1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những điều nên biết khi đi nghe hòa nhạc

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi Apomethe, 12/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. phucphan

    phucphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2005
    Bài viết:
    311
    Đã được thích:
    0
    Bác này chua ngoa. Khổ thân bác YIH. Cám ơn cái vốc của bác.
  2. troixanhnangvang

    troixanhnangvang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/02/2006
    Bài viết:
    848
    Đã được thích:
    0
    Bác cứ "quá nhời", chỉ là sự thật thế nào thì nói thế, câu nói về yes iam late hoàn toàn không hề mang tính chất "đâm bị thóc, chọc bị gạo" nhá , chỉ phản ánh trung thực thôi, mà k nói nữa, k lại "xì pam" topic của Apo
  3. iamthewalrus

    iamthewalrus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2003
    Bài viết:
    533
    Đã được thích:
    0
    Lần sau đi xem please đừng hú nữa. Nghe thị trường, Lam Trường, Đan Trường...x trường lắm
    Nhưng tớ không hiểu sao mọi người vỗ tay quá lâu, lâu khủng khiếp, hết đợt này đến đợt khác. Hâm mộ vừa vừa thoai chứ! Mỏi tay chết! Được cái ông nhạc trưởng người Nhật hay đi ra đi vào, mỗi lần ra vào là lại mấy tràng vỗ tay
  4. HiLine

    HiLine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/06/2005
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Thì chính vì nhạc trưởng có trò đi ra đi vào ấy nên người ta mới phải vỗ tay lâu đấy chứ.
  5. baolink2002

    baolink2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Đi nghe nhạc Cổ điển,đa phần mọi người vỗ tay lâu có thể vì 1 trong các lý do sau đây:
    1. Xung quanh mọi người đều vỗ tay,chẳng lẽ ta lại không vỗ tay,hic
    2. Vỗ tay càng lâu có vẻ như chứng tỏ ta hiểu tác phẩm và tán thưởng nghệ thuật trình diễn của Nhạc trưởng và Dàn nhạc .
    Còn có thể có thêm những lý do khác nữa mà anh Cobeo chắc là người hiểu rõ nhất.
    Baolink.
  6. xxyyzz

    xxyyzz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2005
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    Bác baolink nói không hẳn đúng.
    Khán giả vỗ tay lâu, và nghệ sĩ ra vào nhiều lần, gần như là một thứ nghi thức bất thành văn trong phòng hòa nhạc. Khán giả biểu lộ sự hào hứng, nghệ sĩ đáp lại như một cách cảm ơn.
    Vỗ tay nhiều nhất là cuối buổi diễn, vỗ rất nhiều, để mà... nghệ sĩ chơi thêm ít tác phẩm nữa.
  7. phucphan

    phucphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2005
    Bài viết:
    311
    Đã được thích:
    0
    Với nhạc cổ điển thì đúng như bác xxxyyyzzz nói là luật bất thành văn. Vỗ tay trong nhạc cổ điển thì còn nhiều nghi lễ khác ví dụ bravo brava đúng chỗ hoặc như trong các phòng hoà nhạc Mĩ thì sau khi vỗ tay một khoảng nhất định thì khán giả đều đứng dậy vỗ tay nữa chứ. Vừa mỏi tay vừa mỏi chân.
    Cũng tuỳ vị thôi chứ có phải lúc nào cũng có encore đâu. Em thấy ví dụ Đức có vẻ không encore. 2 lần em đi xem ở đây cũng chưa encore lần nào.
  8. pinksubmarine

    pinksubmarine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    212
    Đã được thích:
    0
    Ngày xưa ở Âu châu, giữa người chơi nhạc và người nghe nhạc bình đẳng hơn bây giờ, vì chỉ có giới thượng lưu / trung lưu mới đi nghe nhạc cổ điển.
    Trong giới thượng lưu / trung lưu rất nhiều người học nhạc và thường hòa nhạc ở nhà. Họ không giỏi như những người trình diễn, nhưng họ hiểu nhạc, biết phân biệt. Họ không cần làm các động tác như sau để chứng tỏ mình cũng biết nhạc:
    Bây giờ ở các nhà hát trung bình, trình độ giữa người chơi và người nghe quá xa. Có khi nghe xong không biết chơi vậy là hay hay dở nữa, thôi cứ vỗ tay ầm ầm 20 phút cho chắc ăn.
    Đứng dậy vỗ tay, gọi là standing ovation, là CỰC KỲ KHÂM PHỤC, ngày xưa cực hiếm. Nhạc sĩ nhận được cái này là cả một biến cố trong đời.
    Nhưng bây giờ tôi thấy cái standing ovation này bị lạm phát quá nặng rồi, vì những lý do đã quote ở trên. Thực ra, cũng qua đây đánh giá được trình độ người đi nghe nhạc. Chơi tàng tàng mà cũng đứng dậy vỗ tay, ngu không chịu nổi.

Chia sẻ trang này