1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thiếu lâm Vịnh Xuân quyền.

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi dungntqnvn, 31/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dungntqnvn

    dungntqnvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/06/2001
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    0
    Thiếu lâm Vịnh Xuân quyền.

    Những ai đã từng học,từng nghe về VXQ hãy cho ý kiến ở đây,các ý kiến xoay quanh về lịch sử ra đời,kỹ thuật,binh khí,công phu đặc dị...
  2. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    Tôi đã có quảng cáo cho môn Vịnh Xuân ở bên box Truyện kiếm hiệp, chủ đề của bác KyLong:?Ai tự hào có võ công cao siêu, vào đây!!!?. Bác nào chưa coi thì ghé qua coi thử. Bi giờ tôi xin quảng cáo tiếp hỉ:
    Thực ra tên gọI đầy đủ của môn phái này là Thiếu Lâm NộI Gia Vịnh Xuân Phật Sơn Quyền. Mặc dù thóat thai từ dòng gốc Thiếu Lâm tự chính tông nhưng môn phái Vịnh Xuân đã tạo lập những nguyên tắc, những cách thức luyện tập riêng biệt vớI một màu sắc triết lý không còn đóng khuôn trong cửa Phật nữa. Các đòn thế và bài bản đã tinh giản đến mức tốI đa, ngòai các tính năng công thủ vớI trình độ cao trong các phương án chiến đấu của từng chiêu thức giản dị, môn sinh của Vịnh Xuân nếu được các bậc thầy chỉ bảo, truyền dạy trực tiếp còn luyện được sức mạnh hàm dưỡng, nguồn lực tự sinh dồI dào không những chống chọI được mọI bệnh tật thông thường và các va chấn do ngọai lực tác động vào cơ thể mà còn có được cảm giác vớI ngọai cảnh mà không cần thông ua thị giác. Đó chính là Linh giác. Một cảnh thường thấy ở võ đường Vịnh Xuân là 2 võ sinh bịt mắt giao đấu vớI nhau.
    Tám phép tập tay:
    1. Xuyên: đấm chọc
    2. Tiêu: phóng tay chọc
    3. Kinh: lấy cùi chỏ đỡ
    4. Tháp: dập đánh
    5. Thân: đỡ ngửa bàn tay (gạt rộng ra)
    6. Phục: đỡ sấp bàn tay
    7. Bàng: gạt cổ tay
    8. Trầm: đỡ xiết bằng cổ tay
    Lục điểm bán côn: lấy 3 ưu điểm của côn dài và 3 ưu điểm của côn ngắn thành 6 ưu điểm (lục điểm).
    3 ưu điểm của côn ngắn:
    1. Tỏa hầu
    2. Trung bình
    3. Dịch tự
    3 ưu điểm của côn dài:
    1. Cái côn (côn che đầu)
    2. Hạ khiêu (hất dướI)
    3. Hòanh đả (đánh ngang)
    Bài ca về côn như sau:
    Côn pháp tinh thông lục điểm cường
    Hoàng phi trung lộ nhập trùng thương
    Khuyên trầm dịch tự xuyên trừu đãng
    Thượng hạ phiên phi thế hiển dương.
    (Dịch:
    Côn pháp tinh thông sáu điểm cường
    Phất đường giữa để đâm côn vào giữa
    Xoay vòng thấp rút côn lắc lư rồI chọc
    Lật bay trên dướI thế rất hùng mạnh.)
    Kiếm của Vịnh Xuân thì nhẹ và dài. Có 6 phép tập là: Khuyên - Trầm - Trật ?" Thích - Phất - Lặc. Bài ca như sau:
    Bạch xà thổ tín, ngư bộ biền thu
    Khuyên trầm phản thủ, tước dược chi đầu
    Thanh đình điểm thủy, ưng lạc ngư phủ
    Hoành khiên thập tự, bàn phúc xuyên trừu
    Thùy phong xạ đấu, lôi hồn điện tẩu
    Trảo tiến, trảo thoái, quang nhược long du
    Hùng yên viên bộ, hớt tả hớt hữu
    Kiếm cập, lý cập, quán dịch yết hầu.
    (Dịch:
    Sau khi phụt đâm, nghiêng mình thu bước về
    Lật tay xoay tròn như chim nhảy đầu cành
    Như chuồn chuồn điểm nước, như chim sa cá nhảy
    Nhảy ngang chũ thập, lạI xoay đâm rồI rút
    Hạ mũi xuống đâm nhanh như tên, sấm chớp
    Liệu tiến, liệu thoái như rồng lượn chơi
    Lúc trái lúc phảI, bước nhanh như vượn, lưng như gấu
    Kiếm đến, chân đến, chọc đúng yết hầu.)
    Tập đao của Vịnh Xuân có song đao, đơn khiên đao và đao cán dài. Ca quyết như sau:
    Song đao khởI thế, tà hữu tà phi
    Liên chi khảm trúc, đao phá phúc?
    Biên thân liêu trảm, quy địa yên?
    Ngọc hoàn phàn ?" huân địch - trảm.
    Đao giữ binh trường, phi xích dự
    Đao phong đổI chuẩn, hạ tà phi
    Trưu dằn đồng kích liên can sạt
    Thuận thế trung bình thích hướng tâm.
    NGŨ HÌNH CA QUYẾT
    Long hình ca quyết
    Long thái thượng hạ khúc
    Khí hùng kiêm lực túc
    Lai khứ tiềm kỳ hình
    Cương kiện trực thôi khô
    Nhận thử mệnh long hình.
    (Dịch:
    Hình rồng trên dướI uốn cong
    Khí hùng thế mạnh sức thêm lạ thường
    Đi, lạI tiềm ẩn hành tung
    Ý đồ do bạn khiến dùng trong tay
    Rạng danh, đánh thắng muôn lòai
    Thế nên được gọI là bài ?oHình long?)
    Xà hình ca quyết
    Xà hình thủ pháp điêu
    Thân thúc thiện triền miên
    Tiết loạn khuỷu vi khúc
    Biên chỉ hướng dịch tiền
    Kỳ như năng trị cương
    Nhân thử viết xà hình.
    (Dịch:
    Hình xà nhanh nhẹn đôi tay
    Lòe ra, thụt lạI, cuộn hòai chẳng ra
    Xếp bằng năm ngón đánh qua kẻ thù
    Trị ?ocương? ắt giữ thế ?onhu?
    Hình xà nhờ vậy dẹp thù thảnh thơi)
    Hổ hình ca quyết
    Hổ hình tòng biên bộc
    Cầm nã, câu, đàn, giác
    Lực phát dũng như tiền
    Kiên, yêu, thương hạ lạc
    Kỳ dũng khả khắc ngoan
    Nhân thủ mệnh hổ hình.
    (Dịch:
    Hổ hình rình rập bên hông
    Rành đòn: đục. búng, móc, thông cầm nã
    Lực thờI thần tốc phát ra
    Vai, hông cựa quậy thủ là dướI trên
    BởI hình bài được mang tên
    Ngoan, hung muốn diệt chớ quên bài này)
    Hạc hình ca quyết
    Báo hình ấn nhi hung
    Khí tế toan kỳ trung
    Đầu, khuỷu kiêm tranh, tất
    Dung hộI học là xong
    Cơ trí phục cường quật
    Nhân thủ mệnh báo hình
    (Dịch:
    Hình beo kín đáo mà hung
    Đường đi thế bước tập trung trong bài
    GốI, đầu, gót, cẳng, chỏ tay
    Dung hòa ?otịnh hạc?, ?onhu xà?, ?ocương long?
    Trí mưu chứa sẵn trong lòng
    Thẳng tay áp đảo cường ngông, liệt cuồng)
    Hạc hình ca quyết
    Hạc hình trụy khuỷu tranh
    Ngưng thần động lý phiên
    Quyên, trầm, hượt, thoát, lưu
    Tiến, thốI hổ liên hoàn
    Kỳ tịnh năng chế động
    Nhân thử viết hạc hình.
    (Dịch:
    Hạc hình, chỏ, gót hạ trần
    Tập trung ý chí, ắt cầm chốt then
    Tiến lui trong thế đã quen
    Khoanh, trầm, trượt, sút, chảy xen nhau dùng
    Tịnh yên ngự chế động hung
    Hạc hình là thế, lạ lùng nhưng hay.)
    Tóm lạI, thông suốt Ngũ hình quyền và hệ thống 108 mộc nhân, võ sinh sẽ đạt đến cảnh giớI cực kỳ kim cương, cực kỳ nhu nhuyễn. Vì thế nên võ công Vịnh Xuân trác tuyệt, bất tử.
    TGNN
  3. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    Tôi đã có quảng cáo cho môn Vịnh Xuân ở bên box Truyện kiếm hiệp, chủ đề của bác KyLong:???Ai tự hào có võ công cao siêu, vào đây!!!???. Bác nào chưa coi thì ghé qua coi thử. Bi giờ tôi xin quảng cáo tiếp hỉ:
    Thực ra tên gọI đầy đủ của môn phái này là Thiếu Lâm NộI Gia Vịnh Xuân Phật Sơn Quyền. Mặc dù thóat thai từ dòng gốc Thiếu Lâm tự chính tông nhưng môn phái Vịnh Xuân đã tạo lập những nguyên tắc, những cách thức luyện tập riêng biệt vớI một màu sắc triết lý không còn đóng khuôn trong cửa Phật nữa. Các đòn thế và bài bản đã tinh giản đến mức tốI đa, ngòai các tính năng công thủ vớI trình độ cao trong các phương án chiến đấu của từng chiêu thức giản dị, môn sinh của Vịnh Xuân nếu được các bậc thầy chỉ bảo, truyền dạy trực tiếp còn luyện được sức mạnh hàm dưỡng, nguồn lực tự sinh dồI dào không những chống chọI được mọI bệnh tật thông thường và các va chấn do ngọai lực tác động vào cơ thể mà còn có được cảm giác vớI ngọai cảnh mà không cần thông ua thị giác. Đó chính là Linh giác. Một cảnh thường thấy ở võ đường Vịnh Xuân là 2 võ sinh bịt mắt giao đấu vớI nhau.
    Tám phép tập tay:
    1. Xuyên: đấm chọc
    2. Tiêu: phóng tay chọc
    3. Kinh: lấy cùi chỏ đỡ
    4. Tháp: dập đánh
    5. Thân: đỡ ngửa bàn tay (gạt rộng ra)
    6. Phục: đỡ sấp bàn tay
    7. Bàng: gạt cổ tay
    8. Trầm: đỡ xiết bằng cổ tay
    Lục điểm bán côn: lấy 3 ưu điểm của côn dài và 3 ưu điểm của côn ngắn thành 6 ưu điểm (lục điểm).
    3 ưu điểm của côn ngắn:
    1. Tỏa hầu
    2. Trung bình
    3. Dịch tự
    3 ưu điểm của côn dài:
    1. Cái côn (côn che đầu)
    2. Hạ khiêu (hất dướI)
    3. Hòanh đả (đánh ngang)
    Bài ca về côn như sau:
    Côn pháp tinh thông lục điểm cường
    Hoàng phi trung lộ nhập trùng thương
    Khuyên trầm dịch tự xuyên trừu đãng
    Thượng hạ phiên phi thế hiển dương.
    (Dịch:
    Côn pháp tinh thông sáu điểm cường
    Phất đường giữa để đâm côn vào giữa
    Xoay vòng thấp rút côn lắc lư rồI chọc
    Lật bay trên dướI thế rất hùng mạnh.)
    Kiếm của Vịnh Xuân thì nhẹ và dài. Có 6 phép tập là: Khuyên - Trầm - Trật ??" Thích - Phất - Lặc. Bài ca như sau:
    Bạch xà thổ tín, ngư bộ biền thu
    Khuyên trầm phản thủ, tước dược chi đầu
    Thanh đình điểm thủy, ưng lạc ngư phủ
    Hoành khiên thập tự, bàn phúc xuyên trừu
    Thùy phong xạ đấu, lôi hồn điện tẩu
    Trảo tiến, trảo thoái, quang nhược long du
    Hùng yên viên bộ, hớt tả hớt hữu
    Kiếm cập, lý cập, quán dịch yết hầu.
    (Dịch:
    Sau khi phụt đâm, nghiêng mình thu bước về
    Lật tay xoay tròn như chim nhảy đầu cành
    Như chuồn chuồn điểm nước, như chim sa cá nhảy
    Nhảy ngang chũ thập, lạI xoay đâm rồI rút
    Hạ mũi xuống đâm nhanh như tên, sấm chớp
    Liệu tiến, liệu thoái như rồng lượn chơi
    Lúc trái lúc phảI, bước nhanh như vượn, lưng như gấu
    Kiếm đến, chân đến, chọc đúng yết hầu.)
    Tập đao của Vịnh Xuân có song đao, đơn khiên đao và đao cán dài. Ca quyết như sau:
    Song đao khởI thế, tà hữu tà phi
    Liên chi khảm trúc, đao phá phúc?
    Biên thân liêu trảm, quy địa yên?
    Ngọc hoàn phàn ??" huân địch - trảm.
    Đao giữ binh trường, phi xích dự
    Đao phong đổI chuẩn, hạ tà phi
    Trưu dằn đồng kích liên can sạt
    Thuận thế trung bình thích hướng tâm.
    NGŨ HÌNH CA QUYẾT
    Long hình ca quyết
    Long thái thượng hạ khúc
    Khí hùng kiêm lực túc
    Lai khứ tiềm kỳ hình
    Cương kiện trực thôi khô
    Nhận thử mệnh long hình.
    (Dịch:
    Hình rồng trên dướI uốn cong
    Khí hùng thế mạnh sức thêm lạ thường
    Đi, lạI tiềm ẩn hành tung
    Ý đồ do bạn khiến dùng trong tay
    Rạng danh, đánh thắng muôn lòai
    Thế nên được gọI là bài ??oHình long???)
    Xà hình ca quyết
    Xà hình thủ pháp điêu
    Thân thúc thiện triền miên
    Tiết loạn khuỷu vi khúc
    Biên chỉ hướng dịch tiền
    Kỳ như năng trị cương
    Nhân thử viết xà hình.
    (Dịch:
    Hình xà nhanh nhẹn đôi tay
    Lòe ra, thụt lạI, cuộn hòai chẳng ra
    Xếp bằng năm ngón đánh qua kẻ thù
    Trị ??ocương??? ắt giữ thế ??onhu???
    Hình xà nhờ vậy dẹp thù thảnh thơi)
    Hổ hình ca quyết
    Hổ hình tòng biên bộc
    Cầm nã, câu, đàn, giác
    Lực phát dũng như tiền
    Kiên, yêu, thương hạ lạc
    Kỳ dũng khả khắc ngoan
    Nhân thủ mệnh hổ hình.
    (Dịch:
    Hổ hình rình rập bên hông
    Rành đòn: đục. búng, móc, thông cầm nã
    Lực thờI thần tốc phát ra
    Vai, hông cựa quậy thủ là dướI trên
    BởI hình bài được mang tên
    Ngoan, hung muốn diệt chớ quên bài này)
    Hạc hình ca quyết
    Báo hình ấn nhi hung
    Khí tế toan kỳ trung
    Đầu, khuỷu kiêm tranh, tất
    Dung hộI học là xong
    Cơ trí phục cường quật
    Nhân thủ mệnh báo hình
    (Dịch:
    Hình beo kín đáo mà hung
    Đường đi thế bước tập trung trong bài
    GốI, đầu, gót, cẳng, chỏ tay
    Dung hòa ??otịnh hạc???, ??onhu xà???, ??ocương long???
    Trí mưu chứa sẵn trong lòng
    Thẳng tay áp đảo cường ngông, liệt cuồng)
    Hạc hình ca quyết
    Hạc hình trụy khuỷu tranh
    Ngưng thần động lý phiên
    Quyên, trầm, hượt, thoát, lưu
    Tiến, thốI hổ liên hoàn
    Kỳ tịnh năng chế động
    Nhân thử viết hạc hình.
    (Dịch:
    Hạc hình, chỏ, gót hạ trần
    Tập trung ý chí, ắt cầm chốt then
    Tiến lui trong thế đã quen
    Khoanh, trầm, trượt, sút, chảy xen nhau dùng
    Tịnh yên ngự chế động hung
    Hạc hình là thế, lạ lùng nhưng hay.)
    Tóm lạI, thông suốt Ngũ hình quyền và hệ thống 108 mộc nhân, võ sinh sẽ đạt đến cảnh giớI cực kỳ kim cương, cực kỳ nhu nhuyễn. Vì thế nên võ công Vịnh Xuân trác tuyệt, bất tử.
    TGNN
  4. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    10 NGUYÊN TẮC CỦA VỊNH XUÂN QUYỀN:


    Không đá cao quá thắt lưng:
    Nếu đá quá cao, bạn sẽ dễ mất thăng bằng và trở thành một miếng mồI ngon cho đốI thủ xơi tái. Một lý do nữa là khi đá cao, hạ bộ sẽ trống trải. Cho nên chúng ta chỉ cần đá thấp, đá thật thần tốc và nhanh chóng rút chân về để phòng thủ hạ bàn.


    Duy trì sự cân bằng:
    Sự cân bằng là tất cả sức mạnh của các đòn đấm, đá? Sự thăng bằng chỉ có từ những thế tấn vững chắc  và sự di chuyển đúng. Cho nên không lạ, bất cứ võ phái nào cũng dạy cho môn sinh mớI nhập môn các thế tấn và cách di chuyển đổI tấn.


    Phòng thủ chính diện
    Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm là đoạn thẳng. Do đó hầu hết các đấu thủ đều thích tấn công bằng cú đấm thẳng. Ngoài ra chính diện cơ thể là mạch Nhâm có nhiều trọng huyệt như Ấn Đường, Thừa tướng, Đản trung, Quan nguyên, Đan điền? nếu trúng đòn, luồng chân khí bị đứt đoạn có thể gây ngất, trọng thương hoặc tử vong. Do đó, rất cần phòng thủ chặt chẽ và ra đòn chính diện.


    Nhìn khuỷu tay đốI thủ
    Khi đốI thủ muốn tung một đòn gì, bao giờ khuỷu tay cũng chuyển động trước. Nhìn khuỷu tay có thể phán đoán đòn thế đốI thủ sắp tung ra.


    Đánh vào chỗ hở của đốI thủ.
    ĐốI thủ sẽ có lúc hở sườn, hở ngực, đó là lúc tốt nhất để chúng ta giảI quyết nhanh gọn vấn đề.


    Cần có cái nhìn bao quát
    Phương cách để có một cái nhìn bao quát là nhìn vào một điểm. Nghe có vẻ như thiền học nhưng thực tế là vậy: khi bạn cố gắng nhìn tất cả mọI thứ, bạn sẽ mất tậo trung và chẳng nhìn được gì.
    Hãy chú ý nhìn khuỷu tay đốI thủ và chuyển sự chú ý đó vào cơ phận nào của đốI thủ có sự chuyển động như hai đầu gốI chẳng hạn.


    Buộc đốI thủ phảI tự vệ:
    ?oCách phòng ngự tốt nhất là tấn công?. Nếu để cho đốI thủ tấn công, hắn sẽ ra đòn liên tục khiến bạn trở tay không kịp và ngược lạI nếu bạn chủ động tấn công:?Tiên hạ thủ vi cường?.


    Làm cho đốI thủ mất thăng bằng.
    Như đã nói trên, từ đó suy ra phương cách hay nhất để triệt hạ đốI thủ là làm cho hắn mất thăng bằng.


    Học kỹ phân thế và biến thế
    Bất kỳ đòn thế nào cũng có vị trí và tác dụng nhất định trong chuỗI đòn kế tiếp. Nó là bước chuyển tiếp của một đòn trước đó và một đòn kế sau. MỗI đòn thế đều có biến thế để thích nghi vớI mọI trường hợp. Cho nên phảI nắm vững và luyện tập thuần thục phân thế và biến thế để có thể thi triển trôi chảy và hữu hiệu khi giao đấu.


    Giữ vững tinh thần hay tâm pháp
    ĐốI thủ nào giữ vững tinh thầh kể như chắc thắng 75%. Tinh thần không vững, từ đó sẽ dẫn đến rốI loạn về hơi thở, từ đó mau xuống sức, không còn nhanh nhẹn lúc tung đòn. Tâm pháp không vững sẽ làm giảm sự tập trung chú  ý và sự phán đoán. Đòn thế sẽ rờI rạc, yếu và không trúng mục tiêu.
     
    Dù là nguyên tắc của Vịnh Xuân nhưng nó cũng rất có ích cho các phái khác. bất cứ môn sinh của phái nào cũng có thể áp dụng vào luyện tập.
    TGNN
  5. TGNN

    TGNN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/01/2002
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    1
    10 NGUYÊN TẮC CỦA VỊNH XUÂN QUYỀN:


    Không đá cao quá thắt lưng:
    Nếu đá quá cao, bạn sẽ dễ mất thăng bằng và trở thành một miếng mồI ngon cho đốI thủ xơi tái. Một lý do nữa là khi đá cao, hạ bộ sẽ trống trải. Cho nên chúng ta chỉ cần đá thấp, đá thật thần tốc và nhanh chóng rút chân về để phòng thủ hạ bàn.


    Duy trì sự cân bằng:
    Sự cân bằng là tất cả sức mạnh của các đòn đấm, đá? Sự thăng bằng chỉ có từ những thế tấn vững chắc  và sự di chuyển đúng. Cho nên không lạ, bất cứ võ phái nào cũng dạy cho môn sinh mớI nhập môn các thế tấn và cách di chuyển đổI tấn.


    Phòng thủ chính diện
    Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm là đoạn thẳng. Do đó hầu hết các đấu thủ đều thích tấn công bằng cú đấm thẳng. Ngoài ra chính diện cơ thể là mạch Nhâm có nhiều trọng huyệt như Ấn Đường, Thừa tướng, Đản trung, Quan nguyên, Đan điền? nếu trúng đòn, luồng chân khí bị đứt đoạn có thể gây ngất, trọng thương hoặc tử vong. Do đó, rất cần phòng thủ chặt chẽ và ra đòn chính diện.


    Nhìn khuỷu tay đốI thủ
    Khi đốI thủ muốn tung một đòn gì, bao giờ khuỷu tay cũng chuyển động trước. Nhìn khuỷu tay có thể phán đoán đòn thế đốI thủ sắp tung ra.


    Đánh vào chỗ hở của đốI thủ.
    ĐốI thủ sẽ có lúc hở sườn, hở ngực, đó là lúc tốt nhất để chúng ta giảI quyết nhanh gọn vấn đề.


    Cần có cái nhìn bao quát
    Phương cách để có một cái nhìn bao quát là nhìn vào một điểm. Nghe có vẻ như thiền học nhưng thực tế là vậy: khi bạn cố gắng nhìn tất cả mọI thứ, bạn sẽ mất tậo trung và chẳng nhìn được gì.
    Hãy chú ý nhìn khuỷu tay đốI thủ và chuyển sự chú ý đó vào cơ phận nào của đốI thủ có sự chuyển động như hai đầu gốI chẳng hạn.


    Buộc đốI thủ phảI tự vệ:
    ?oCách phòng ngự tốt nhất là tấn công?. Nếu để cho đốI thủ tấn công, hắn sẽ ra đòn liên tục khiến bạn trở tay không kịp và ngược lạI nếu bạn chủ động tấn công:?Tiên hạ thủ vi cường?.


    Làm cho đốI thủ mất thăng bằng.
    Như đã nói trên, từ đó suy ra phương cách hay nhất để triệt hạ đốI thủ là làm cho hắn mất thăng bằng.


    Học kỹ phân thế và biến thế
    Bất kỳ đòn thế nào cũng có vị trí và tác dụng nhất định trong chuỗI đòn kế tiếp. Nó là bước chuyển tiếp của một đòn trước đó và một đòn kế sau. MỗI đòn thế đều có biến thế để thích nghi vớI mọI trường hợp. Cho nên phảI nắm vững và luyện tập thuần thục phân thế và biến thế để có thể thi triển trôi chảy và hữu hiệu khi giao đấu.


    Giữ vững tinh thần hay tâm pháp
    ĐốI thủ nào giữ vững tinh thầh kể như chắc thắng 75%. Tinh thần không vững, từ đó sẽ dẫn đến rốI loạn về hơi thở, từ đó mau xuống sức, không còn nhanh nhẹn lúc tung đòn. Tâm pháp không vững sẽ làm giảm sự tập trung chú  ý và sự phán đoán. Đòn thế sẽ rờI rạc, yếu và không trúng mục tiêu.
     
    Dù là nguyên tắc của Vịnh Xuân nhưng nó cũng rất có ích cho các phái khác. bất cứ môn sinh của phái nào cũng có thể áp dụng vào luyện tập.
    TGNN
  6. hailong_2000

    hailong_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    0
    Toi da tung hoc KARATE khoang 3-4 nam sau do chuyen sang tap Vinh xuan. Phai noi rang sau khi tap CUONG thi tap NHU moi thay duoc cai hay cua no. Toi thich nhat la bo tan cua Vinh xuan sau do la cac the ne don va phan don cua vo phai nay. Rat tiec khong co thoi gian de tap.
  7. hailong_2000

    hailong_2000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    0
    Toi da tung hoc KARATE khoang 3-4 nam sau do chuyen sang tap Vinh xuan. Phai noi rang sau khi tap CUONG thi tap NHU moi thay duoc cai hay cua no. Toi thich nhat la bo tan cua Vinh xuan sau do la cac the ne don va phan don cua vo phai nay. Rat tiec khong co thoi gian de tap.
  8. Hanh`Khat

    Hanh`Khat Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/12/2001
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    0
    Niêm cước của môn phái Vịnh Xuân
    -Niêm cước nghĩa là đòn chân, là phương thức rèn luyện cước pháp của võ phái Vịnh Xuân gồm những chiêu thức tập dùng chân mình đón đòn chân đối phương để lăng nghe kình lực và hướng chuyển động của đối phương. Niêm cước còn là phương pháp tập luyện tăng cước lực eo hông và làm cho bộ pháp càng thêm vững vàng.
    Chính môn phái Vịnh Xuân đặt nền tảng cơ sở thính kình bằng phương thức niêm thủ (dính tay) bao gồm những bài tập thủ pháp có tính cách trắc nghiệm độ bén nhạy của kỹ năng tác chiến; cho nên những bài tập dính chân cũng cần thiết không kém.
    Không phảỉ tất cả các võ phái hay võ sư đều truyền dạy niêm cước như bài tập công phu chính khoá . Ngay cả Đại Sư Diệp Mẫn- theo môn đồ kể lại- cũng chỉ truyền thụ cước pháp ứng dụng trong phòng vệ và tấn công thôị Cho nên, niêm cước không nằm trong công phu chính khoá của các lõ võ trong chi phái Diệp Mẫn.
    Trong thực dụng chiến đấu luôn luôn đòi hỏi người tập luyện phải trui rèn kỹ năng tác chiến, nên những bài tập quy ước đối luyện rất cần thiết, không thể nào coi thường mà bỏ quạ Những bài tập như thế giúp cho người luyện võ có thể tập nhiều lần trong khoảng thời gian ngắn ngủị Và sự luyện tập kiên trì đó rất hữu ích khi cần đến mới đáp ứng ngay tức thời, nhiều võ sư của môn phái Vịnh Xuân đều nhất trí với những bài tập niêm cước rất có giá trị khi hữu dụng khi áp dụng vào thực tế chiến đấụ
    Có vô vàn chiêu thức thủ pháp tăng cường cho đòn chân niêm cước thêm vững chãi, đồng thời kiểm soát kình lực đối phương. Các tư thế chân niêm cước chính là bản sao phản ảnh từ tư thế đòn tay niêm thủ, gồm bàng cước, tán cước và phục cước. Những bài tập căn bản thi triển các tư thế chân niêm cước song đôi hay dính chéo nhằm lèo lái hoá giải hướng lực tấn của đối phương, sự hoá giaỉ có tính cách léo lái đó cho đòn chân của mình tấn công.
    hu hu hu
  9. Hanh`Khat

    Hanh`Khat Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/12/2001
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    0
    Niêm cước của môn phái Vịnh Xuân
    -Niêm cước nghĩa là đòn chân, là phương thức rèn luyện cước pháp của võ phái Vịnh Xuân gồm những chiêu thức tập dùng chân mình đón đòn chân đối phương để lăng nghe kình lực và hướng chuyển động của đối phương. Niêm cước còn là phương pháp tập luyện tăng cước lực eo hông và làm cho bộ pháp càng thêm vững vàng.
    Chính môn phái Vịnh Xuân đặt nền tảng cơ sở thính kình bằng phương thức niêm thủ (dính tay) bao gồm những bài tập thủ pháp có tính cách trắc nghiệm độ bén nhạy của kỹ năng tác chiến; cho nên những bài tập dính chân cũng cần thiết không kém.
    Không phảỉ tất cả các võ phái hay võ sư đều truyền dạy niêm cước như bài tập công phu chính khoá . Ngay cả Đại Sư Diệp Mẫn- theo môn đồ kể lại- cũng chỉ truyền thụ cước pháp ứng dụng trong phòng vệ và tấn công thôị Cho nên, niêm cước không nằm trong công phu chính khoá của các lõ võ trong chi phái Diệp Mẫn.
    Trong thực dụng chiến đấu luôn luôn đòi hỏi người tập luyện phải trui rèn kỹ năng tác chiến, nên những bài tập quy ước đối luyện rất cần thiết, không thể nào coi thường mà bỏ quạ Những bài tập như thế giúp cho người luyện võ có thể tập nhiều lần trong khoảng thời gian ngắn ngủị Và sự luyện tập kiên trì đó rất hữu ích khi cần đến mới đáp ứng ngay tức thời, nhiều võ sư của môn phái Vịnh Xuân đều nhất trí với những bài tập niêm cước rất có giá trị khi hữu dụng khi áp dụng vào thực tế chiến đấụ
    Có vô vàn chiêu thức thủ pháp tăng cường cho đòn chân niêm cước thêm vững chãi, đồng thời kiểm soát kình lực đối phương. Các tư thế chân niêm cước chính là bản sao phản ảnh từ tư thế đòn tay niêm thủ, gồm bàng cước, tán cước và phục cước. Những bài tập căn bản thi triển các tư thế chân niêm cước song đôi hay dính chéo nhằm lèo lái hoá giải hướng lực tấn của đối phương, sự hoá giaỉ có tính cách léo lái đó cho đòn chân của mình tấn công.
    hu hu hu
  10. PhanHoangKyLong

    PhanHoangKyLong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/03/2002
    Bài viết:
    369
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy kỹ thuật "So Đũa" của bài 108, trong thực tế nếu muốn sử dụng thành công thì người đó trình độ phải cao hơn đối thủ rất nhiều.
    Kỳ Long

Chia sẻ trang này