1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

õ-? Economie/Droit/Gestion õ~ẳ Hỏằ?i ?'?Ăp, trao ?'ỏằ.i vỏằ? kiỏ??n thỏằâc và phặ?ặĂng ph?Ăp viỏ??t

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi __Minh__, 02/01/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. zim127

    zim127 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2004
    Bài viết:
    3.195
    Đã được thích:
    0
    công nhận là đề này khoai, vague dã man. theo tớ thì fải soi trong các điều luật xem có cái nào nó sử dụng khái niệm richesse trong kinh tế ko. tớ ngồi loay hoay mãi mới chỉ suy ra được đến richesse liên quan đến các thể loại khái niệm về valeur ajoutée nhưng mà nghĩ mãi chưa ra xem có những điểm gì trong luật dính đến vụ này. chắc ko giúp được T rồi
  2. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Iem chả biết j về mấy cái này nhưng cứ nói linh tinh nếu có sai sót j các bác thông cảm nhé
    Theo em cứ lấy ví dụ ở các nước Tư bản chủ nghĩa (TBCN) thì là do tư bản nắm quyền nên luật cũng hầu như tậu trung để bảo vệ quyền lợi của nhà giầu Còn ở các nước ko phải do TBCN nắm quyền thì ko hẳn thế .... đại để là thế
    Mình có nhiều tiền thì nhiều khi có thể lật lại cả chân lí nhiều khi đã tưởng là thua mười muơi. Em đọc truyện này ở trên báo.
    - Nước Mĩ có rất nhiều người da đen - nhà nghèo. ko đủ tiền để thuê luật sư nên nhiều khi dính vào pháp luật Ex: tự dưng tình cờ có 1 liên quan đến 1 vụ giết người chẳng hạn (hôm đấy tự dưng đi qua chỗ đấy chẳng hạn) mà Bô Lít ko tìm được thủ phạm thì bạn đen ấy 90% dính án.... Nếu ko có tiền thuê luật sư giỏi thì đứt cước
    - Ngược lại có chuyện là 1 ông tỉ phú dính vào pháp luật vì 1 vụ xxx có người kiện... nhân chứng vật chứng đàng hoàng ... Nhưng có tiền thì được tại ngoại (thằng nào có tiền thì nhân thế cũng chạy đi chỗ khác luôn ) thế mà cuối cũng xử trắng án... chi tiết thì em cũng chả nhớ. mà cũng chả có dẫn chứng j các bác đừng nói em nói láo nhé
  3. zim127

    zim127 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2004
    Bài viết:
    3.195
    Đã được thích:
    0
    theo em cái dẫn chứng của bác tạ chỉ là về khía cạnh xã hội của cái gọi là richesse thôi chứ ko fải là nói về valeur juridique của richesse. mà câu hỏi là dạng oui hay non thì trước mắt fải trả lời xem nó là oui hay non đã chứ nhỉ với tình hình bí í như trước mắt thì chắc trả lời là non rồi nói đến những cái ảnh hưởng của richesse tới những gì liên quan tới luật thôi. đấy là thiển í của tớ, chứ chả nhẽ lại nộp giấy ko
  4. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Thì em nói trước là em có biết j đâu Em chỉ thấy giai cấp nào nắm nắm quyền thì luật cũng thay đổi theo cho phù hợp với quyền lợi của giai cấp đó thế thôi ạ
    Hóng hớt vớ vẩn thế thôi ạ Có j sai sót chị zim bỏ quá cho iem
  5. zim127

    zim127 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2004
    Bài viết:
    3.195
    Đã được thích:
    0
    í chết, sao h bác lại gọi em = chị thế, ngại quá nhưng mà cái bác nói cũng đúng mà, chỉ tội ko fải là argumenter cho cái richesse = valeur juridique thôi.
    coi như đây là brainstorming giúp bạn lo-so, ai có í gì cứ nêu lên để xem bạn í dùng được cái gì vào dissert của bạn í thì dùng
  6. philippe

    philippe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    3.975
    Đã được thích:
    0
    em cũng chả nghĩ ra thêm được gì, có chăng là richesse theo em ở đây mang tính hiệu quả kinh tế, theo như đề bài ra thì liệu đó có phải là mục đích, và là phương tiện cũng như nguyên nhân để đề ra các nguyên tắc luật hay không ? Ví dụ như cái hợp đồng CPE, người ta tranh cãi xem nó có phải "bonne" loi, tức là có efficace économiquement parlant, và có juste socialement parlant hay không ? Nên câu trả lời cũng khó oui hay non được (trừ khi thầy ra đề là partisan của cái nọ hay cái kia thì đôi khi phải "uốn" theo thầy), còn không thì bao giờ nó cũng có mặt này mặt kia. Thiển ý của em là thế ah.
  7. lo-so

    lo-so Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/12/2002
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Rất cảm ơn các bạn đã đưa ra y kiến của mình dù chưa ai từng học môn này bao giờ. Mình cũng đã thử hỏi thêm một số người bạn để xem mọi người nghĩ gì, cũng có người có ý kiến giống hệt bác Tạ, cũng có bạn thì nghĩ là chỉ cần xét đến richesse privée mà ko cần thiết phải xét ở góc độ vĩ mô là richesse publique. Mình cũng không biết là nên làm thế nào nữa. Nếu chỉ là privée thì mình nghĩ là nên nói đến valeur juridique trong mối liên quan tới droit privée ( droit de propriété, droit d''héritage, ...) (hi hi, đấy là mình nghĩ thế chứ cũng chưa học droit bao giờ). Nhưng nếu là richesse de la nation thì phải nói đến nhiều thứ quá, như PIB, richesse culturelle, naturelle... Hic, thật tình là mình bó tay với nó, dù biết là trước sau gì cũng phải làm.
    @heiner : mình cũng nghĩ như bạn về việc dùng "est" thay vì dùng "a" nhưng cũng có thể đây chỉ là bẫy của giáo viên. Vì thế nên mình sẽ traiter cái sujet này theo hướng dùng "a", như thế có vẻ clair hơn và dễ hiểu hơn chút. Còn theo mình nghĩ (hihi, theo mình mà không theo từ điển được là vì trong đó ko có định nghĩa về valeur juridique bạn ạ), valeur juridique của một vật nào đó là giá trị trao đổi, sử dụng, thay đổi, thừa kế... được luật pháp qui định. Nếu bạn có thêm nhận định cá nhân nào, hãy cứ đưa lên bạn nhé, mình sẽ tham khảo, cảm ơn bạn.
    @ Philippe, Zim127, taminh : Mọi người cứ tiếp tục phát huy nhé, merci bcp!
  8. arnaud

    arnaud Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2005
    Bài viết:
    1.377
    Đã được thích:
    0
    Mình phải hỏi kỹ bạn như thế là vì mình rất sợ các đề luận ngắn vì càng ngắn thì việc trả lời lạc đề càng đáng ngại về mặt điểm số. Theo mình thì nếu như bạn nói chỉ cần vài ba trang là được thì có lẽ cũng không cần thiết phải đề cập đến toàn bộ các khái niệm liên quan đâu.
    Để trao đổi lại về câu chữ trong đề, mình nghĩ việc dùng "a", "est" hay "devrait être" đều có ý nghĩa của nó, dù là richesse được đề cập đến au titre privé hay au sens plus large. Theo thiển ý của mình thì :
    - la richesse, en tant que patrimoine (individuel ou collectif), a une valeur juridique par sa reconnaissance et sa protection (droit de propriété, de transmission etc.). Mais à mon avis elle n''est pas une valeur juridique, et ne devrait pas l''être.
    - la richesse de la nation peut être, en revanche, une valeur juridique, dans la mesure où elle justifie l''efficacité socio-économique des textes juridiques (par exemple des textes législatifs) au détriment du principe d''égalité (au sens absolu) que devrait prôner la justice. En effet, les gouvernants ont soit à conjuguer l''efficience économique (croissance, productivité, compétitivité...) et la justice sociale (redistribution des revenus, impôts...) soit parfois à choisir l''une des deux. Ainsi, une même loi est-elle jugée "bonne" ou "mauvaise" : cela dépend des points de vue (et encore ce n''est que des estimations sur les probables effets de la loi), économique ou social, auxquels s''ajoutent les rapports de force entre les différents acteurs. Une loi (dans le domaine économique et social) se base donc plus ou moins sur la création de l''emploi et de la richesse de la nation : la richesse devient à la fois un critère d''appréciation et un objectif de réalisation d''un texte juridique. A partir de là, elle est une valeur juridique (plus ou moins explicitement) ; et ce qui est important par la suite, ce sont les méthodes d''explication et les con***ions d''application ou de mise en oeuvre du texte de loi loi dont la richesse, ici référence indispensable, avait de facto guidé la création.
    Mình chỉ nghĩ linh tinh được thế, tại mình quả thật chưa bao giờ được học về luật cả, nên có thể sẽ bị "các con nhà luật" đập cho tơi bời, nhưng dù sao cũng xin đuợc chia sẻ cùng bạn. Chúc bạn cố gắng hoàn thành cho xong bài luận nhé. Bon courage
    ps. à, mình vừa là Philippe, vừa là Heiner
  9. fcukway

    fcukway Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    các bác ơi cho em hỏi thế nào là L''effet hirshleifer ??? và mối quan hệ của với Marché fiancier.
    xin cảm ơn trước
  10. vampiredenuit

    vampiredenuit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2004
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    bác ơi, l''effet Jack hirshleifer em nghe thầy nói đến nhưng ko hiểu cũng ngồi đợi các bạn trong này ; rất tiếc. (marché financier nhỉ) uống nào bác tối nay có C1

Chia sẻ trang này