. Năm 1962, bệnh viện Lạng Sơn đã dùng dạ cẩm chữa loét dạ dày, với tác dụng làm giảm đau, trung hòa acid trong dạ dày, bớt ợ chua, làm vết loét se lại.
    - Lá khôi: (Ardisia sylvestris pitard) . Bộ phận dùng là lá. Lá khôi là một vị thuốc chữa đau dạ dày trong nhân dân. Qua nghiên cứu sơ bộ trên thỏ, chuột nhắt trắng và khỉ, đã có một số nhận xét như lá khôi có tác dụng làm giảm độ acid của dịch dạ dày khỉ, làm giảm nhu động ruột cô lập của thỏ, làm yếu sức co bóp của tim. Về dược lý lâm sàng, Bệnh viện 108 đã thí nghiệm dùng lá khôi chữa cho một số bệnh nhân đau dạ dày, sơ bộ thấy có kết quả giảm đau và làm giảm dịch vị xuống mức bình thường. Viện y học cổ truyền cũng áp dụng lá khôi chữa đau dạ dày và có nhận định như lá khôi dùng hàng ngày với liều 100g trở xuống thì thấy đỡ đau.

    CÁCH DÙNG, LIỀU DÙNG:

    Uống lúc đói. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 5g tương đương 2 thìa cà phê (khoảng 40 hạt). Trẻ em (4-12 tuổi) dùng nửa liều của người lớn.

    * Chú ý:
    - Kiêng chất có cồn như rượu, bia; kiêng chất đạm nhiều như tôm, cua, thịt chó; kiêng chất vị chua như cam, chanh, dấm; kiêng chất cay như ớt, hạt tiêu; kiêng một số hoa quả như đu đủ xanh, chuối tiêu; ăn các thức ăn mềm.

    Nên dùng liên tục một đợt liệu trình từ 03 đến 06 tháng.

    BẢO QUẢN:

    Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp
    Giữ liên lạc với Công ty Daibio trong suốt quá trình sử dụng để có kết quả tốt nhất.




    Chi tiết về sản phẩm Dầu Gội Tắm Đông Y 893
    THÀNH PHẦN:

    Bồ Kết
    Hương Nhu Trắng
    Hoa Ngũ Sắc
    Hà Thủ Ô
    Tinh Dầu Bưởi
    Cỏ Mần Trầu
    Sinh Địa
    Dầu Dừa
    Lô Hội

    Chi tiết về sản phẩm Dầu Gội Tắm Đông Y DAIBIO
    THÀNH PHẦN:

    Đông Trùng Hạ Thảo
    Tinh Nghệ Vàng
    Nhân Sâm
    Hương Nhu Trắng
    Hoa Ngũ Sắc
    Bồ Kết
    Hà Thủ Ô
    Tinh Dầu Bưởi
    Cỏ Mần Trầu
    Sinh Địa
    Dầu Dừa
    Lô Hội

    Dùng Dầu Gội Tắm Đông Y Daibio để gội đầu và tắm rửa. Lần đầu tiên tại Việt Nam, GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban và cộng sự cùng các nhà khoa học Công Ty Daibio đã tìm ra giống Đông Trùng Hạ Thảo của Việt Nam, nhân nuôi và phát triển thành Đông Trùng Hạ Thảo Daibio mà không nhập từ nước ngoài về.

    Hiệu quả các vị thuốc đông y đặc biệt có Đông Trùng Hạ Thảo Daibio và đúc kết kinh nghiệm đại gia đình có y học cổ truyền lâu đời hàng trăm năm, dầu dưỡng tóc để tóc chắc khỏe tự nhiên, bớt gầu, đỡ ngứa, ngăn ngừa tác động của tuổi tác. Làm giảm bạc tóc, hỗ trợ mọc tóc, giảm gãy rụng, bớt xơ tóc, hạn chế sản sinh quá mức của tế bào chết ở da và phục hồi mái tóc do làm việc căng thẳng, di truyền, viêm nhiễm nấm ngứa, phụ nữ sau khi sinh nở, dùng sai hóa chất làm đẹp như đắp, nhuộm, hấp, ép, sấy, nối. Làm sạch, giữ ẩm, điều tiết bã nhờn, dùng kết hợp tốt các thuốc chữa các bệnh ngoài da đem lại dễ chịu, mạnh mẽ, thoải mái của làn da khắp thân thể và mái tóc để cuộc sống hạnh phúc hơn.

    Ngoài ra Dầu Gội Tắm Đông Y DAIBIO còn kết hợp với Bồ Kết (Sát trùng, dùng để giặt quần áo bằng lụa len màu vải không bị ố và làm dầu gội đầu sạch sẽ, trị ngứa trên đầu, ngăn ngừa rụng tóc), Nhân Sâm (Dưỡng da, Dưỡng tóc), Hoa Ngũ Sắc (Phối hợp với nước bồ kết để gội đầu có tác dụng bớt gầu, trơn tóc), Hương Nhu Trắng (Gội đầu giúp đỡ gàu, sát trùng, tẩy chấy rận, thơm), Cỏ Mần Trầu (Gội đầu giúp gội đầu bớt gàu, giảm rụng tóc), Sinh Địa (mát huyết nhiệt, làm đen tóc), Hà Thủ Ô (ích huyết, đen râu tóc), Tinh Dầu Bưởi (mượt tóc, thơm da, sát trùng nơi bị chốc đầu), Lô Hội (sát trùng, thanh nhiệt), Dầu Dừa (Dưỡng tóc, Dưỡng da), Tinh Nghệ Vàng (Hỗ trợ lành thương tổn trên da).

    CÔNG TY DAIBIO + PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI GIA ĐÌNH DAIBIO
    Địa Chỉ: Số 38 Ngõ Thái Thịnh 1, quận Đống Đa, Hà Nội
    (Đi đến đầu Ngõ Thái Thịnh 1 là số nhà 111 Phố Thái Thịnh thì rẽ vào đến số nhà sô 38. Chú ý cuối ngõ Thái Thịnh 1 là UBND phường Thịnh Quang)
    Điện Thoại: 04 6275 4799 Fax: 04 6275 4729
    Liên Hệ Y Tế Trực Tiếp: 098 220 7805
    Email: info@daibio.com.vn
    Website:
    www.daibio.com.vn
    www.daibio.vn
    www.daibio.com
    www.DongTrungHaThaoVietNam.com
    http://muachung.vn/spa-lam-dep/kham-tu-van-huong-dan-chua-benh-bang-dong-y-28361.html

    http://facebook.com/DaibioVietnam
    http://youtube.com/DaibioCompany
  7. nguyenmenhihi

    nguyenmenhihi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2014
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Một trong những nguyên nhân gây ra hen suyễn mà mọi người thường không để ý tới là do môi trường không khí không trong sạch: vi khuẩn, nấm mốc, vi rút, bụi, khói thuốc, lông động vật nuôi,... Vậy làm cách nào để làm sạch không khí, ngăn ngừa một cách hiệu quả nguy cơ gây ra bệnh bên cạnh các biện pháp thông thường đã áp dụng. Chính vì vậy, cục hàng không và vũ trụ Nasa đã phát minh ra thiết bị làm sạch không khí Airocide có tác dụng vượt trội so với các thiết bị lọc không khí hiện tại trên thị trường. Các thiết bị hiện tại chỉ dừng lại ở mức độ lọc không khí. Với công nghệ diệt khuẩn kép xúc tác Nano TiO2 và bước sóng UV tối ưu, máy làm sạch không khí Airocide loại bỏ tới 99,99997% vi khuẩn, vi rút, khói bụi,… và 100% hóa chất hữu cơ.
    Công ty cổ phần thiết bị và công nghệ Việt Mỹ là công ty được phân phối độc quyền thiết bị nàyj, lần đầu tiên có mặt tại Viêt Nam (website: http://vmintech.vn)

    Còn ngần ngại gì mà không sở hữu và cảm nhận công nghệ vượt trội này mà bạn xứng đáng được nhận.
    Thông tin chi tiết xin liên hệ:
    Miss Mến
    Mobile: 0973723020
    Email: nguyenmen.airocide@gmail.com
    CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VIỆT MỸ
    Địa chỉ: Số 276 Đường Láng - P.Thái Thịnh - Q. Đống Đa - TP. Hà Nội
  8. oanhnguyenvn

    oanhnguyenvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2015
    Bài viết:
    118
    Đã được thích:
    45
    Mình sử dụng thuốc hen P/H thấy đỡ rất nhiều mà ko hề có tác dụng phụ gì. Hen là bệnh mạn tính, cần điều trị lâu dài à Thuốc hen P/H chỉ cần điều trị theo đợt, mỗi đợt 8 – 10 tuần, bệnh nặng 2 – 3 đợt ; không phải điều trị kéo dài triền miên như thuốc dự phòng Tây y
    [​IMG]

Chia sẻ trang này