1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Những bài báo hay

Chủ đề trong 'Nha Trang' bởi biendaikho, 04/05/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Viva78

    Viva78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2008
    Bài viết:
    200
    Đã được thích:
    0
    Khặc khặc...
  2. nhatrangmuathu

    nhatrangmuathu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    0
    Tôi xách túi đồ nhãn hiệu Gucci ra khỏi Tràng Tiền Plaza rồi đứng lại ở cửa chờ bạn. Một tay ăn mày chuyên nghiệp phát hiện ra tôi, sán tới đứng trước mặt. Câu chuyện của tôi chỉ có thế thôi. Thế nhưng tay ăn mày đã dạy tôi một bài học kinh tế còn sâu sắc hơn một khoá học MBA ở trường. Tôi kể câu chuyện này chính bởi ý nguyện của tay ăn mày đó.
    - Xin anh? cho tôi ít tiền đi! - Tôi đứng đó chả có việc gì nên tiện tay vứt cho hắn đồng tiền xu, rồi bắt chuyện cùng nhau.
    Ăn mày rất thích kể lể.
    - Tôi chỉ ăn mày quanh khu mua sắm này thôi, anh biết không? Tôi chỉ liếc một phát là thấy anh ngay. Đi mua Gucci ở Plaza chắc chắn nhiều tiền?
    - Hả? Ông cũng hiểu đời phết nhỉ! - Tôi ngạc nhiên.
    - Làm ăn mày, cũng phải ăn mày cho nó có khoa học. - Ông ta bắt đầu mở máy.
    Tôi ngẫm nghĩ một lát, thấy thú vị bèn hỏi:
    - Thế nào là ăn mày một cách khoa học?
    Tôi nhìn kỹ ông ta, đầu tóc rối bù, quần áo rách nát, tay gầy giơ xương, nhưng lại sạch sẽ.
    Ông ta giảng giải:
    - Ai chẳng sợ và ghét ăn mày, nhưng tôi tin anh không ghét tôi, tôi đoan chắc điều đó. Đấy là điểm tôi khác biệt với những thằng ăn mày khác.
    Tôi gật đầu đồng ý, đúng là tôi không ghét ông ta, nên tôi đang nói chuyện với ông ta đấy thôi.
    - Tôi biết phân tích SWOT, những ưu thế, bất lợi, những cơ hội và nguy cơ. Đối mặt với những thằng ăn mày là đối thủ cạnh tranh của tôi, ưu thế (Strengths) của tôi là tôi không làm người ta phản cảm, lánh sợ. Cơ hội (Opportunities) và nguy cơ (Threats) thì chỉ là những yếu tố điều kiện bên ngoài thuộc về hoàn cảnh, có thể là dân số ở đây đông hay vắng, thành phố có quyết định chỉnh trang đô thị, dẹp hè phố chăng?
    - ????
    - Tôi đã từng tính toán rất cụ tỉ (cụ thể và tỉ mỉ) rằng, khu vực thương mại này người qua lại đông, mỗi ngày khoảng mười nghìn người, nghèo thì nhiều lắm, nhưng người giàu còn nhiều hơn. Trên phương diện lý luận thì giả như mỗi ngày tôi xin được mỗi người một đồng xu một nghìn đồng, thì mỗi tháng thu nhập của tôi đã được ba trăm triệu đồng. Nhưng thực tế thì đâu phải ai cũng cho ăn mày tiền, mà một ngày làm sao tôi đi xin được mười nghìn lượt người. Vì thế, tôi phải phân tích, ai là khách hàng mục tiêu của tôi, đâu là khách hàng tiềm năng của tôi.
    Ông ta lấy giọng nói tiếp:
    - Ở khu Tràng Tiền Plaza này thì khách hàng mục tiêu của tôi chiếm khoảng 30% số lượng người mua sắm, tỉ lệ thành công khoảng 70%. Lượng khách hàng tiềm năng chiếm khoảng 20%, tỉ lệ thành công trên đối tượng này khoảng 50%. Còn lại 50% số người, tôi chọn cách là bỏ qua họ, bởi tôi không có đủ thời gian đểtìm vận may của mình với họ, tức là xin tiền họ.
    - Thế ông định nghĩa thế nào về khách hàng của ông? - Tôi căn vặn.
    - Trước tiên, khách hàng mục tiêu nhé. Thì những nam thanh niên trẻ như anh đấy, có thu nhập, nên tiêu tiền không lưỡng lự. Ngoài ra các đôi tình nhân cũng nằm trong đối tượng khách hàng mục tiêu của tôi, họ không thể mất mặt trước bạn khác phái, vì thế đành phải ra tay hào phóng. Rồi tôi chọn các cô gái xinh đẹp đi một mình là khách hàng tiềm năng, bởi họ rất sợ bị lẽo đẽo theo, chắc chắn họ chọn cách bỏ tiền ra cho rảnh nợ. Hai đối tượng này đều thuộc tầm tuổi 20-30. Nếu tuổi khách hàng nhỏ quá, họ không có thu nhập, mà tuổi già hơn, thì họ có thể đã có gia đình, tiền bạc bị vợ cầm hết rồi. Những ông chồng đó biết đâu có khi đang âm thầm tiếc hận rằng không thể ngửa tay ra xin tiền của tôi ấy chứ!
    - Thế thì mỗi ngày ông xin được bao nhiêu tiền?
    - Thứ hai đến thứ sáu, sẽ kém một chút, khoảng hai trăm nghìn. Cuối tuần thậm chí có thể 4-500 nghìn.
    - Hả? Nhiều vậy sao?
    Thấy tôi nghi ngờ, ông ta tính cho tôi thấy:
    - Tôi cũng khác gì anh, tôi cũng làm việc tám giờ vàng ngọc. Buổi sáng từ 11h đến tối 7h, cuối tuần vẫn đi làm như thường. Mỗi lần ăn mày một người tôi mất khoảng 5 giây, trừ đi thời gian tôi đi lại, di chuyển giữa các mục tiêu, thường một phút tôi xin được một lần được một đồng xu 1 nghìn, 8 tiếng tôi xin được 480 đồng một nghìn, rồi tính với tỉ lệ thành công 60% [(70%+50%)÷2] thì tôi được khoảng 300 nghìn.
    Chiến lược ăn mày của tôi là dứt khoát không đeo bám khách chạy dọc phố. Nếu xin mà họ không cho, tôi dứt khoát không bám theo họ. Bởi nếu họ cho tiền thì đã cho ngay rồi, nếu họ cho vì bị đeo bám lâu, thì tỉ lệ thành công cũng nhỏ. Tôi không thể mang thời gian ăn mày có giới hạn của tôi để đi lãng phí trên những người khách này, trong khi tôi có thể xoay ngay sang mục tiêu bên cạnh.
    Trời, tay ăn mày này có đầu óc quá đi, phân tích như thể giám đốc kinh doanh hoặc giám đốc tiếp thị vậy.
    - Ông nói tiếp đi! - Tôi hào hứng.
    - Có người bảo ăn mày có số may hay xui, tôi không nghĩ thế. Lấy ví dụ cho anh nhé, nếu có một thanh niên đẹp trai và một phụ nữ xinh đẹp đứng trước cửa shop đồ lót mỹ phẩm, thì anh sẽ chọn ai để ăn mày?
    Tôi ngẫm nghĩ rồi bảo, tôi không biết.
    - Anh nên đi đến xin tiền anh thanh niên kia. Vì đứng bên anh ta là một phụ nữ đẹp, anh ta chẳng lẽ lại không cho ăn mày tiền. Nhưng nếu anh đi xin cô gái đẹp, cô ta sẽ giả vờ là ghê sợ anh rồi lánh xa anh.
    Thôi cho anh một ví dụ nữa: Hôm nọ đứng ở cửa siêu thị BigC có một cô gái trẻ tay cầm túi đồ vừa mua từ siêu thị, một đôi nam nữ yêu nhau đang đứng ăn kem, và một anh chàng đóng bộ công chức chỉnh tề, tay xách túi đựng máy tính xách tay. Tôi chỉ nhìn họ ba giây, sẽ không ngần ngừ bước thẳng tới mặt cô gái trẻ xin tiền, cô gái cho tôi hẳn hai đồng xu, nhưng ngạc nhiên hỏi tôi tại sao chỉ xin tiền có mỗi cô ta. Tôi trả lời rằng, cái đôi tình nhân kia đang ăn, họ không tiện rút ví ra cho tiền, anh kia trông có vẻ lắm tiền, trông như sếp nhưng vì thế trên người họ thường không có sẵn tiền lẻ. Còn cô vừa mua sắm ở siêu thị ra, cô tất còn ít tiền thừa, tiền lẻ.
    Chí lý, tôi càng nghe tay ăn mày nói càng tỉnh cả người ra.
    - Cho nên tôi bảo rồi, tri thức quyết định tất cả!
    Tôi nghe sếp tôi nói bao lần câu này, nhưng đây là lần đầu tôi nghe một thằng ăn mày nói câu này.
    - Ăn mày cũng phải mang tri thức ra mà ăn mày. Chứ ngày ngày nằm ệch ra ở xó chợ, cầu thang lên đường vượt giao lộ, xin ai cho được tiền? Những người đi qua giao lộ, chạy qua cổng chợ đều vội vàng hoặc cồng kềnh, ai ra đấy mà chơi bao giờ, ra đấy xin chỉ mệt người. Phải trang bị tri thức cho chính mình, học kiến thức mới làm người ta thông minh lên, những người thông minh sẽ không bao giờ ngừng học hỏi kiến thức mới. Thế kỷ 21 rồi, bây giờ người ta cần gì, có phải là cần nhân tài không?
    Có lần, có một người cho tôi hẳn 50 nghìn, nhờ tôi đứng dưới cửa sổ gào: ?oHồng ơi, anh yêu em?, gào 100 lần. Tôi tính ra gọi một tiếng mất 5 giây, thời gian cũng tương tự như tôi đi ăn mày một lần, nhưng lợi nhuận đạt được chỉ 500 đồng, còn kém đi ăn mày, thế là tôi từ chối.
    Ở đây, nói chung một tay ăn mày một tháng có thể đi xin được một nghìn hoặc tám trăm lần. Người nào may mắn thì cùng lắm đi xin được khoảng hai nghìn lần. Dân số ở đây khoảng ba triệu, ăn mày độ chục anh, tức là tôi cứ khoảng mười nghìn người dân mới ăn mày một người. Như thế thu nhập của tôi ổn định, về cơ bản là cho dù kinh tế thế giới đi lên hay đi xuống, tình hình xin tiền của tôi vẫn ổn định, không biến động nhiều.
    Trời, tôi phục tay ăn mày này quá!
    - Tôi thường nói tôi là một thằng ăn mày vui vẻ. Những thằng ăn mày khác thường vui vì xin được nhiều tiền. Tôi thường bảo chúng nó là, chúng mày nhầm rồi. Vì vui vẻ thì mới xin được nhiều tiền chứ.
    Quá chuẩn!
    - Ăn mày là nghề nghiệp của tôi, phải hiểu được niềm vui do công việc của mình mang lại.( Chỗ này sao giống Thầy Thiêm nói quá!!!) Lúc trời mưa ít người ra phố, những thằng ăn mày khác đều ủ rũ oán trách hoặc ngủ. Đừng nên như thế, hãy tranh thủ mà cảm nhận vẻ đẹp của thành phố. Tối về tôi dắt vợ và con đi chơi ngắm trời đêm, nhà ba người nói cười vui vẻ, có lúc đi đường gặp đồng nghiệp, tôi có khi cũng vứt cho họ một đồng xu, để thấy họ vui vẻ đi, nhìn họ như nhìn thấy chính mình.
    - Ối ông cũng có vợ con?
    - Vợ tôi ở nhà làm bà nội trợ, con tôi đi học. Tôi vay tiền ngân hàng Vietinbank mua một căn nhà nhỏ ở ngoại thành, trả nợ dần trong mười năm, vẫn còn sáu năm nữa mới trả hết. Tôi phải nỗ lực kiếm tiền, con tôi còn phải học lên đại học, tôi sẽ cho nó học Quản trị kinh doanh, Marketing, để con tôi có thể trở thành một thằng ăn mày xuất sắc hơn bố nó.
    Tôi buột miệng:
    - Ông ơi, ông có thu nhận tôi làm đệ tử không?
    (Nguồn: Sưu tầm)
  3. nhatrangmuathu

    nhatrangmuathu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    0
    12 câu nói phét kinh điển nhất mọi thời đại
    1. Internet: Chúng tôi hoàn toàn miễn phí.
    2. Viễn thông: Chúng tôi bị lỗ vốn.
    3. Cảnh sát: Chúng tôi vì nhân dân phục vụ
    4. Công ty tham gia thị trường chứng khoán: Chúng tôi không làm giả các báo cáo.
    5. Sếp: Tôi không bao giờ quên những cống hiến của anh.
    6. Nhân viên: Mai tôi nghỉ việc, không làm nữa.
    7. Tài xế xe khách: Nhà xe xuất phát đúng giờ.
    8. Dân buôn: Bán lỗ vốn, đại hạ giá.
    9. Ngôi sao điện ảnh: Chúng tôi chỉ làm bạn bè.
    10. Chính khách: Tôi không nhận một đồng nào.
    11. Con gái: Đây là lần đầu tiên của em.
    12. Con trai: Ngoan, em yêu! Không đau tí nào đâu
  4. haveday

    haveday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2009
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0

    Nha Trangõ?Ư theo dòng thỏằi gian
    link : http://www.baokhanhhoa.com.vn/Phongsu/2009/05/326641/
    Đặỏằng phỏằ' Nha Trang.
    ° Ghi châp cỏằĐa XuÂn Thành
    ° KÝ ỏằăC NHA TRANG XặAõ?Ư
    So vỏằ>i nhiỏằu 'ô thỏằc, Nha Trang là mỏằTt thành phỏằ' trỏằ. Nỏu lỏằi biỏằfn Đông 'ỏằf thành lỏưp thỏằi thành lỏưp, thỏằi hơnh ỏÊnh bÊi biỏằfn hoang vỏng, nhà cỏằưa thặa thỏằ>t, cạng vỏằ>i vài chiỏc thuyỏằn neo bỏn. Tiỏp 'ỏn là quang cỏÊnh xóm Cỏằ"n nfm 1902, vỏằ>i nhỏằng mĂi nhà lúp xúp nỏm 2 bên con 'ặỏằng, phưa bên kia cỏằưa biỏằfn Cạ HuÂn là 'ỏằ"i La San. Ngặỏằi PhĂp bỏt 'ỏĐu 'ỏằf lỏĂi dỏƠu ỏƠn vỏằ>i nhỏằng công trơnh kiên cỏằ' nhặ: Bặu 'iỏằ?n Nha Trang (ỏÊnh chỏằƠp nfm 1920), Bỏằ?nh viỏằ?n Nha Trang (1920), Ga Nha Trang (1932), KhĂch sỏĂn Beau Rivage (1942) - nay là KhĂch sỏĂn HỏÊi Yỏnõ?Ư Trong sĂch xỏằâ Trỏ** HặặĂng cỏằĐa QuĂch TỏƠn, Nha Trang xặa là vạng 'ỏƠt rỏƠt hoang sặĂ: õ?oPhỏằ' xĂ và gia cặ ngặỏằi viỏằ?t, ngặỏằi Tàu chen chúc tỏằô ga xe lỏằưa 'ỏn chỏằÊ Đỏ**. Còn ngặỏằi PhĂp ỏằY dỏằc theo bỏằ biỏằfn, tỏằô Tòa sỏằâ (UBND tỏằ?nh ngày nay) 'ỏn ĐỏĂi KhĂch sỏĂn. Vạng MỏÊ Vòng chặa có nhà cỏằưaõ?Ư vạng Phặỏằ>c HỏÊi câng hoang vỏng. Nhà cỏằưa thặa thỏằ>t. MỏằTt phỏĐn lỏằ>n diỏằ?n tưch là rỏằông maiõ?. Nhỏằ> vỏằ nhỏằng nfm thĂng 'ó, bĂc sâ Kiỏằu XuÂn Cặ (ỏằY Nha Trang tỏằô nfm 1936) cho biỏt: õ?oNgày ỏƠy, Nha Trang rỏƠt hỏạp. Tiỏng là thỏằt lỏmõ?.
    Trong nhỏằng nfm thĂng khĂng chiỏn chỏằ'ng PhĂp, chỏằ'ng Mỏằạ, Nha Trang câng có thay 'ỏằ.i nhặng không nhiỏằu. Thỏằi - Phặỏằ>c HỏÊi sau lặng nhà thỏằ Núi vỏôn là bÊi hoang, lúp xúp nhà tỏĂm bỏằÊ cỏằĐa dÂn nghăo; 'ặỏằng nỏằ'i Diên KhĂnh vỏằ>i Nha Trang chỏằ? vỏằôa cho mỏằTt chiỏc xe ngỏằa, 2 bên 'ặỏằng nhà cỏằưa lĂc 'Ăc giỏằa ruỏằTng lúaõ?Ư Trong trư nhỏằ> cỏằĐa nhiỏằu ngặỏằi, Nha Trang là mỏằTt thỏằi dÂn sỏằ' 21 vỏĂn ngặỏằi.
    Không có nhỏằng kẵ ỏằâc xa xặa nhặ nhỏằng ngặỏằi 'i trặỏằ>c, nhặng nhà bĂo Lê BĂ DặặĂng vỏôn nhỏằ> nhặ in hơnh ỏÊnh cỏằĐa Nha Trang sau ngày giỏÊi phóng: õ?oKhi tiỏp quỏÊn thỏằi có cĂi nhà ngói ỏân mơnh trong cĂi vỏằ biỏằ?t thỏằ, nâp sÂu trong hỏằm kưnõ?Ưõ?.
    °õ?Ư õ?oTHISN ĐặỏằoNGõ? DU LỏằSCH
    Giỏằ 'Ây, Nha Trang 'Ê trỏằY thành 'ô thỏằn lên và thay 'ỏằ.i tỏằông ngày. Đỏn bÂy giỏằ, tôi vỏôn không quên ỏƠn tặỏằÊng khi 'ỏãt chÂn 'ỏn Nha Trang gỏĐn 10 nfm vỏằ trặỏằ>c: Nha Trang không ỏằ"n ào nĂo nhiỏằ?t nhặ TP. Hỏằ" Chư Minh, nât cỏằ. kưnh trỏ** mỏãc nhặ Huỏ, Hà NỏằTi, thay vào 'ó là vỏằ yên bơnh, trong lành 'úng chỏƠt thành phỏằ' biỏằfn. Không chỏằ? là vạng 'ỏƠt 'ỏạp 'ặỏằÊc thiên nhiên ặu 'Êi, Nha Trang còn là vạng 'ỏƠt có chiỏằu sÂu vfn hóa. NặĂi 'Ây, kỏ tỏằƠc nhỏằng vfn hóa cỏằĐa Chfm Pa còn sót lỏĂi là ThĂp Bà Ponagar trỏ** mỏãc soi bóng bên dòng sông CĂi, gỏn liỏằn vỏằ>i quỏĐn thỏằf di tich ỏƠy là lỏằ. hỏằTi thĂp bà Ponagar vỏằ>i cÂu chuyỏằ?n huyỏằn thoỏĂi vỏằ Ngặỏằi Mỏạ xỏằâ sỏằY. NặĂi 'Ây còn có cỏÊ nhỏằng nât vfn hóa biỏằfn 'ỏãc trặng mà nỏằ.i bỏưt là lỏằ. hỏằTi cỏĐu ngặ vỏằ>i bài ca bĂ trỏĂo vang lỏằông trên sóng biỏằfnõ?Ư Lỏm khi tôi tỏằ hỏằi, cĂi gơ 'Ê nưu chÂn mơnh ỏằY lỏĂi mỏÊnh 'ỏƠt này, vỏằ 'ỏạp Nha Trang hay tơnh ngặỏằi phỏằ' biỏằfn? Thỏưt khó rỏĂch ròi, nhặng có lỏẵ là cỏÊ 2 'iỏằu 'ó. Có nhiỏằu du khĂch lỏĐn 'ỏĐu 'ỏn Nha Trang 'Ê õ?odỏằi cÂu õ?okhỏâu hiỏằ?uõ?: Nha Trang - KhĂnh Hòa vfn minh, thÂn thiỏằ?n! Nhặng 'ỏn nhiỏằu lỏĐn, hỏằ nhỏưn ra 'ó không phỏÊi là khỏâu hiỏằ?u suông, bỏằYi ngặỏằi Nha Trang có sỏằ thÂn thiỏằ?n, mỏn khĂch 'ỏn lỏĂ kỏằ mà bỏĂn bă tôi vỏôn thặỏằng nói mỏằTt cĂch dÂn dÊ là õ?odỏằ. sỏằ'ngõ?. Khi 'ặỏằÊc hỏằi rỏng 'iỏằu gơ 'Ăng quẵ nhỏƠt, 'ỏãc trặng nhỏƠt cỏằĐa Nha Trang, bĂc sâ Kiỏằu XuÂn Cặ nhỏưn 'ỏằi nhặ vỏưy. Nha Trang 'ỏằ.i thay tỏằông ngày. CỏĐu Bơnh TÂn, ĐỏĂi lỏằT Nguyỏằ.n TỏƠt Thành, 'ặỏằng PhỏĂm Vfn Đỏằ"ng 'Ê mỏằY toang 2 cỏằưa ngỏằ phưa Bỏc, Nam thành phỏằ'. Còn nhỏằ> nhỏằng lỏĐn 'i 'ón cĂc ngặỏằi 'ỏạp dỏằ thi Hoa hỏưu Hoàn vâ 2008 ỏằY Nha Trang, cĂc hoa hỏưu 'Ê ngỏằĂ ngàng bỏằYi con 'ặỏằng 'ỏạp nhặ tranh vỏẵ. Xe uỏằ'n lặỏằÊn trên 'ăo Cạ Hin, cĂc hoa hỏưu nặỏằ>c ngoài không ngỏằ>t xuẵt xoa trặỏằ>c vỏằ 'ỏạp lÊng mỏĂn, thặĂ mỏằTng giỏằa biỏằfn và núiõ?Ư Bỏằ biỏằfn Nha Trang trỏằY nên 'ỏạp hặĂn khi 'ặỏằng TrỏĐn Phú ('ặỏằÊc vư nhặ vành quỏĂt xòe rỏằTng ôm bỏằ biỏằfn) 'Ê nỏằ'i liỏằn vỏằ>i 'ặỏằng PhỏĂm Vfn Đỏằ"ng, vặặĂn dài vỏằ phưa Bỏc. Công viên bỏằ biỏằfn 'ặỏằng TrỏĐn Phú câng ỏƠn tặỏằÊng hặĂn vỏằ>i vặỏằn tặỏằÊng 'Ă - kỏt quỏÊ cỏằĐa 2 lỏĐn tỏằ. chỏằâc trỏĂi sĂng tĂc 'iêu khỏc ỏằY cĂc kỏằ Festival Biỏằfn 2005 và 2007. Nha Trang hôm nay 'Ê 'ỏằi sỏằ phĂt triỏằfn vỏằ hỏĂ tỏĐng giao thông, ngày càng có nhiỏằu hặĂn nhỏằng khu du lỏằn ỏằY Nha Trang: Vinpearl Land, Hòn Tỏm, Sông Lôõ?Ư CĂch 'Ây vài nfm, nặĂi Vinpearl õ?otrú chÂnõ? chỏằ? là mỏằTt làng chài nghăo. Chỏằ? trong vài nfm, Vinpearl 'Ê trỏằY thành õ?o'iỏằfm sĂngõ? vỏằ du lỏằi 'ỏƠt liỏằn bỏằYi 1 cĂp treo dài nhỏƠt Đông Nam Á. NặĂi 'Ây không chỏằ? là khu nghỏằ? dặỏằĂng cao cỏƠp, mà còn trỏằY thành 'ỏằn nhặ Hoa hỏưu Viỏằ?t Nam, Duyên dĂng Viỏằ?t Namõ?Ư
    Không chỏằ? phĂt triỏằfn vỏằ kinh tỏ, 'ỏằi sỏằ'ng xÊ hỏằTi cỏằĐa Nha Trang câng 'Ê 'ỏằ.i thay rỏƠt nhiỏằu. Nhỏằng nfm gỏĐn 'Ây, Nha Trang câng 'ang dỏĐn trỏằY thành mỏằTt thành phỏằ' cỏằĐa sỏằ kiỏằ?n, vỏằ>i hàng loỏĂt cĂc sỏằ kiỏằ?n vfn hóa - thỏằf thao 'ặỏằÊc tỏằ. chỏằâc hàng nfm, trong 'ó nỏằ.i bỏưt nhỏƠt là cĂc cuỏằTc thi hoa hỏưu trong nặỏằ>c và quỏằ'c tỏ, Festival biỏằfnõ?Ư Bên cỏĂnh 'ó, sỏằ ra 'ỏằi cỏằĐa Trặỏằng ĐỏĂi hỏằc Nha Trang ('i lên tỏằô ĐỏĂi hỏằc ThỏằĐy sỏÊn Nha Trang), rỏằ"i sỏằ góp mỏãt cỏằĐa hàng chỏằƠc trặỏằng 'ỏĂi hỏằc, cao 'ỏng: Hỏằc viỏằ?n HỏÊi quÂn, Trặỏằng Sâ quan Không quÂn, Trặỏằng Sâ quan Chỏằ? huy kỏằạ thuỏưt Thông tin, Trặỏằng Cao 'ỏng Sặ phỏĂm Trung ặặĂng Nha Trang, Trặỏằng Cao 'ỏng Sặ phỏĂm Nha Trang, Trặỏằng Cao 'ỏng Vfn hóa - Nghỏằ? thuỏưt và Du lỏằn cỏằĐa khu vỏằc.
    Nha Trang ngày càng õ?olỏằTng lỏôyõ? hặĂn vỏằ>i hàng loỏĂt cĂc khĂch sỏĂn cao cỏƠp nhặ Sunrise, Yasaka-Saigon-Nhatrang, Novotel, Sheratonõ?Ư Nhặng nỏu kỏằạ tưnh, ngặỏằi ta vỏôn hỏông tiỏc, bfn khofn vỏằ nhỏằng thĂi quĂ trong sỏằ phĂt triỏằfn kiỏn trúc 'ô thỏằi 3 chiỏằu vĂch núi, chỏằ? duy nhỏƠt hặỏằ>ng mỏằY ra biỏằfn, và câng là hặỏằ>ng 'ỏãc biỏằ?t nhỏƠt, 'ỏằTc 'Ăo nhỏƠt làm nên thặặĂng hiỏằ?u Phỏằ' biỏằfn Nha Trang. Vỏưy nhặng hàng loỏĂt cĂc khĂch sỏĂn cao tỏĐng chen lỏƠn dỏằc theo 'ặỏằng TrỏĐn Phú 'Ê trỏằY thành bỏằâc tặỏằng chỏn gió biỏằfn. Hỏằ? thỏằ'ng công viên cỏằĐa TP. Nha Trang lỏĂi quĂ ưt, thành phỏằ' lỏĂi chặa có bÊi xe công cỏằTng, mỏưt 'ỏằT cÂy xanh còn hỏĂn chỏõ?Ư Khi nói vỏằ sỏằ phĂt triỏằfn Nha Trang, bĂc sâ Kiỏằu XuÂn Cặ nhỏn nhỏằĐ: õ?oCỏĐn phỏÊi giỏằ lĂ phỏằ.i xanh cỏằĐa thành phỏằ', không nên phĂt triỏằfn nhà cao tỏĐng ỏằY phưa 'ặỏằng TrỏĐn Phúõ?.
    Buỏằ.i tỏằ'i, Nha Trang 'ỏạp lung linh dặỏằ>i dặỏằ>i Ănh 'ăn 'êm, gió biỏằfn lỏằ"ng lỏằTng thỏằ.i. Tôi thỏ** hiỏằfu vơ sao, nfm 1891, lỏĐn 'ỏĐu tiên thỏƠy vỏằ<nh Nha Trang, nhà bĂc hỏằc A.Yersin 'Ê 'Ănh giĂ nặĂi 'Ây có õ?oquang cỏÊnh hỏƠp dỏôn nhỏƠt Đông DặặĂngõ?, tỏằô 'ó, ông 'Ê dành trỏằn nhỏằng nfm thĂng còn lỏĂi cỏằĐa 'ỏằi mơnh cho vạng 'ỏƠt này.
    X.T
  5. Vo_danh_khach

    Vo_danh_khach Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/06/2002
    Bài viết:
    2.564
    Đã được thích:
    0
    Phát điên vì... học
    27/07/2009 10:16 (GMT +7)
    Đang điều trị ở chuyên khoa thần kinh, nhưng cậu học sinh giỏi của trường THPT Yên Phong I (Bắc Ninh), N.Đ.T Toản vẫn mò mẫm suốt ngày đêm với tham vọng: "Sẽ khám phá ra một bí mật nào đó mà trong lịch sử chưa một nhà khoa học nào tìm thấy"!
    Tâm thần vì... say mê học
    N.Đ. Toản, học sinh lớp 11... trường THPT Yên Phong 1, Bắc Ninh say mê ngồi kể cho chúng tôi nghe những ước mơ, hoài bão chinh phục vũ trụ, khám phá những bí ẩn ở một hành tinh khác.
    Học sinh giỏi nhiều năm, là một trong hai học sinh thi vào THPT có số điểm cao nhất trường, Toản hiền lành, điển trai và đích thị là "mọt sách". Ngồi trong phòng điều trị tại Chuyên khoa Thần kinh, Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) mà Toản vẫn mặc nguyên chiếc áo đồng phục của trường, vẫn để sẵn ít sách vở đầu giường tranh thủ lúc rảnh rồi đọc.
    Bỏ mọi công việc đồng áng ở nhà, chị Nguyễn Thị Toản đưa con về Hà Nội điều trị. Người mẹ chia sẻ: "Gia đình tôi ơn trời có thằng con trai ngoan, học giỏi. Lần nào đi họp phụ huynh cũng được tuyên dương trước lớp, tôi vẫn nhủ thầm: Có nghèo mấy cũng cho con học đại học. Nhưng rồi một hôm thấy cháu nói rằng cháu cần phải đi điều trị vì đau đầu, mất ngủ, không tập trung học được... thì cả nhà tôi mới rụng rời đưa con đi".
    Vào đây được một tháng, các bác sỹ vẫn chưa khẳng định chắc chắn căn bệnh của em vì trong cách nói chuyện xã giao Toản chững chạc, thông minh, chỉ có điều em thường xuyên có biểu hiện mất trí nhớ tạm thời, mất ngủ, mất tập trung trong khi học hay nói chuyện. Theo dõi ban đầu các bác sỹ cho rằng em đang mắc chứng rối loạn lo âu, ám thị.
    Cũng giống như Toản, N.T.Hải sinh viên năm thứ 2 Đại học Sư phạm Hà Nội cũng phải vào điều trị tại đây hơn tháng nay mà bệnh tình vẫn chưa thuyên giảm. Hải xinh đẹp, năng nổ tham gia các hoạt động Đoàn và là một nữ sinh rất thích làm từ thiện. Đây là lần thứ hai Hải phải bỏ học vào bệnh viện điều trị.
    Hải ngồi cạnh xúc từng thìa cơm khó khăn, đôi mắt lờ đờ, thâm quầng, mệt mỏi. Cô gái cứ nhìn chúng tôi, dò xét, nghi ngờ, một lúc lâu mới thỏ thẻ: "Em không học nhiều trong sách đâu, em chủ yếu đi thực tế. Bác Hồ từng dạy: "Lý thuyết mà không có thực tiễn là lý thuyết suông, thực tiễn mà không có lý thuyết là thực tiễn mù quáng...".
    Thế rồi như gặp được "cố nhân", cô bé cứ bám riết lấy chúng tôi và đọc thuộc lòng các câu triết lý của các bậc phụ hiền triết, làm cho cả phòng cười vang, chỉ có người cha tội nghiệp thì thở dài: "Bố mẹ thì nhà quê, chữ nghĩa ít nhưng thấy con về lần nào cũng mang đạo lý trong sách ra giảng vanh vách cứ như là nó viết ra sách vậy. Thế rồi thấy con thường xuyên mất ngủ, ăn kém, nói lảm nhảm và hay cáu gắt. Ở đây hơn tháng mà có tới 3 lần cháu trốn về trường. Cháu ham học lắm nên mới đến nông nổi này cô ạ", bố của Hải nói mà mắt rưng rưng.
    Tâm thần vì... sợ học
    Trái ngược với những trường hợp trên, một số em học không giỏi, cũng không đam mê sách vở nhưng vẫn có những hiện tượng của bệnh lý.
    Anh Nguyễn Văn Biên (Lạng Giang, Bắc Giang) vào viện chăm con cũng được gần tháng trời thành thật kể: "Con tôi học hành đã kém lại lười. Ngày trước thấy nó nghịch ngợm, chơi bời quá vợ tôi cũng mắng mỏ, quát tháo và ép học vì mong cho con học tốt hơn để thi được vào đại học.
    Một thời gian sau thấy con chăm chỉ hẳn, ngày nào cũng học khuya, đi đến nơi về đến chốn nhưng cứ thấy nó lầm lì, chẳng mấy khi nói chuyện với bố mẹ, anh em gì... Rồi một hôm đùng đùng nó bảo nó không học nữa vì nó không biết gì, không nhớ gì cả. Bác sỹ bảo con tôi bị tâm thần phân liệt".
    Nghe bố kể chuyện về mình, N.V.Thành không nói năng gì, lầm lũi ngồi ở góc giường. Trông cậu có vẻ đang suy nghĩ nhưng đôi mắt lạnh tanh, không mấy thiện cảm với người vừa gặp. Tôi mon men mãi mới làm quen được: "Em còn muốn đi học không?" - tôi hỏi. Thành lắc đầu nói liến thoắng như kêu cứu, đôi mắt đầy vẻ lo sợ: "Em không học nữa đâu, khó lắm, em không thể nhớ được, không thể đỗ đại học được đâu chị ạ".
    Cạnh giường Thành là N.V.Thanh, học sinh trường THPT Yên Lãng, Mê Linh, Vĩnh Phúc. Thanh vừa được đưa vào, đang phải truyền nước lấy sức. Trông cậu học sinh này gầy gò, da tái xanh như người vừa phải phẫu thuật. Người đàn bà tên Thủy, ngồi cạnh, nhìn con rơi nước mắt: "Biết con mình học kém nên vợ chồng tôi bảo cho cháu học cố lấy bằng cấp 3 để sau này đi học nghề, có công ăn việc làm, đời nó không khổ như bố mẹ.
    Hôm trước nó bảo với tôi là phải đỗ bằng được một trường trung cấp nghề, rồi thấy nó học đêm học ngày, chẳng ăn ngủ được, người gầy sọp đi nên tôi đưa vào đây điều trị"...
    Chúng tôi rời bệnh viện, khi các ông bố, bà mẹ bắt đầu tất tưởi đi mua cơm về cho con ăn. Nắng nóng và kì thi đại học, cao đẳng đang đến hồi kết mà có những sĩ tử vẫn phải "Xếp bút nghiên" nằm điều trị, chưa biết đến bao giờ mới được trở lại trường học, tiếp tục theo đuổi ước mơ.
    Theo Hà Vân - Diệu Linh
    Nguồn: VietNamNet
  6. nuquainhatrang

    nuquainhatrang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2005
    Bài viết:
    1.596
    Đã được thích:
    0

    Được nuquainhatrang sửa chữa / chuyển vào 18:58 ngày 11/08/2009
  7. nhatrangmuathu

    nhatrangmuathu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2005
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    0
    "Ai trong mỗi chúng ta, dù ít hay nhiều , tất cả đều có một lần mơ ước.Có những ước mơ thật bình dị, nhưng cũng có nhưng ước mơ không giản dị chút nào .
    Cuộc sống nếu không có ước mơ thì thật buồn tẻ,ước mơ giúp chúng ta sống có mục đích"
    (trích ở đâu đó trên internet)
    Ước gì ... ước gì .... lại ước gì ... chị em NTC cũng tạo được một lễ hội như vậy
    http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=168372&ChannelID=5
  8. FloraAtDawn

    FloraAtDawn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    5.512
    Đã được thích:
    1
    em đánh giá rất cao ý tưởng của anh !
  9. hot_little_girl

    hot_little_girl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2005
    Bài viết:
    577
    Đã được thích:
    0
    4 bệnh lây truyền di?nh dập loài người
    (Dân trí) - Y học hiện đại ngày càng có thêm nhiều thành tựu, nhưng những siêu bệnh dịch vẫn luôn ám ảnh và di?nh dập loài người?
    Nếu không được kiểm soát, dịch bệnh sẽ lây theo cấp số nhân

    1. Bệnh cúm

    Bệnh cúm là bệnh lý hô hấp cấp tính có khả năng lây nhiễm cho mọi người trên toàn thế giới. Hàng năm, có khoảng 10% dân số thế giới nhiễm cúm. Tốc độ lây truyền của bệnh rất nhanh, nhất là trong thời kỳ hội nhập, khi phương tiện giao thông quốc tế phát triển nhanh chóng.

    Đáng ngại hơn khi vẫn còn tồn tại một điệp khúc chưa có hồi kết là cứ khi con người vừa điều chế ra được vắc-xin để ngăn ngừa loại virus cúm này thì lại xuất hiện biến thể virus cúm khác nguy hại hơn, khôn ranh hơn.

    Cho đến nay, các bác sỹ vẫn chưa có được loại ?ovũ khí đa năng? hữu hiệu để có thể chiến thắng loại virus ranh ma, thường xuyên thay hình đổi dạng này.

    Để phòng ngừa cúm, cần thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể, không ăn uống trên phố, không đưa tay lên mặt, mắt, mũi, mồm sau khi tiếp xúc với những đồ vật nơi công cộng; rèn luyện sức khỏe, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể; tiêm vắc-xin ?

    2. Bệnh khuẩn tụ cầu vàng

    Tụ cầu vàng nằm trong họ cầu khuẩn, có độc tính cao, có khả năng gây ra những bệnh nguy hiểm cho cả trẻ em và người lớn như: nhiễm khuẩn da và mô mềm, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn huyết. Độc tính của tụ cầu vàng có khả năng kháng nhiều thuốc kháng sinh cùng một lúc và tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài.

    Vì họ tụ cầu tồn tại khắp nơi trên cơ thể và trong thiên nhiên nên cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhất là các vùng da, niêm mạc; vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi trường dễ bị ô nhiễm như: chợ, lò mổ, bệnh viện, bến xe...

    3. Tiêu chảy do Clostridium difficile

    Các độc tố do chủng Clostridium difficile tiết ra trong ống tiêu hoá gây viêm đại tràng màng giả, dẫn đến tiêu chảy. Bệnh xảy ra có thể do hậu quả của sự tăng sinh quá mức các vi sinh vật nội tại (có sẵn trong cơ thể người bệnh) hoặc do nhiễm khuẩn từ nguồn bên ngoài. Hằng năm ở Mỹ có từ 15-30 nghìn người mắc chứng bệnh này, trong đó gần 4% dẫn đến tử vong.

    Biện pháp tránh nhiễm khuẩn tốt nhất là thường xuyên rửa tay bằng xà phong, rèn luyện sức khỏe, tăng cường khả năng tự đề kháng trước khi sử dụng bất kỳ loại kháng sinh nào.

    4. Bệnh lao

    Bệnh lao do vi khuẩn lao gây ra, chủ yếu gây bệnh ở phổi, dễ lây từ người này sang người khác thông qua đường hô hấp. Mặc dù y học hiện đại dường như đã chiến thắng được căn bệnh này, nhưng theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh lao đang là vấn đề khẩn cấp toàn cầu, mỗi năm trên thế giới có thêm gần 9 triệu người mắc bệnh lao và gần 2 triệu người chết do lao.

    Bệnh lao có thể phòng được bằng cách phát hiện sớm và chữa khỏi cho người bệnh để hạn chế lây lan, đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, giữ gìn sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ thể; tiêm vắc-xin phòng lao.

    Cao Hà
  10. FloraAtDawn

    FloraAtDawn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    5.512
    Đã được thích:
    1
    mấy kái bịn nài nó cứ dìn dập coan ngừ khín cho mìn hãi chả dám dìn dập gái đẹp ngoài kia
    cóa đứa nèo dìn dập mìn ko nhỉ ?

Chia sẻ trang này