1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nagorno-Karabakh thùng thuốc súng lại bùng phát giao tranh giữa Armenia và Azerbaizhan

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Loanvietnguyen, 03/04/2016.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hethong1

    hethong1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Bài viết:
    374
    Đã được thích:
    110
    Bao nhiêu % là đúng?
    Tướng Armenia hé lộ nguyên nhân thất thế trước Azerbaijan

    Tướng Movses Hakobyan cho hay chính phủ Armenia mua sắm những vũ khí, khí tài không phù hợp, khiến quân đội bất lực trước UAV đối phương.

    Tướng Hakobyan hôm 19/11 tổ chức họp báo tại thủ đô Yerevan sau khi từ chức tổng tham mưu trưởng quân đội Armenia, tiết lộ nhiều "sai lầm chết người" khiến quân đội Armenia hứng chịu thiệt hại nặng nề trong cuộc chiến với Azerbaijan, cũng như đưa ra nhiều chỉ trích nhằm vào giới lãnh đạo nước này.

    Sai lầm đầu tiên của Armenia được Hakobyan chỉ ra là trong mua sắm các khí tài mà không khai thác hết sức mạnh của chúng, hoặc không phù hợp với thực tế chiến trường, trong đó có hợp đồng mua tiêm kích Su-30SM của Nga.

    Armenia bắt đầu thảo luận khả năng mua tiêm kích đa năng hạng nặng Su-30SM từ tháng 1/2016, thay cho kế hoạch mua vài sư đoàn tên lửa phòng không Tor.

    Năm 2019, Armenia ký hợp đồng đặt mua 4 chiếc Su-30SM của Nga, với ngân sách được rút từ kế hoạch mua tên lửa Tor. Số tiêm kích này dự kiến được bàn giao trong năm 2020, nhưng hợp đồng được tiến hành nhanh hơn kế hoạch và Yerevan nhận đủ 4 phi cơ vào cuối tháng 12/2019. Bộ trưởng Quốc phòng Armenia David Tonoyan hồi tháng 8 cho biết Yerevan đang đàm phán với Moskva để mua thêm một phi đội Su-30SM.

    "Tôi từng nhiều lần kêu gọi lãnh đạo chính trị và quân sự không mua chiến đấu cơ Su-30SM nhưng bị họ phớt lờ", tướng Hakobyan cho hay.

    [​IMG]

    Tiêm kích Su-30SM trước khi được bàn giao cho Armenia. Ảnh: Avia Press Photo.

    Su-30SM là tiêm kích đa năng thế hệ 4++ do tập đoàn Sukhoi của Nga thiết kế. Đây là phiên bản hiện đại nhất của dòng Su-30, có thể thực hiện nhiệm vụ tấn công tầm xa, diệt mục tiêu mặt đất và mặt biển cũng như tiến hành hoạt động tác chiến điện tử và cảnh báo sớm.

    Sự xuất hiện của Su-30SM được kỳ vọng giúp Armenia chiếm ưu thế đáng kể khi xảy ra xung đột, do quân đội Azerbaijan chỉ biên chế tiêm kích MiG-21 và MiG-29 đời cũ với tính năng thua kém. Tuy nhiên, những chiếc Su-30SM hoàn toàn vắng bóng trong xung đột 6 tuần tại Nagorno-Karabakh, cho phép máy bay không người lái (UAV) và cường kích Su-25 Azerbaijan hoạt động tự do dưới sự yểm trợ từ chiến đấu cơ F-16 Thổ Nhĩ Kỳ.

    Tướng Hakobyan khẳng định quyết định mua tiêm kích Su-30SM thay cho tên lửa Tor là bước đi sai lầm và đã trực tiếp thảo luận với Thủ tướng Armenia, nhưng nhận câu trả lời rằng hợp đồng đã được ký. Ông chỉ trích những người đã đàm phán điều khoản thỏa thuận, cho biết phi đội Su-30SM Armenia không thể chiến đấu vì hợp đồng không có điều kiện bán kèm vũ khí.

    Tướng Hakobyan cho hay Armenia từng dự định mua lượng lớn hệ thống tên lửa tầm ngắn Tor-M2KM, nhưng kế hoạch này bị đình chỉ khi mới nhận bàn giao một vài tổ hợp, bởi số ngân sách còn lại đã được chuyển cho hợp đồng Su-30SM.

    Tên lửa phòng không Tor-M2 do Nga phát triển được coi là khắc tinh của UAV cỡ nhỏ, từng thể hiện năng lực chiến đấu vượt trội hơn cả hệ thống pháo - tên lửa Pantsir-S1 khi tham chiến tại Syria. Mỗi xe bệ phóng là một hệ thống chiến đấu độc lập bao gồm tên lửa, radar nhìn vòng để phát hiện mục tiêu, hệ thống cảm biến hồng ngoại, quang - điện tử và radar điều khiển hỏa lực.

    Xe chiến đấu Tor-M2KM thường được trang bị 8 quả đạn 9M331, cho phép tấn công tối đa 4 mục tiêu cùng lúc từ khoảng cách 16 km và độ cao 10 km. Hình ảnh trên truyền thông Armenia năm 2019 cho thấy Thủ tướng Nikol Pashinyan đứng cạnh hai xe chiến đấu Tor-M2KM. Quân đội Azerbaijan hồi cuối tháng 10 công bố video quay cảnh một hệ thống Tor-M2KM Armenia bị UAV phá hủy khi đang đưa vào nơi ngụy trang.

    Hakobyan còn cho biết ông từng nhiều lần "bị ép phải mua các tổ hợp phòng không Osa". "Khi tôi là Tổng tham mưu trưởng, ai đó đã liên tục tiết lộ lịch trình công du nước ngoài của tôi. Những tay buôn vũ khí nhiều lần tiếp cận và tìm cách thuyết phục tôi mua các hệ thống Osa mà quân đội Armenia không có nhu cầu sử dụng", ông nói thêm, dường như đề cập tới vụ bê bối khi nước này mua hàng chục xe chiến đấu Osa-AK từ Jordan.

    Hàng loạt xe chiến đấu Osa của Armenia đã bị UAV Azerbaijan tập kích và phá hủy ngay từ đầu cuộc xung đột. Phần lớn các tổ hợp đều trong trạng thái hoạt động với radar cảnh giới quay liên tục, nhưng dường như không phát hiện được UAV Azerbaijan. Quân đội Armenia chỉ một lần công bố video kíp chiến đấu Osa bắn hạ được UAV cỡ nhỏ của đối phương.

    Tướng Hakobyan cho biết trong cuộc xung đột Armenia - Azerbaijan, Moskva đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Yerevan, trong đó có "cung cấp những vũ khí mà chúng tôi không dám mơ đến", đồng thời chỉ trích Thủ tướng Pashinyan quá chậm trễ trong việc kêu gọi sự hỗ trợ từ Nga.

    Cựu tổng tham mưu trưởng Armenia khẳng định hệ thống tác chiến điện tử Pole-21 Nga giúp quân đội nước này làm gián đoạn hoạt động của phi đội UAV Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp cho Azerbaijan trong suốt 4 ngày, đồng thời thừa nhận Yerevan đã phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E vào lãnh thổ Azerbaijan.

    Bộ Quốc phòng Armenia chưa bình luận về những thông tin do tướng Hakobyan công bố.

    [​IMG]
    Tướng Kakobyan (phải) trong cuộc họp báo hôm 19/11. Ảnh: Sputnik.

    Xung đột giữa Armenia và Azerbaijan bùng phát hôm 27/9 tại khu vực Nagorno-Karabakh và kéo dài nhiều tuần khiến hàng nghìn người chết và buộc nhiều người phải di tản. Các bên tham chiến đồng ý chấm dứt xung đột hôm 10/11 trong thỏa thuận do Nga làm trung gian. Thủ tướng Armenia đã gọi đây là "thỏa thuận cay đắng" khi nước này phải trả lại nhiều khu vực kiểm soát cho Azerbaijan.

    Theo thỏa thuận ngừng bắn, Armenia trả lại 15-20% lãnh thổ Nagorno-Karabakh, nơi Azerbaijan giành lại được sau nhiều tuần giao tranh, trong đó gồm thành phố Shusha. Quân đội Nga sẽ duy trì 1.960 binh sĩ, 90 xe thiết giáp và 380 xe cơ giới dọc tuyến biên giới Armenia - Azerbaijan tại vùng xung đột, cũng như hành lang giao thông nối Nagorno-Karabakh với lãnh thổ Armenia.


    Vũ Anh (Theo Sputnik
  2. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.756
    Đã được thích:
    10.171
    Chú Tàu con chê drone như thế thì khác nào ị vào mặt của Tập hoàng đế. Xây dựng phát triển drone đánh binh chủng hợp thành là nét mới, là đóng góp to lớn của Tập hoàng đế cho sự nghiệp xây dựng sức mạnh quân sự của TQ.

    Chiến tranh drone thật ra đã diễn ra từ 20 năm trước, trong cuộc ném bom Nam Tư. Lúc đấy bọn Nam tư đã đánh tiếng yêu cầu Nga/TQ giúp đỡ phương án đối phó chống drone giá "khá rẻ' so với tên lửa. Trong mấy năm đầu thì bọn TQ cũng đồng tình với nhận định của Nga là EW là chìa khoá, cốt lõi của tác chiến chống drone.

    _ Theo báo cáo gửi cho QH Mỹ năm 2000, BQP Mỹ đánh giá TQ đang xây dựng lại một học thuyết tác chiến điện tử mới và đã bắt đầu tăng cường phát triển kỹ thuật điện tử, tác chiếc chống drone. Các chương trình phát triển drone trong nước của TQ sẽ là cơ sở để xây dựng phương án đối phó chiến tranh drone của Mỹ.

    The thrust of China's electronic warfare (EW) efforts continues to focus on technology
    development and design capabilities improvement, accomplished mainly through cooperation
    with Western companies, through reverse engineering efforts, and through the procurement of
    foreign systems.
    China is procuring state-of-the-art technology to improve its intercept, direction finding, and
    jamming capabilities. In ad***ion to providing extended imagery reconnaissance and surveillance
    and electronic intelligence (ELINT) collection, Beijing's unmanned aerial vehicle programs
    probably will yield platforms for improved radio and radar jammers. Ad***ionally, existing earth
    stations can be modified to interfere with satellite communications. The PLA also is developing
    an electronic countermeasures (ECM) doctrine and has performed structured training in an ECM
    environment.

    _ Đến năm 2005, TQ đã đạt được nhiều thành tựu nhất định trên hướng phát triển EW. Học thuyết chiến tranh của TQ lúc đấy đặt nặng vấn đề 'giành ưu thế trên không gian vô tuyến điện từ'. Tuy nhiên ban lãnh đạo quân đội TQ cũng đã bắt đầu đặt lại một số vấn đề về việc phát triển drone tác chiến binh chủng hợp thành. Các cuộc chiến ở Afga, Iraq thời gian đấy đã cung cấp nhiều thông số, bài học quan trọng.

    China’s doctrine calls for
    seizing “electromagnetic superiority” early in a conflict. Acquiring anti-radiation
    weapons – designed to acquire targets based on the targets’ own radar emissions –
    supports this doctrine and is consistent with Chinese theories on “informationalized”
    warfare.
    The PLA is digesting coalition operations in Afghanistan and Iraq to gain a better
    understanding of the implications of modern war. At a minimum, it appears to have
    drawn new lessons on the application of UAVs for reconnaissance and strike operations,
    special forces for precision targeting, and the integration of psychological operations with
    air and ground operations to target leadership and communication nodes. PLA observers
    were impressed with weapon system integration and interoperability, and flexible logistic
    support to mobile operations.
    In contrast to conclusions drawn from previous conflicts, Operation IRAQI FREEDOM
    appears to have prompted the PLA to rethink the notion that airpower and precisionstrike
    technology alone are sufficient to prevail in a conflict. In June 2003, for example,
    Jiang Zemin noted: “the Iraq war has once again proven that under high-tech con***ions,
    the factor determining the outcome of war is still human quality.”

    _ Năm 2013 Tập hoàng đế tiếp quản quân uỷ TW, và bắt đầu tự thân đề ra các chính sách phát triển quân đội. Một trong những mũi nhọn đột phá mà Tập chọn đó chính là tác chiến drone quy mô lớn. TQ chi tiền không tiếc tay để đầu tư nghiên cứu, xây dựng nền tảng sản xuất cho ngành công nghiệp drone quân sự. Chiến lược 10 năm biên chế 40.000 con drone.

    Similarly, the acquisition and development of
    longer-range UAVs will increase China’s
    ability to conduct long-range reconnaissance
    and strike operations. China is advancing its
    development and employment of UAVs.
    Some estimates indicate China plans to
    produce upwards of 41,800 land-
    and seabased unmanned systems, worth about $10.5
    billion, between 2014 and 2023.


    Do đó mình đề nghị chú Tàu con nên đổi giọng, thay lời mà ca ngợi sự thần thánh của tác chiến drone thời hiện đại. Có như vậy mới thể hiện hết được tầm nhìn viễn kiến, tài năng xuất chúng của Tập hoàng đế.
    namtuocAudiA7 thích bài này.
  3. namtuocAudiA7

    namtuocAudiA7 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/01/2016
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    2.232
    Xe tăng Azerbaijan ùn ùn tiến vào tiếp quản quận đầu tiên từ Armenia

    https://dantri.com.vn/the-gioi/xe-t...uan-dau-tien-tu-armenia-20201120165655977.htm

    Xe tăng Azerbaijan hùng dũng tiến vào Nagorno-Karabakh . Chiến thắng của Azerbaijan hoho

    Vũ khí Israel - Thổ bất bại .

    muontatcaChuyenGiaNemDa thích bài này.
  4. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.756
    Đã được thích:
    10.171
    Tay namtuoc này treo đầu dê bán thịt chó à. Rõ ràng trong video là xe tăng, thiết giáp, đến cái xe ô tô 4 bánh cũng là UAZ của Nga. Sao lại tuyên là vũ khí Israel-Thổ bất bại. Phải tuyên là vũ khí Nga lập công lớn, đánh tan quân thù chiếm lại đất đai mà không tốn một viên đạn nào.
    OplotnamtuocAudiA7 thích bài này.
  5. Oplot

    Oplot Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/03/2014
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    104
    Có ai phủ nhận hiệu quả của Drone đâu nhỉ, tuy nhiên chỉ nói rõ Drone phải kết hợp với tình hình thực tế của các bên trên chiến trường, chú hoang giải thích ntn khi cùng 1 loại TB2 mà bên NK thì thành công, còn bên Syri thì ko thành công, bên Liby thì thua đau ? so về tổn thất thì còn thua cả UCAV Tàu ? như vậy nếu gặp đối thủ cứng cựa hoặc ngang bằng công nghệ thì TB2 chẳng phải là ông kẹ chiếm ưu thế chiến trường đúng chứ :rolleyes:

    Drone tham chiến từ năm ctvn rồi, nhưng chính thức loại UAV trinh sát chiến trường toàn diện, ko phải những loại chụp không ảnh rồi quay về lấy rửa ảnh như ở VN, đó là vào năm 1991 rồi, ban đầu là loại RQ2

    [​IMG]

    Về UCAV Drone Strike thì mãi tới 2003, khi bắt đầu đánh Iraq, chiến dịch tìm diệt các dàn SAM, Scub và sau đó là thủ lĩnh quân du kích chế độ Saddam hoặc Al Qeda Iraq dùng đại trà MQ1, thậm chí đã có giao chiến giữa MiG vs MQ1 vào năm 2003

    Lần cập nhật cuối: 21/11/2020
  6. namtuocAudiA7

    namtuocAudiA7 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/01/2016
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    2.232
    ChuyenGiaNemDa thích bài này.
  7. Oplot

    Oplot Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/03/2014
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    104
    nó ngu bm có hiểu mẹ gì ktqs vkkt đâu =)) mấy con đấy là đồ Thổ, Israel cơ đấy
  8. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.487
    Đã được thích:
    13.637
    :-D:-D Anh tham mưu trưởng thua trận, tuyên bố Nga có giúp hệ thống tác chiến điện tử Pole 21 gây nhiễu UAV suốt 4 ngày :-D:-D:-D Các anh Nga vàng lại lên đỉnh liên tục, Huyền thoại mới lại ra đời Nga có hệ thống tác chiến điện tử có thể Vô hiệu hóa toàn bộ UAV rẻ tiền của Thổ Tả trên chiến trường nhé :-D:-D Tại thủ tướng Armenia , ôm chân Méo , nên Nga mới đòi lại , nên quân Armenia mới thua nhé :-D:-D
  9. Oplot

    Oplot Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/03/2014
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    104
    Tiếp tục về UAV War
    Đây là kết quả thực chiến của TB2 vs CH4
    TB2 ít nhất 17 chiếc rụng của phe GNA, trong khi chỉ có 8 chiếc CH4 rụng phe LNA

    [​IMG][​IMG]


    The Libyan Civil War, touted as the largest drone war in the world, has seen 17 Turkish Bayraktar TB2 and 8 Chinese Wing Loong UAVs belonging to the two warring parties being destroyed in the last six months.

    https://www.defenseworld.net/news/2...25_Large_military_Drones_in_2020#.X7ku3B9MSUl

    Thậm chí quân LNA còn được hỗ trợ để dò ra được phòng điều khiển UAV TB2, tấn công cả quân Thổ điều hành bằng CH4B

    Haftar’s forces have in turn captured Turkish citizens, and threatened to attack Turkish targets following a spate of precision strikes, reportedly by Turkish drones. Turkey, has a robust domestic armed drone programme, and its Bayraktar TB2 drones appear to have been deployed to Libya in some numbers. Despite their limited munitions payload (45kg) and range (requiring nearby ground control centres) the Bayraktars initially had some effect on Haftar’s forces. However, increasingly the TB2s are being hunted down and destroyed – almost certainly by the UAE’s own more powerful Wing Loong armed drones.

    The control room for Turkey’s TB2s had reportedly been moved several times after the previous one at Mitiga airport in Tripoli was destroyed by continuous airstrikes, according to defence and security analyst Arnaud Delalande.

    https://airwars.org/news-and-invest...t-could-spiral-libya-conflict-out-of-control/

    Kết quả ntn thì ai cũng biết LNA thắng giòn dã trước GNA
    Lần cập nhật cuối: 21/11/2020
    Massu thích bài này.
  10. Caliber

    Caliber Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/10/2014
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    114
    Ae bình luận j về thông tin vụ tên lửa iskander của Amernia rơi cách mục tiêu 6km ko?

Chia sẻ trang này