1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Bạn có hài lòng về trường Bách Khoa không???

Chủ đề trong 'Đại học Bách Khoa TpHCM' bởi meoconsg, 13/01/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mimic

    mimic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2001
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Trường BK ha? Đề nghị sa thải toàn bộ mấy con mẹ trong phòng Đào tạo , phòng hổ trợ sinh Viên . Chúng là một bộ phận làm ô quế bộ mặt của ngôi trường này . chúng là một lũ chuyên hành xác sinh viên , chuyên làm khó dễ sinh viên,luôn tiếp sinh viên với một bộ mặt mới vừa đưa đám nhưng đằng đằng sát khí . Đầu tiên là con mẹ sồn sồn , đeo mắt kiến ở phòng Đào tạo. thứ 2 là con mẹ cũng sồn sồn nhưng trẻ hơn một chút , 2 con mẹ này chuyên ngồi tiếp sv ở cánh cửa phòng đào tạo , 2 con mẹ này hình như chưa chồng.Còn con mẹ cuối cùng là ở phòng hổ trợ sinh viên , với gương mặt còn non choẹt , một thân hình không thể mỏng hơn. chưa bao giờ thấy một nụ cười trên đôi môi (hơi hô ), luôn đáp lại nhưng câu hỏi của sinh viên bằng những cái chẵc lưỡi và những câu trả lời trong họng mà chỉ có God mới nghe thấy và dĩ nhiên là chưa co'' chồng too ( im sure ...sure...sure...that )
    3 con mẹ này chưa bao giờ tiếp sinh viên với một sự tôn trọng tối thiểu,chúng luôn xem sv là của nợ của chúng nên chúng luôn gắt gõng , coi thường sv .Trong 3 con mẹ này, thì con mẹ đầu tiên và cũng là con mẹ già nhất là con mẹ khó chịu, chằng ăn trăn quấn nhất . 2 con mẹ kia cũng một 9 một 10 .
    Trong suốt quãng đời sv tui và các bạn đồng trang lứa đã phải chịu quá nhiều sự áp bức của những con người này . Có thể họ không là những giáo viên nhưng thiết nghĩ trong một môi trường sư phạm như thế nếu còn tồn tại những con người này thì thật là không thể chịu được.
    Tôi đã ra trường nhưng vẫn cất lên tiếng nói vì đàn em sau này sẽ còn chịu khổ dài dài với những con mẹ ác độc như thế .
    Tôi kêu gọi các bạn hãy đứng lên lất đổ 3 con mẹ này, bỏ phiếu đòi nhà trường phải sa thải bè lũ chúng nó.
  2. chicomotcoca

    chicomotcoca Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2004
    Bài viết:
    368
    Đã được thích:
    0
    Tớ thấy đôi khi họ không thể dễ chịu được bởi vì lưu lượng công việc và sinh viên nhiều quá , các cậu cũng nên thông cảm với các cô làm ở phòng đào tạo .! Chuyẹn gì rồi cũng qua thôi ,
    Tớ thấy cũng đồng ý với các cô làm ở phòng đào tạo , bởi vì khi sinh viên đang kí học lại ,thấy các cô cũng rất tận tình mà . Họ làm việc rất giờ giấc , nhưng cũng tình cảm đối với sinhviên ở xa trường mà đang kí học lại , hiểu được sự gian khổ của các sinh viên ở xa khi tập trung về đó chứ !. Cũng mong các cô ấy dễ chịu hơn 1 chút đối với những sinh viên xa trường ....
  3. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0
    Trường nào mà nói đến PDT thì đều lắc đầu lè lưỡi cả thôi, ko chỉ ở BK. Một ngày tiếp xúc lượng SV đông thì đến người hiền cỡ nào đi nữa cũng nổi quạu. Quy chế, trình tự đã có sẵn, thông báo cụ thể rồi, cứ thế mà làm. Nhiều bạn SV không để ý, cứ theo cảm tính, không được thì bực mình.
    Mấy cô PDT luôn căng thẳng thì mình kiềm chế một tí, thì mọi việc suông sẻ chứ có gì đâu. Ngày xưa đi học, mình lên PDT nhiều nhất là khi xin giấy giới thiệu lúc thực tập. quy định xin thì 1ngày mới có. Nhưng mình cứ canh đầu giờ làm việc buổi chiều là nộp phiếu yêu cầu vì vắng vẻ và các sếp lớn thường vào check giấy tờ, chưa đi họp buổi chiều. Có hôm 10 phút là có vì thấy sếp rảnh, cô làm luôn. Có khi mất 2-3 ngày vì không có ai ký hay hồ sơ nhiều quá, cũng chịu chứ người ta cũng đã cố rồi.
    Bạn mình làm GVCN thôi mà có lúc điên lên với SV. thu phiếu đăng ký môn học, 4h là hạn chót nộp lên PĐT thì 4h30 mới tình tang xách lên phòng GV, lúc đó người ta đã nộp lên hết rồi, sao làm thủ tục bổ sung ngay đc, cự nự là em làm đúng. mà SV toàn khoái đến giờ chót mới chết chứ. Phát kết quả thì cũng báo ngày giờ đàng hoàng thì ko đến nhận, 10h tối điện đến nhà riêng, bảo GV ngày mai có ở trường lúc giờ đó để em đến nhận vì em đi làm bận lắm , không đáp ứng thì than thở, kể lể này nọ khắp nơi. kiểu này thì thuộc hàng sư phụ luôn...
    Được meoconsg sửa chữa / chuyển vào 11:55 ngày 25/03/2006
  4. Ogidogi

    Ogidogi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Em chỉ mới lên PĐT 1, 2 lần gì đấy nhưng thấy mấy cô làm việc có vẻ cũng dễ chịu, nhanh chóng.
    Hay là em gặp may?
  5. mimic

    mimic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2001
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Ái chà, cứ suy nghĩ cái kiểu như của mấy bạn ở trên thì tương lai của VN hỏng toét .Mỗi người đều có công việc của riêng mình,Nhẽ ra là các bạn cho là làm việc căng thẳng là khó chịu cau có với mọi người là bình thườg sao!!?Mà công việc của mấy người đó có gì là căng thẳng quá tải chứ,các bạn thử nhìn những nước phát triển họ làm việc như thế nào, không nói chi xa , những nước láng giềng trong khu vực mình kìa,họ còn có khối lượng công việc nhiều hơn mình , nhưng họ làm nghiêm túc như thế nào, mình xin nhắc lại cho các bạn nhớ, Vấn đề ở đây là thái độ thiếu tôn trọng SV của họ, những con người làm trong môi trường sư phạm mà lẽ ra họ phải gương mẫu.
    Nếu nói như bạn thì chuyện bạn nhăn nhó,cau có với cha mẹ bạn mỗi khi làm việc cực nhọc là bình thường hả? Không có đúng không?chỉ vì ta tôn trọng họ.Tôi chỉ xin nói một câu,chỉ khi nào những con người VN chuyên nghiệp hơn trong công việc của mình thì mới có cơ hội tiến lên thành một nước phát triển.Nếu mỗi người(đặc biệt là thế hệ chúng ta)không thay đổi cách nghĩ và cách làm thì VN chẳng bao giờ khá nổi.Tôi công nhận là các trường khác cũng không khá hơn.Nhưng tôi nghĩ những điều tôi nói lẽ ra phải được sự ủng hộ của mọi người đằng này các bạn cho là bình thường thì thiệt là...Hiện nay Người nước ngoài khi nói đến VN họ sẽ hình dung ra những gì, đó là tham nhũng,thái độ làm ăn qua loa, thiếu trách nhiệm , các bạn nghe không nhột hả?Mấy bà mà tôi nêu lên là những người như thế.
    Có thể các bạn chưa gặp,chưa chứng kiến nhưng đó là những gì tui đã trãi qua.
  6. nice_duck

    nice_duck Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2005
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Trường BK- tôi gắn bó từ năm 1998 đến giờ. Ra trường rồi quay trở lại. Đã đi làm. BK đối với tôi rất đỗi thân quen, BK cũng là trường tôi gắn bó với thời gian dài nhất trong các trường tôi đã từng học.
    Tôi thích không gian đẹp của trường, thoáng và nhều cây xanh. Cảm thấy bình yên và thanh thản khi ghé vào trường. Nhìn các bạn SV, để thấy mình trẻ hơn
    Thích BK vì đơn giản mình là dân BK mà.
  7. AQ

    AQ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2001
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Gửi bạn mimic
    Thoạt đầu tôi cũng đồng ý với quan điểm của bạn về cách làm việc của các nhân viên PDT nhưng qua cách nói của bạn đã làm mất đi ý nghĩa của nó.
    1. Bạn nói các cô PDT là "con mẹ này con mẹ kia" là một thái độ chưa lịch sự và thiếu tôn trọng người, vì lý do gì chắc bạn tự biết và vì thế bạn cũng hiểu cho thái độ của nhân viên PDT khi phải tiếp xúc những con người như vậy. Trong khi đó bạn lại phát biểu "Nếu nói như bạn thì chuyện bạn nhăn nhó,cau có với cha mẹ bạn mỗi khi làm việc cực nhọc là bình thường hả? Không có đúng không?" Có mâu thuẫn không?
    2. Ai là người hay tới PDT nhiều nhất? những người có nhiều vấn đề, học lại, đăng ký học trễ, xin cái này xin cái kia. Những SV học bình thường, không rớt, không có những hoạt động bất thường thì ít khi ghé PDT và cũng chẳng làm phiền các cô đó làm gì. Khi một người có vấn đề thường hay vội vã và mong muốn mình được giải quyết nhanh gọn và nó đã làm mâu thuẫn. Ở trường BK, những sự kiện bất thường (đăng ký lại, đăng ký bổ sung, học dự thính, xin nghỉ học, xin tạm dừng) thì lại trở nên quá nhiều trong khi đó lại không chuẩn hoá dẫn đến công việc dồn nén. Lỗi này là do hệ thống chứ không phải do con người trong hệ thống. Với hoàn cảnh này con người sẽ hành động thế. Và nếu bạn ngồi ở vị trí và hoàn cảnh đó bạn cũng hành động như vậy. So sánh với nước ngoài là khập kiễng.
    3. Rất đồng ý với bạn ở điểm thái độ "chấp nhận" và "bình thường hoá" là không tốt và và cần phải cải thiện. Chẳng ha5n việc SV xem việc quay cóp là bình thường và không hề nghĩ rằng mình làm sai. Thiếu tôn trọng người khác cũng là bình thường.
    Và nếu VN càng có nhiều người "suy nghĩ cái kiểu như của mấy bạn ở trên thì tương lai của VN hỏng toét ".
    Được aq sửa chữa / chuyển vào 23:16 ngày 31/03/2006
  8. meoconsg

    meoconsg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    1.119
    Đã được thích:
    0

    Kiểm định chất lượng đại học bằng cách nào?
    23:19:00, 25/04/2006Nhựt Quang




    [​IMG]

    Sinh viên ĐH Mở bán công TP.HCM tra cứu tài liệu trong thư viện. Ảnh: Ngọc ThạchHoạt động kiểm định chất lượng (KĐCL) định kỳ là một trong những biện pháp rất quan trọng và được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH. Sau một thời gian thử nghiệm với 20 trường ĐH trong cả nước, mới đây đã có liên tiếp hai cuộc hội thảo do ĐH quốc gia TP.HCM và Ban liên lạc các trường ĐH-CĐ Việt Nam (VUN) tổ chức tại TP.HCM và Đà Lạt để đặt ra nhiều vấn đề mà các trường ĐH-CĐ tại VN cần quan tâm về tiến trình KĐCL.

    Lúng túng
    Tại hội thảo về KĐCL mới đây tại Đà Lạt, không ít lãnh đạo các trường ĐH-CĐ vẫn tỏ ra lúng túng khi chuẩn bị triển khai công việc này ở đơn vị mình. Trong năm 2005, Bộ GD-ĐT đã lựa chọn 10 trường ĐH công lập tham gia KĐCL đợt 1; đợt 2 trong năm 2006 có 10 trường tham gia, trong đó có 2 trường dân lập là ĐHDL Hải Phòng và ĐHDL Văn Lang. Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường thành lập đơn vị chuyên trách về khảo thí và đảm bảo chất lượng để triển khai tự đánh giá, xây dựng kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn KĐCL cho từng giai đoạn, triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu (thông tin về trường, kết quả điều tra tình hình đào tạo, tình hình sinh viên tốt nghiệp hằng năm và sinh viên đã có việc làm...).


    Bộ tiêu chuẩn KĐCL theo Quyết định 38 (KĐCL-38) của Bộ GD-ĐT gồm 10 tiêu chuẩn và 40 tiêu chí, quy trình KĐCL có 3 bước cơ bản: 1) Tự đánh giá của trường ĐH (tức "đánh giá trong") - 2) Đánh giá ngoài - 3) Thẩm định và công nhận trường ĐH đạt tiêu chuẩn KĐCL-38.Các trường ĐH tham gia KĐCL đợt 1 đã hoàn tất khâu đánh giá trong (tự đánh giá của trường ĐH), đang chuyển sang giai đoạn đánh giá ngoài để được công nhận kết quả kiểm định trong năm 2006; dự kiến các trường tham gia đợt 2 sẽ hoàn tất khâu đánh giá trong trước ngày 5/9 năm nay để sau đó chuyển qua khâu đánh giá ngoài và cuối năm được công nhận. Sau đó, Bộ GD-ĐT sẽ tiến hành KĐCL với tất cả các trường ĐH còn lại, dự kiến hoàn tất vào năm 2010.
    Ngoài bộ tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT, còn có các tiêu chí đánh giá khác từ các bộ tiêu chuẩn chất lượng của mạng ĐH Đông Nam Á (AUN - gồm 17 thành viên, trong đó VN có 2 thành viên là ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM), tổ chức kiểm định của Ủy ban bằng kỹ sư Pháp (CTI), kiểm định theo tiêu chuẩn ISO... Đề án KĐCL khác của ĐHQG TP.HCM được thông qua vào tháng 3/2004, thời điểm các bộ tiêu chuẩn chất lượng của Bộ GD-ĐT và AUN vẫn còn chưa được ban hành và sau khi bộ tiêu chuẩn AUN được chính thức thông qua thì đề án của ĐHQG TP.HCM đã bổ sung thêm các yêu cầu cụ thể của AUN, đồng thời cũng đã sử dụng các công cụ và hướng dẫn kỹ thuật của AUN để thực hiện đánh giá đồng cấp tại các đơn vị thành viên. Bộ tiêu chuẩn KĐCL của ĐHQG Hà Nội có một số tiêu chí đặt mức yêu cầu cao hơn bộ tiêu chuẩn KĐCL của Bộ GD-ĐT hiện nay. Chưa kể một số trường đã tự tiếp cận với những mô hình chất lượng quốc tế, trong đó có bộ tiêu chuẩn của ISO. Một số ngành và khoa của các trường ĐH có yếu tố liên kết với nước ngoài đều phải thực hiện các tiêu chuẩn đánh giá của trường liên kết.
    "Soi gương" và "chụp ảnh"
    Thạc sĩ Đinh Tuấn Dũng (Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội) cho rằng: "Biên giới quốc gia - trước kia thường được xác định bởi biên giới lãnh thổ - không còn nguyên giá trị, mà còn được nhắc đến những sản phẩm vật chất và phi vật chất như hàng hóa, phim ảnh, văn hóa, trường ĐH danh tiếng...". Chính vì vậy, trường của ông và nhiều trường ĐH khác (ĐH Công nghiệp TP.HCM, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐH bán công Tôn Đức Thắng, ĐH dân lập Hải Phòng, ĐH Đà Lạt, ĐH dân lập Duy Tân Đà Nẵng...) đã lựa chọn phương pháp quản lý theo kiểu công nghiệp là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO và tiến hành KĐCL của trường.
    Suy nghĩ cứ đến bệnh viện "là ra bệnh" đã khiến một số trường chưa muốn KĐCL, ngại công bố công khai, sợ bị xếp hạng... TS Huỳnh Văn Thông (Trường ĐH Đà Lạt) khẳng định kết quả KĐCL chỉ nên hiểu là "ảnh chụp" tại một thời điểm của văn hóa chất lượng ở từng cơ sở giáo dục ĐH, do đó KĐCL chỉ có giá trị khi các cơ sở giáo dục ĐH thật sự mong muốn nắm bắt rõ ràng một cách thường xuyên hình ảnh chất lượng của đơn vị mình để liên tục cải tiến chất lượng.
    Về điều này, TS Nguyễn Dũng (Hiệu trưởng Trường ĐH dân lập Văn Lang) nhận định: "Dù có sớm tham gia KĐCL hay không thì mỗi trường ĐH cũng nên tiến hành giai đoạn tự đánh giá, tự "soi gương" (đánh giá trong) để tìm ra mặt mạnh và mặt yếu của mình. Vấn đề là bước qua giai đoạn "chụp ảnh" (đánh giá ngoài) thì cứ để người chụp ảnh chụp thoải mái, muốn chụp chỗ nào cũng được chứ không phải cứ quay chỗ đẹp ra để chụp, cố tình che đi những chỗ xấu!". Vẫn là "chuyện gương soi", PGS-TS Lê Đức Ngọc (ĐHQG Hà Nội) đồng tình: "Bộ tiêu chuẩn KĐCL của Bộ đưa ra như một cái gương để các trường "soi" trường mình đạt được gì, chưa đạt điểm gì để có kế hoạch điều chỉnh. Vì vậy dù chưa có trong danh sách 20 trường đầu tiên tham gia KĐCL-38, các trường còn lại đều nên tự "soi" mình, khi nào hội đủ khá nhiều tiêu chuẩn thì có thể tự viết báo cáo đánh giá trong và yêu cầu được đánh giá ngoài".

    [​IMG]


    Các đại biểu dự hội thảo về kiểm định chất lượng tại Đà Lạt
    Ai đánh giá?
    Có hai vấn đề được đặt ra trong các cuộc hội thảo là: ai đứng ra xây dựng bộ tiêu chuẩn KĐCL ĐH và ai đứng ra tổ chức KĐCL ĐH? TS Nguyễn Đức Nghĩa (Phó giám đốc ĐHQG TP.HCM) cho biết hầu hết các quốc gia đều thành lập tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục có cơ chế hoàn toàn độc lập với chính phủ và các trường, theo những quy định và nội dung khác nhau. Nhóm giảng viên Trường ĐH dân lập Kỹ thuật công nghệ TP.HCM gồm GVC Lê Hoàng Bình, TS Lê Đình Phương và TS Lưu Thanh Tâm đặt vấn đề quy định KĐCL của Bộ có phù hợp với thông lệ quốc tế chưa, và lập luận: "Theo nguyên tắc 3 bên thì bên thứ nhất - trường tự đánh giá theo tiêu chuẩn của Bộ GD-ĐT; bên thứ hai - tổ chức độc lập đánh giá ngoài chứ không phải cơ quan thuộc Bộ GD-ĐT; bên thứ ba - xã hội công nhận chất lượng. Trên thực tế, công việc của 3 bên hiện nay đều do Bộ GD-ĐT quản lý".
    PGS-TS Đỗ Huy Thịnh (Trung tâm đào tạo khu vực của SEAMEO tại VN) cho biết: "Ở Mỹ, việc kiểm định là do các tổ chức độc lập, tư nhân, phi lợi nhuận thực hiện. Điều này nói lên tính độc lập của tổ chức kiểm định và làm rạch ròi hai quan điểm giữa một bên cấp phép hoạt động (Nhà nước) và một bên chứng nhận có đảm bảo được hoạt động chất lượng hay không (tư nhân). Một điều cần nói là các trường không kiểm định không thể liên thông với với các trường được kiểm định. Vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng: sinh viên Mỹ khi tìm hiểu trường để đăng ký học thường trước hết xem xét trường đó đã được kiểm định hay chưa". PGS-TS Nguyễn Hội Nghĩa (Giám đốc TT khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo, ĐHQG TP.HCM) cung cấp thêm tình hình ở châu Âu: "Trình độ phát triển về đảm bảo chất lượng ở châu Âu có nhiều khác nhau, có nhiều mô hình phong phú nhưng đa số là độc lập với chính phủ"
    PGS-TS Nguyễn Hội Nghĩa đề nghị nên theo xu hướng chung của thế giới là có một bộ phận cơ quan độc lập đảm nhận việc đánh giá ngoài. Ông nói: "Tiến trình KĐCL dành cho 20 trường đầu tiên tại VN có thể vẫn giữ như cũ nhưng từ năm 2007 trở đi nên giao Hiệp hội các trường ĐH VN sau này đảm nhận việc đánh giá ngoài".
    Nhựt Quang
  9. htchanit

    htchanit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2004
    Bài viết:
    158
    Đã được thích:
    0
    Viết hay quá vote cho cái 1* quà mọn mong đừng từ chối
  10. mamatui

    mamatui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2005
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy thái độ đó là xuất phát từ quan điểm cửa quyền coi thường SV, coi SV là 1 giai cấp dưới mình, phải cầu cạnh vào mình chứ o phải là bực bội vì quá tại cần thông cảm như bạn nói
    Đó là 1 thái độ rất phổ biến trong các cơ quan công quyền nước ta do người dân và SV nước ta không được pháp luật và các quy định bảo vệ 1 cách chặt chẽ
    Ta có thể đọc báo và cười những vụ kiện trời ơi đất hỡi , nhỏ nhặt ở nước khác nhưng không nghĩ nhờ vậy mà mọi người đều được bảo vệ o cần phải sợ sệt trước bất kì ai, và ko ai được quyền phỉ báng to tiếng với người khác kiều mấy con mẹ trên PĐT ở BK được
    Điển hình là con mẹ già bắc kỳ khi đi gác thi vẫn như 1 bà điên vừa vào phòng đã la hét, chửi đổng lung tung, khi đi phát đề (o phải lúc kí tên xét thẻ SV) thấy tôi úp thẻ SV xuống bàn đã tự nhiên mắng té tát vào mặt tôi. Đó là bản chất o phải là hiện tượng vì tôi vào buổi tối bà ấy đi gác thi để kiếm thêm tiền, chứ có phải giải quyết bận rộn gì đâu
    Tôi nghĩ còn do chế độ tuyển nhân viên của trường BK, thường tuyển những người quen biết với các thầy , lãnh đạo trường nên họ dựa vào đó mà chả coi SV là cái định gì, con mẹ già Bắc Kỳ mà bạn gì đề cập ở trên chính là trợ lý thân tín của Thấy Nam trưởng phòng đạo tạo
    Xin lỗi nhá, nếu bọn trong PĐT mà là những người làm việc nguyên tắc nên mới chửi bới, nghiêm khắc với những SV lười học, trễ hạn ...(theo quy định của nhà trường họ vẫn được quyền liên hệ với PĐT để giải quyết chứ chẳng là đi xin ai cái gì)thì tôi cũng chẳng chửi bới làm gì đằng này đối với những thằng con ông cháu cha , quen biết.......thì bọn nó giải quyết cái một có chửi bới bao giờ
    VD: tôi nộp đơn xin đăng ký môn học trễ hạn (vì bị GVCN bỏ quên tờ đăng ký trong phòng) lên bị nó từ chối chửi bới ) nhưng về nhà nhờ người trong BGH gọi điện thì đến chiều nó lại nhận cái một, thằng bạn tôi là con GV trong trường thường xuyên nhờ ông già nó nộp đăng ký môn học, đóng tiền trễ hạn.... mà có sao đâu
    Phỉ nhổ vào cái bọn tiếp SV trong phònh đào tạo, nhất là con mẹ già nhất Bắc Kỳ và con mẹ người Nam hay thu tiền dự thính trắng mập mập cỡ 3 mươi mấy tuổi

Chia sẻ trang này