1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thơ HẬU HIỆN ĐẠI

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi blowjob, 09/12/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. greenlily2505

    greenlily2505 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/08/2005
    Bài viết:
    854
    Đã được thích:
    0

    Cái đoạn bôi vàng em không đồng ý với bác Chánh ( nhất là câu L... là mặt trời mọc trên biển)
    Mặt trời trên trống đồng với 14 cánh là tượng trưng cho C..., dân gian còn gọi là nõn.
    Hình lá trang trí ở xung quanh viền mới là tượng trưng cho L..., còn gọi là nường
    Phong tục rước nõn nường vẫn còn tồn tại cho đến thế kỷ XX.
    Khi nhìn mặt trống, ta thấy những cánh sao chĩa thẳng tương ứng với những hình lá . Đó là biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực khi nõn và nường trong trạng thái chuẩn bị " Đụ "
    Em chỉ đóng góp ý kiến thế thôi ạ
    Loại thơ này đọc cũng không chán lắm, quan trọng là tìm được những cái mới, cái sáng tạo trong những sự thô tục " cố ý " được thể hiện. Tuy vậy thơ này vẫn nhiều sạn lắm.
  2. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0

    Ngạc nhiên chưa! Hay lắm đó. Cảm ơn em đã có 1 ý kiến tuyệt chiêu. Anh sẽ gửi cái ý kiến này cho Nguyễn Quốc Chánh. Hy vọng sẽ được nghe phản hồi từ chính tác giả.
    Chuyện đời còn chăng rồi là cũng như một tấm lòng thôi mà
  3. blowjob

    blowjob Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/11/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Em ơi đã có phản hồi của Nguyễn Quốc Chánh đây:
    Gui Bac H & em nho,

    Nho Bac chuyen loi den em nho rang: Neu moi ngay phat Am Lon 100 lan, tu nho nhat den lon nhat trong suot 10 nam thi se nghe no Dong Am voi tieng Trong Dong, cu the la Am Lon Dong Am voi "vong am" cua Trong Dong, va o trong Nam co cau thanh ngu "Gai Long Xuyen Lon Vien Chi Do", va neu nhin cai Lon (mo ra) moi ngay 1 lan trong suot 10 nam thi se thay no giong mat troi moc tren bien buoi sang. Tom lai, Am Lon tuong duong voi "vong am" Trong Dong (khong co lien quan den hinh anh tren Trong Dong), va mau do tham cua Lon tuong duong voi mau do tham cua mat troi tren bien buoi sang. Con trong bai DVS co nhieu san nhu ban noi, nho ban nho boc ra gium. Cam on ban nho da doc va co gop y!

    Bac muon toi se gui cho Bac file cua tap "E, tao day"?

    Cam on Bac!
    Chanh
    tphv04@ahoo.com> wrote:
    Chao Bac Mohamed Chanh!
    May lau vi yeu quy cac thi sy Sai Gon nen co di tuyen truyen hoi nhieu ve Nguyen Quoc Chanh va "Khoan Cat Be Tong", nhat la cho cac em tre.
    1 em gai co loi phan hoi ve bai "Du vo so" cua Bac nhu duoc gui kem. Neu Bac co nha y thi xin bac cai pha?n ho^`i cho cac em no thoa long mong doi.
    Kinh chuc Bac khoe!
    Mong tin Bac
    PH

    PS. Toi qua di nhau voi P X Nguyen va D H Dieu. Bac Nguyen khoai Bac ngut troi luon. Dang nan ni bac Nguyen cho muon "E, Tao Day" ve doc.
  4. A_Rose_Is_A_rose_

    A_Rose_Is_A_rose_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2005
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0

    Đây là nick mới của blowjob. Xin được đổi nick vì những lí do rất tế nhị.
    @ greenlily: Bác Chánh đã có trả lời tới em rồi đấy. Mong em trả lời bác ấy: "Con trong bai DVS co nhieu san nhu ban noi, nho ban nho boc ra gium. Cam on ban nho da doc va co gop y!"
    Chờ em.
  5. greenlily2505

    greenlily2505 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/08/2005
    Bài viết:
    854
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn blowjob,
    Tại vì em thấy bác Chánh nói đến trống đồng Ngọc Lũ, nói đến mặt trời nên em có vài lời như vậy thôi ạ, Vì mặt trời luôn luôn tượng trưng cho Dương, L là vật chí Âm, nên không thể nói L là mặt trời sáng chói gì gì đó được, hay là 1 thủ pháp đảo ngược của tác giả?
    em xin trả lời vài ý của bác Chánh :
    Neu moi ngay phat Am Lon 100 lan, tu nho nhat den lon nhat trong suot 10 nam thi se nghe no Dong Am voi tieng Trong Dong, cu the la Am Lon Dong Am voi "vong am" cua Trong Dong, va o trong Nam co cau thanh ngu "Gai Long Xuyen Lon Vien Chi Do", va neu nhin cai Lon (mo ra) moi ngay 1 lan trong suot 10 nam thi se thay no giong mat troi moc tren bien buoi sang. Tom lai, Am Lon tuong duong voi "vong am" Trong Dong (khong co lien quan den hinh anh tren Trong Dong), va mau do tham cua Lon tuong duong voi mau do tham cua mat troi tren bien buoi sang.
    Đây là đoạn bác Chánh giải thích về sự so sánh, liên tưởng khi nhìn thiên nhiên, và phát âm v.v... cho những câu :
    Hãy hỏi ký ức các vua Hùng, hỏi mặt trời mọc trên biển ở Mũi Né, hỏi chuông chùa Thiên Mụ & hỏi trống đồng Ngọc Lũ
    Nếu bác đưa vào thơ lịch sử, nếu bác đã bảo mọi người hỏi ký ức các vua Hùng, hỏi trống đồng Ngọc Lũ, thì bác không thể nói là không có liên quan gì đến hình ảnh trên trống đồng được, và nếu chỉ do âm của L tương đương với âm của trống đồng mà nghĩ đến trống đồng thì em nghĩ, thật buồn cho cái trống đồng. Bởi vì không cần phải nói đến L, thì trống đồng cũng là cái biểu hiện rõ nhất của tín ngưỡng phồn thực,
    Thạp trống có hình nam nữ " đụ " , ( em dùng từ này để tránh từ giao hợp, vốn có nguồn gốc bên Tàu )
    Và cách đánh trống, dùng chày gỗ bọc vải, nện thẳng như giã gạo chứ không đánh như trống da, nó cũng tương ứng với việc " đụ ", nhằm cầu sự sinh sôi nảy nở, mưa thuận gió hòa.
    Cũng xin lỗi bác Chánh là khi em đọc đến bài này, thật sự là khi đọc đến câu L là mặt trời mọc,... hỏi trống đồng v.v... em cảm giác như đang ăn mà nhai phải 1 hòn sạn buốt chân răng, vì đã đọc qua bài của báo Văn nghệ bác HP trích dẫn, phân tích về nhạc cung đình, nhạc tiền chiến, kháng chiến, v.v.... nếu như thế chứng tỏ bác Chánh là người có cơ sở văn hóa vững chắc, và em cảm thấy đoạn trên là một hòn sạn so với những gì thể hiện trong bài,
    Bác có thể nói, âm L là tiếng vọng của chuông, của trống theo cảm nhận của bác sau mười năm x 365 ngày x 100 lần = 365.000 lần nói từ đó. Đó là quan niệm của bác, kinh nghiệm của bác, vậy thì không nên nói là muốn biết hãy hỏi trống đồng Ngọc Lũ , vì khi em hỏi nó, nó bảo mặt trời là C cơ
    Đương nhiên em nhận xét, hay đánh giá thơ cũng giống như khi tác giả sáng tác thơ, dùng kiến thức của mình , kiểm nghiệm của mình. Tuổi đời em chắc chắn ít hơn, cũng chưa từng 10 năm nhìn mặt trời đỏ hóa đen, chỉ đơn giản là nhận xét của một người vô tình đọc những bài thơ hậu hiện đại.
  6. greenlily2505

    greenlily2505 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/08/2005
    Bài viết:
    854
    Đã được thích:
    0
    Minh họa tí cho thay đổi không khí
    Mặt trống đồng : ngôi sao 14 cánh với các cánh nhọn chĩa thẳng, các hình lá trang trí nằm lọt giữa các cánh sao, thể hiện rõ trạng thái trước khi chuẩn bị " đụ "
    [​IMG]
    Thạp trống
    [​IMG]
  7. giang_a11

    giang_a11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2004
    Bài viết:
    1.338
    Đã được thích:
    0
    Chị Ly Xanh cho em mang bút sách đến thụ giáo kinh nghiệm Đụ với?
  8. zace

    zace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/06/2004
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    hơ, chết thật ! hai đứa mày láng cháng anh đá cho mỗi đứa 1 đá chết cả bây giờ ! mới tí tuổi đầu đã tinh vi học đòi! mk !
  9. A_Rose_Is_A_rose_

    A_Rose_Is_A_rose_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2005
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0

    @ greenlily: cảm ơn em rất nhều. Chắc là NQC sẽ tiếp tục trả lời em đó.
  10. hoangvan09

    hoangvan09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    0
    Gửi chủ nhân topic 1 bài thú vị từ Talawas
    Hướng nghiệp cho các nhà thơ
    Làm thơ, viết văn không phải là nghề nghiệp đàng hoàng, cũng không phải là công ăn việc làm chính thức. Victor Hugo đã hiểu ra như vậy khi ông khai ở mục ?onghề nghiệp? là ?osống bằng ngòi bút? và được một nhân viên nhà nước đưa vào hồ sơ: ?oÔng Victor Hugo, nhà buôn ngòi bút?. Nếu nhóm Mở Miệng có thể khai rằng mình ?osống bằng thơ? thì ông Trúc Linh trên báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22.12.2005 vừa rồi đã nhanh nhẹn xếp họ vào hồ sơ: ?oCác ông Mở Miệng, những nhà buôn thơ?, tức thương gia, một nghề danh giá trong thời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chứ không phải mất công ái ngại về tình trạng nghề nghiệp thiếu ổn định của họ. Công an là bạn dân, các nhà thơ là một bộ phận của nhân dân, việc báo Công an thay mặt cho Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quan tâm hướng nghiệp cho các nhà thơ là điều rất đáng hoan nghênh và nên được tăng cường hơn nữa.
    Nhân dịp dư luận xã hội đang sôi nổi tìm kiếm ngành nghề thích hợp cho các nhà thơ, trong buổi gặp mặt thân mật và làm việc cuối năm với Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam hôm qua, 27.12.2005, talaCu đã trình bày đúc kết của mình về những ngành nghề thích hợp nhất, thích hợp, và không thích hợp cho các nhà thơ (mở rộng cho các nhà văn nói chung).
    A. Năm ngành nghề thích hợp nhất cho các nhà văn nhà thơ
    1. *************: Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông
    2. Đệ nhất công thần thời trước: Nguyễn Trãi (nếu chấp nhận rủi ro tru di tam tộc), hay Trưởng Ban Tuyên huấn, Khoa giáo, Tư tưởng-Văn hoá Trung ương Đảng thời nay: Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm (độ rủi ro cũng khá cao)
    3. Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam: Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Thi, Hữu Thỉnh
    4. Tham gia cách mạng: Không lấy ví dụ vì quá nhiều
    5. Chuyên gia quân đội (chỉ huy quân sự hoặc cán bộ văn công, chính trị): Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, toàn bộ các tác giả thuộc Văn nghệ Quân đội như Nguyễn Khải, Trần Đăng Khoa, Lê Lựu, Hữu Thỉnh, Nguyễn Tri Huân...
    B. Năm ngành nghề thích hợp cho các nhà văn nhà thơ
    1. Chủ báo, nhà báo hoặc biên tập viên (trong biên chế, tức có cơ quan đàng hoàng): Không lấy ví dụ vì quá nhiều
    2. Về hưu: Ước chừng 30 % hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
    3. Làm chồng một phụ nữ tần tảo: Tú Xương, ngoài ra không lấy ví dụ vì quá tế nhị, hay làm vợ một người đàn ông tần tảo: Virginia Woolf
    4. Giáo viên (chỉ cần dạy 1 ngày, có thể dạy tư, đã được tính): James Joyce, Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp. Có thể sau khi nổi tiếng thì thôi dạy học như V. Nabokov. Có thể nhờ nổi tiếng mà được một chỗ dạy học như 99 % nhà văn nhà thơ có tên tuổi ở các nước phương Tây hiện nay. Có thể đang dạy tiểu học học rồi bị thất nghiệp như J. K. Rowling rồi nhờ Harry Potter mà trở thành một Giáo sư danh dự của một đại học uy tín.
    5. Con nhà giầu: Leo Tolstoi, Marcel Proust, R. Tagore, hoặc làm bạn của nhà giầu: Lý Bạch, Rainer Maria Rilke, Hans Christian Andersen.
    C. Năm ngành nghề không thích hợp cho các nhà văn nhà thơ
    1. Quét vôi: Người làm nghề quét vôi nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại, Adolf Hitler, có để lại một tác phẩm, Mein Kampf, song dấu ấn lem nhem của nghề nghiệp này khiến tác phẩm của ông ta không được liệt vào hàng kiệt tác văn học thế giới.
    2. Treo tranh: Chưa có một ví dụ nào trong lịch sử văn học cổ kim cho thấy nghề này là môi trường lí tưởng, sản sinh những giá trị văn học bất hủ. Paul Eluard có thể đã treo nhiều tranh của Salvador Dalí, nhưng đó chỉ là treo giúp Gala vì tình xưa nghĩa cũ, dù nàng đã thuộc về Dalí.
    3. Làm ruộng / làm rẫy: Một nhà thơ lớn có thể trở thành một người làm ruộng, ví dụ Hữu Loan, chứ không ngược lại. Một người làm ruộng không thể trở thành nhà thơ lớn.
    4. Sống nhờ những trò trên mạng: Hoàn toàn rõ. Hay ai dám bảo Yahoo là một nhà thơ chân chính?
    5. Diễn viên: Hãy lấy Nguyễn Tuân làm gương tầy liếp. May mà ông từ bỏ kiếp sống vạ vật, trong đó có thời làm diễn viên a-ma-tơ ở Hồng Kông, để đi theo cách mạng rồi lên làm Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam (xem A3).
    Kết thúc buổi trao đổi, về phiá mình, Ban Chấp hành Hội Nhà văn cũng bày tỏ sự quan tâm đặc biệt tới công tác hướng nghiệp và tạo công ăn việc làm ổn định cho các nhà thơ nhà văn, kể cả những người còn chưa là nhưng sẽ là hội viên. Hai ủy viên mới của Ban Chấp hành, bà Phan Thị Vàng Anh và ông Hồ Anh Thái đều rất bức xúc, mong muốn nhanh chóng đạt được kết quả khả quan trong công tác này. Ông Hồ Anh Thái tuyên bố rằng mình đang phải kiêm nhiệm rất nhiều nghề khác nhau, nhưng sở dĩ ông chưa thể bỏ nghề ngoại giao vì Nguyễn Du cũng từng là một cán bộ ngoại giao nhiệt thành. Bà Phan Thị Vàng Anh cũng phải kiêm nhiệm quá nhiều nghề, nhưng bà sẵn lòng nhường nghề bác sĩ mà thực tế là bà chưa hề sử dụng cho những nhà thơ nhà văn nào đang chưa có công ăn việc làm đứng đắn. Ngay sau Tết Nguyên đán, Hội Nhà văn Việt Nam sẽ kết hợp với Trung tâm Triển lãm Giảng Võ mở Hội chợ nghề nghiệp Xuân 2006, dành riêng cho các nhà văn nhà thơ Việt Nam.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này