1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 02/06/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Thuyết Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT là trải nghiệm của hai hoặc nhiều sự kiện K0 liên quan đến nhau về mặt nhân quả hoặc K0 xuất hiện một cách ngẫu nhiên, nhưng chúng cùng xảy ra theo một cách có nghĩa nào đó.
    Khái niệm về thuyết Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT; lần đầu tiên được mô tả theo thuật ngữ này bởi Carl Gustave Jung, vào những năm 1920.
    Khái niệm này K0 đặt nghi vấn, hoặc cạnh tranh với thuyết nhân quả. Thay vào đó, nó bảo vệ ý kiến rằng khi các sự kiện được tập hợp lại bởi nguyên nhân, chúng cũng có thể được tập hợp lại bởi ý nghĩa (meanings).
    Một nhóm các sự kiện bởi ý nghĩa K0 cần phải có một lời giải thích về mặt nhân quả.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Synchronicity
    Trích từ Man & His Symbols (Audiobook) by Carl G. Jung on the concept of synchronicity

    C. Jung bắt đầu nói về hiện tượng này từ thập niên 1920, nhưng càng về sau, được cổ vũ bởi những thảo luận với 1 số nhà KHTN trong đó có Wolfgang Pauli (một trong những người thiết lập nền tảng của vật lý học lượng tử, một nhà vật lý từng được giải Nobel), và với Albert Eisntein, Jung bắt đầu giảng dạy và viết nhiều hơn về hiện tượng này.

    Theo Jung, vạn vật có thể nối kết với nhau theo luật Nhân quả, và luật Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT (Consilient/Synchronous). Hai luật tồn tại song song và K0 nhất thiết phải mâu thuẫn với nhau.
    Trong luật Nhân quả: việc A kéo theo việc B sau một khoảng thời gian.
    Trong luật Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT (Consilient/Synchronous): việc A kéo theo việc B, hoặc B kéo theo A, cùng lúc, K0 cần khoảng thời gian nào cả.
    Thuyết tương đối cho rằng "Thời gian là tương đối", và nhiều nhà bác học thời đại lượng tử từng phát biểu "(K0 gian và) thời gian là ảo tưởng". Nếu ngẫm nghĩ kỹ về những điều này, ta sẽ thấy luật Nhân quả, và luật Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu_Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT (Consilient/Synchronous), nếu loại bỏ đi yếu tố thời gian.
    Như thế, hai việc trên thế giới này có thể được nối kết với nhau bởi ý nghĩa của chúng, đơn giản thế thôi.

    Carl Jung và Wolfgang W. Pauli
    .

    Jung tìm cách phô diễn trực giác của ông về lý Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu-Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT (Consilient/Synchronous) theo khung khái niệm vật lý học.
    Với sự góp ý của 1 số nhà vật lý học trong đó có Wolfgang E. Pauli (1900-1958), người Áo, giải Nobel Vật lý 1945, ông vẽ ra một đồ dạng biểu tượng mẫu hình Lược đồ bốn yếu tố của thiên nhiên sắp xếp theo lối nhị nguyên:
    năng lượng bất khả hủy diệt ("indestructible energy") và môi trường liên tục K0 thời gian ("space-time continuum"), tương quan nhân quả, nối kết thường xuyên qua kết quả ("causality", "constant connection through effect") và nối kết bất thường qua cơ cấu khởi duyên, tương đẳng và ý nghĩa theo cái ông gọi là lý Đồng hợp /Đồng thời tương ưng_Đồg Thế Tươg Cầu-Đồng Phương Tương Tính_ĐPTT (Consilient/Synchronous) ("synchronicity", "inconstant connection through contingence, equivalence and meaning").

    Năng lượng bất khả hủy diệt; Môi trường liên tục K0 Thời gian
    Nối kết thường xuyên Nối kết bất thường qua
    qua kết quả cơ cấu khởi duyên, tương đẳng và ý nghĩa
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    ~ Tác Phẫm (Sách) hay Tài liệu đã xuất bản có sự cộng tác & trau đổi giữa Carl Jung và W. Wolfgang Pauli.
    • Enz, Charles P. (1995). “Rationales und Irrationales im Leben Wolfgang Paulis”. Trong ed. H. Atmanspacher và đồng nghiệp. Der Pauli-Jung-Dialog. Berlin: Springer-Verlag.
    • Gieser, Suzanne (2005). The Innermost Kernel. Depth Psychology and Quantum Physics. Wolfgang Pauli's Dialogue with C.G. Jung. Springer Verlag.
    • Jung, C.G. (1980). Psychology and Alchemy. Princeton, New Jersey: Princeton Univ. Press.
    • Keve, Tom (2000). Triad: the physicists, the analysts, the kabbalists. London: Rosenberger & Krausz. (historical fiction)
    • Lindorff, David (1994). Wolfgang Pauliand Jung: The Meeting of Two Great Minds. Quest Books.
    • Pais, Abraham (2000). The Genius of Science. Oxford: Oxford Press.
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Các tác phẫm có sự đồng cộng tác của của Carl Jung và W. Wolfgang Pauli.
    • Pauli, W.; C.G. Jung (1955). The Interpretation of Nature and the Psyche. Random House.
    • Pauli, Wolfgang (1981). Theory of Relativity. New York: Dover. ISBN 0-486-64152-X.
    • Pauli, W.; C.G. Jung (2001). ed. C.A. Meier, biên tập. Atom and Archetype, The Pauli/Jung Letters, 1932-1958. Princeton, New Jersey: Princeton Univ. Press.
    Từ thế giới vĩ mô sang thế giới vi mô:

    Cùng với Wolfgang Pauli (một trong những người thiết lập nền tảng của vật lý học lượng tử, một nhà vật lý từng được giải Nobel), và với Albert Eisntein, Jung bắt đầu giảng dạy và viết nhiều hơn về hiện tượng này.
    ~ bước ngoặt: Vào năm 1920, Viện Vật Lý Lý Thuyết (the Institute of Theoretical Physics) Âu châu thành lập dưới sự lãnh đạo của 1 nhà vật lý học lượng tử nổi tiếng khác là
    Niels Bohr nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922 Theo http://vietsciences.free.fr/biographie/physicists/bohr.htm
    Viện này đã được khánh thành vào ngày 15/9/1920 thường có tên thông dụng là Viện Niels Bohr (đến năm 1965, được đổi tên chính thức là Viện Niels Bohr).
    Có 1 chuyện đáng chú ý có nhiều ý nghĩa là Biểu tượng Áo khoác mang trên cánh tay (coat of arm) của Nhà khoa học cơ học lượng Tử, Nhà vật lý Niels Bohr khi nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922 là
    https://vi.kisspng.com/kisspng-v0u4sf/
    [​IMG]
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Chúng ta hãy tạm gác sang bên 1 số luận điễm về vật lý lượng tử & Khi nào có dịp chúng ta sẻ đề cập đến sau này.
    Trở lại ~ V/đ TL & ~ Phạm trù, thuật ngữ mới được đề cập trong các POST vừa qua.
    ~ Phạm trù, thuật ngữ mới xuyên suốt trong các POST vừa qua được dịch sang từ tiếng Anh của các HG nổi tiếng FT, ít nhiều có tiếp cận các bản dịch của KD.
    Cho nên các phiên Bản dịch từ tiếng Anh sang do ~ TG VN khác nhau cũng khá bất nhất.
    Điển hình là từSynchronicityđược dịch là Đồng thời tương ưng, Đồg Phương Tươg Tính (DPTT) & theo Wikipedia là Đồng hiện.
    Từ Đồng hợp (Consilient) là 1 thuật ngữ mới doE. O. Wilsonđề cập trong quyễn sách nởi tiếng của Ông "Consilience The Unity of Knownlrdge).
    Phạm trù, thuật ngữ Nomology mà Ng viết cho cái tên là Quy Phạm luận ( Nomology) (Các nghi thức hay lề lối...) do TG C. Brugha đề xuất.
    Phạm trù, thuật ngữ Lateral Thinking do E. de Bono trong cuốn sách quý tựa đề là Suy nghĩ mới lạ (New think) củaEdward de Bono (Basic Books Inc., 1968)trong đó nói có hai loại tư duy: tư duy theo chiều đứng và tư duy phi logíc(vertical thinking and lateral thinking), theo Bono được dịch sang là TƯ DUY_(思/恖 惟) phi tuyến hay ngoại biên
    Phạm trù, thuật ngữ (mind Map) Sơ đồ hayLược đồTƯ DUY_(思/恖 惟)do 2 TG Edward de Bono &Tony Buzanđề cập.
    trungkhung thích bài này.
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp &co`n tiếp)
    Ngoài ra còn ~ ~ Phạm trù & thuật ngữ liên quan được đè cập 1 cách khái lược chưa thảo luận sâu:

    (*) Tích hợp hóa (INtegrate) & Dị biệt hóa (Differentiate)
    Có 1 số ví dụ điển hình:

    1 (*) Trong toán học đó là phép Tích phân & Vi phân
    Tham khảo: Chủ đề:

    http://ttvnol.com/threads/cac-van-de-tam-ly-ly-thuyet-va-ung-dung-phan-2.531073/page-4#post-12744894


    II (*) Trong Từ Vưng chử Hán Nôm là Hợp Tự & Chiết Tự,
    Tham khảo: Chủ đề: Kinh Dịch: Sắc Màu Thời-Không Tâm Lý (học) hiện đại

    http://ttvnol.com/threads/kinh-dich...ly-hoc-hien-dai.1412925/page-12#post-38425921
    trungkhung thích bài này.
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & co`n tiếp)
    (*) III Trong Ngôn ngữ & Chử Viết Ấn-Âu (Indo-European):
    Sự hình thành các Từ Vựng về Tôn giáo, triết lý - Học thuật là cách ghép Từ Nguyên (Etymology) + Các Tiền tố (PreFix); hậu tố (Suffix) hay cả 2

    (*)Trong dòng tiếng Phạn & Nam Ấn còn gọi là Nam Phạn( Sanscrit & Pali):
    Ví Dụ: Mahatma (maha) : Mahayana (Đại Thừa) & trong ~ kinh điển PG các Hậu tố (như sūtra-śāstra-Veda kinh-Luận) thường dùng nhi62u nhất..
    • Đại tông địa huyền văn bản luận (sa. mahāyānabhūmiguhyavācāmūla-śāstra);
    • Đại trang nghiêm kinh luận (sa. mahālaṅkāra-sūtra-śāstra);
    Nổi tiếng nhất trong ngoài v/đ kinh-Luận là 2 tác phẫm về Sinh Thực: Kamasutra & AyurVeda

    (*) Trong dòng Tiếng gốc Hi-La (Anh Pháp, Ý Tây Âu vv...) Tham Khảo:

    (*) TIỀN TỐ VÀ HẬU TỐ TRONG TIẾNG ANH – Prefixes and suffixes
    https://oxford.edu.vn/goc-tieng-anh...rd/tien-to-va-hau-to-trong-tieng-anh-618.html
    Điều này thể hiện rất nhiêu Trong ~ thuật ngữ ~ ngành Học thuật Hi-La Ví Dụ: Tâm lý học: Psychology : Psyche+Logos; Chống Du ring: Anti Duhring; cận tâm lý: ParaPsychology
    trungkhung thích bài này.
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (*) Đi cùng với việc giao lưu VH & Tôn giáo (Nho-Lão-Phật & ~ Kinh Luận); Vai trò & Vị trí Ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại trong ~ dòng Ngôn ngữ này ra sao?

    Xem Thêm:
    Các vấn đề tâm lý - Lý thuyết và ứng dụng. (Phần 2 trang 20):
    http://ttvnol.com/threads/cac-van-d...-ung-dung-phan-2.531073/page-20#post-44807863
    (*) Đây là 1 câu hỏi cực kỳ lý thú & chúng hé lộ cho chúng ta hiểu rỏ phần nào hơn về LSVH Ngôn ngữ mà chúng ta dùng hiện nay
    chí ít từ Anh Hai Lúa (hl) cho đến ~ kinh luận của ~ Tăng lữ, giáo sĩ & các Bậc Hàn Lâm (HL) trong ~v/đ Học thuật.
    (*) Ngôn & ngữ Tiếng Việt hại điên-nặng => Hại điện : Hiện đại có: Hồn Trương Ba (Ấn Trung) nhưng Da hàng thịt (Âu-Tây).
    :drm1@-)@-):-B:-B:!!:!!\m/:-bd:drm
    trungkhung thích bài này.
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (*) Bình luận: Nếu như trong môn Ngữ VănTiếng Việt lớp 12, Vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt (xây dựng bằng phương pháp ẩn dụ) là đỉnh cao trong kịch nói nước nhà cho đến hôm nay của nhà soạn kịch tài hoa Lưu Quang Vũ và có lẽ cũng là đỉnh cao của kịch VN. Vở này được Lưu Quang Vũ soạn ... đã làm đau đầu các học sinh lớp 12 trong ~ bài luận thi ngữ văn lớp 12 được trình bày như sau


    thì:
    (*) ~ Cách diễn giãng của các quẻ trong KD cũng đã làm hại điên nặng, đảo điên & điên đảo biết bao thế hệ nghiên cứu KD về phương diện triết hay bói toán của chúng,
    (*) Cho nên V/đ Ngôn & ngữ (Tiếng nói & chữ viết) Tiếng Việt hại điên-nặng => Hại điện : Hiện đại có: Hồn Trương Ba (Ấn Trung) nhưng Da hàng thịt (Âu-Tây) thì cũng là 1 câu chuyện bình thường có thể hiểu được.
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46

    Tạm ngưng ~ Bài viết nối tiếp về Phần Ngôn & Ngử tiếng Việt để lạm bàn về 1 câu chuyện có tính thời sự toàn cầu hiện nay:

    Bài học Kinh Dịch trong Thòi Đại Bĩ Cực Dich Covid19 hoành hành

    Như chúng ta biết Kinh Dịch là 1 Mô hình tích hợp từ 2 Mô hình Dị biệt (TTBQ_Tiên Thiên Bát Quái) & (HTBQ_Hậu Thiên Bát Quái) theo truyền thuyết 2 Câu chuyện :huyền thoại như sau:

    Hà xuất Đồ; Lạc xuất Thư
    Thánh Nhân tắc Chi

    Theo đó MH TTBQ là sự Vận động & Biến chuyển của ~ thiên thể (Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng) cưa MT tự nhiên mà con Ng phải sống trong đó (+ Sinh)

    Ngược lại MH HTBQ là Mô Hình của 1 thãm họa biến động MT tự nhiên (Động đất sinh lũ lụt (ĐạiHồng thủy) ảnh hưởng đến sinh mạng & cuộc sống của con Ng, trong đó điển hình là Vua Đại Vũ, Ng lãnh đạo đã sáng lập ra triều đại nhà Hạ của Nền VHVM Trung Hoa còn gọi là nền VM Hoa Hạ, phải đối phó (Khắc Chế).
    Đây là trận Đại Hổng Thủy có 1 K0 2 trong LS Loài Ng trên Thế giới này

    Góc nhìn khoa học để So sánh về Trận đại hồng thủy điển hình trên đây & tốc độ lan truyền kinh khủng khiếp của Đại Dịch Covid19 phát tán hiện nay
    chúng ta có thể rút ra được Bài học & lý luận như tnể nào để đối phó với Đại Dịch Covid19 đang lan truyền như Trận đại hồng thủy khi xưa (Còn tiếp)
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp & Còn tiếp)
    Thật trớ trêu thay, Trận Đại Dịch hiện nay lại có nguồn tại đất nước sản sinh ra bộ Kinh Dịch vĩ đại. & có dân số đông nhất trên TG này.

    1 trong ~ QG cận kề mà ảnh hưởng về VHVM truyền thống chịu ảnh hưỡng cũa bộ KInh này là VN & Hàn Quốc+TT
    Chúng ta hãy nhìn cách họ đối phó & ~ cách mà chúng ta cùng Hàn Quốc+TT đối phó ra sau nhé

Chia sẻ trang này