1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tại sao sinh vật lại sống?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi Alucard_Leonhart_new, 15/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Alucard_Leonhart_new

    Alucard_Leonhart_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/05/2002
    Bài viết:
    1.064
    Đã được thích:
    0
    Tại sao sinh vật lại sống?

    Trả lời dùm thắc mắc ngu xuẩn này nhé:
    Tại sao sinh vật lại sống còn đất đá lại ko???Đìêu gì khi khai thiên lập địa đã làm cho cái này sống còn cái kia thì ko?

    Alucard Leonhart
    Christina's crazyfan
    Animorphs's member
    ***Còn sống là còn hy vọng***​
  2. phson

    phson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    ==================================
    Trích lời của Alucard Leonhart:Trả lời dùm thắc mắc ngu xuẩn này nhé:
    Tại sao sinh vật lại sống còn đất đá lại ko???Đìêu gì khi khai thiên lập địa đã làm cho cái này sống còn cái kia thì ko?
    ======================================
    À đúng là 1 câu hỏi ngây thơ đến nỗi ngu xuẩn như Alucard Leonhart tự nhận .tui cũng thấy Alucard Leonhart tự nhận như vậy là có phần đúng vì các lí do dưới đây:

    Thứ 1: Alucard Leonhart hơi bị mất căn bản về cái sự khai thiên lập địa nhé!
    vì sinh nhật đầu tiên của vũ trụ (Bigbang)cách đây 15 tỉ năm, lúc đó hệ mặt trời của chúng ta chưa được thai nghén đâu nhé! rồi sau đó cách đây 4,6 tỉ năm thì trái đất mới oe oe khóc chào đời, rồi rất lâu sau đó sự sống trên trái đất mới xuất hiện (còn xuất hiện ra sao thì về coi sách giáo khoa Sinh học lớp 12 nhé). như vậy là lúc khai thiên lập địa thì chưa có sự sống đâu nhé.
    Thứ 2: Alucard Leonhart hơi bị mất căn bản về cái sự sống.
    Alucard Leonhart hỏi "Tại sao sinh vật lại sống còn đất đá lại ko???". tui xin thay mặt mấy em học sinh lớp 10 trả lời là sinh vật có các đặc trưng cơ bản của sự sống (còn đất đá thì không), cụ thể:
    * khả năng trao đổi chất với môi trường,
    * tính cảm ứng (ví dụ: cảm thấy ...ngứa (cảm) và.... gãy (ứng))
    * khả năng sinh sản
    *khả năng sinh trưởng và phát triển

    sao tui trả lời vậy Alucard Leonhart có thoả mãn không?
    PhSon
  3. kid1412vn

    kid1412vn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/05/2002
    Bài viết:
    332
    Đã được thích:
    0
    ***Chà, hôm nay tên Alucard seo mừ thông thái wé nhẻ "Tại seo sinh vật lại sống ?" Chà, vậy mi tự hỏi seo mi lại sống ?
    ***Theo nhiều tài liệu cho thấy ngay cả cây cỏ cũng có các tinh thần suy nghĩ y như con người và các động vật khác. Còn đất đá :
    1. Không có các tế bào, chỉ có đất và đá, theo như đúng nghĩa của nó. Ta nói không có các tế bào ở đây nghĩa là trong đất đá không có gì gọi là tinh thể sống cả, hỉu chứ.
    2. Đất đá là đất đá, không phải là con người, cây cỏ và các loại động vật khác.
    3. Đất đá chỉ là một thứ vô tri giác
    Kid1412
    Detective Conan's Crazy Fan
    Kaito Kid1412
    Nếu được yêu, hãy yêu và tỏ ra đáng yêu.
  4. Alucard_Leonhart_new

    Alucard_Leonhart_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/05/2002
    Bài viết:
    1.064
    Đã được thích:
    0
    Chậc,các bác ko hiểu ý em rùi,
    Em mún biết là cái gì dam2 cho sinh vật có sự trao đổi chất????tại sao mà từ những thứ vô cơ mà bùm 1 cái lại thành những vật có khả năng trao đổi chất,sinh sản,fát triển và cảm ứng....
    Mấy cài nì học lâu rùi
    Nhưng em mún biết là mần sao mà sinh vật lại trao đổi chất,tức là vì sao lại có hướng fát triển từ vô cơ sang hữu cơ ấy
    .
    VD như là khi con người ta suy nghĩ thì naõi làm việc,suy kỹ ra là Neuron làm việc nhưng cái gì bắt neuron suy tính những sự việc đó??????
    Hiểu ý em ko?
    Alucard Leonhart
    Christina's crazyfan
    Animorphs's member
    ***Còn sống là còn hy vọng***​
  5. kid1412vn

    kid1412vn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/05/2002
    Bài viết:
    332
    Đã được thích:
    0
    ***Chà, vụ con người gọi suy nghĩ là làm việc thì có th63 giải thích như thế nì :
    Mọi hoạt động trên đời đều cần tới năng lượng
    Cái nì hơi khó giải thích, chính tui nhìu khi cũng không hỉu lắm. Có nghĩa là khi suy nghĩ thì con người cũng phải cần đến năng lượng mới suy nghĩ được có phải không ? Mà đã cần đến năng lượng thì phải gọi là làm việc.
    Kid1412
    Detective Conan's Crazy Fan
    Kaito Kid1412
    Nếu được yêu, hãy yêu và tỏ ra đáng yêu.
  6. Alucard_Leonhart_new

    Alucard_Leonhart_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/05/2002
    Bài viết:
    1.064
    Đã được thích:
    0
    Cú thật,
    Biết là cần năng lượng nhưng mà làm sao từ năng lượng mà nhiều tế bào kết hợp với nhau cho ra những điều trừu tượng trong đầu ta được?
    Alucard Leonhart
    Christina's crazyfan
    Animorphs's member
    ***Còn sống là còn hy vọng***​
  7. Akalisa

    Akalisa Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/09/2001
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    để trả lời câu hỏi tại sao sinh vật lại sống thì đúng là phải tra sách giáo khoa cấp 3 rùi, còn để trả lời tại sao những điều trừu tượng trong đầu ta sinh ra được thì phải vận dụng kiến thức Triết học.
    Những điều trừu tượng (trong Triết học gọi là phạm trù Ý Thức, Tinh Thần, Ý Niệm.. đối nghịch với phạm trù Vật Chất, Tồn tại, Thế Giới Khách Quan).
    Xin tóm tắt lại như sau (vì để nghiên cứu cặn kẽ thì nếu các bác vào ĐH sẽ phải khổ với môn Triết nhiều tui chẳng mún nói sâu làm gì)
    Từ xa xưa con người đã suy nghĩ là tại sao thế giới được sinh ra và tại sao con người lại suy nghĩ. Để giải thích vấn đề này:
    A: Một số người cho rằng, thế giới này không tồn tại, tất cả là do những ý niệm tự vẫn động, tự suy nghĩ về bản thân nó mà ra. Hệ thống những ý niệm này tạm gọi là ý niệm tuyệt đối. Thế giới này (Phạm trù vật chất) có được thực ra là do Ý Niệm Tuyệt Đối sắp đặt, hay nghĩ vậy. Con người cũng thuộc vật chất nên con người cũng do Ý Niệm Tuyệt Đối nghĩ ra. Ý Thức của con người thì hiểu là Ý Niệm Tuyệt Đối tự suy nghĩ về bản thân nó. ( Tức là khi con người nhận thức về thế giới thì có thể tạm hiểu như khi một người đứng trong một cái hang quay lưng ra phía ngoài thì anh ta không thể tự nhìn thấy bản thân mình được mà anh ta chỉ thấy cái bóng của mình in vào đáy hang. Người đó là Ý Niêm Tuyệt Đối, cái bóng là Thế giới khách quan, người đó nhìn thấy cái bóng tức là người đó nhận thức về bản thân minh (nhưng không thể đúng đắn nữa)
    Quan điểm này gọi là quan điểm Triết Học Duy Tâm
    B. Một số người khác lại cho rằng, Thế giới khách quan có trước, con người được sinh ra từ thế giới khách quan. Con người có khả năng cảm nhận và suy nghĩ về thế giới khách quan. Từ đó cải tạo thế giới khách quan.
    Quan điểm này gọi là quan điểm Triết học Duy Vật
    Để giải thích câu hỏi tại sao ý thức được câu hỏi:
  8. Akalisa

    Akalisa Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/09/2001
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    hè cái ni là dành cho mí bác chưa học Triết thui, còn các bác nào học rùi đừng cười êm nhá, hè hè em cũng vất vả với cái môn khỉ gió này lắm, (bao nhiu môn khoa học lý thú muh cứ bị ***g chính trị vào là học thấy oải liền )
    Hè còn bác nào đọc muh hỏng hỉu thì ra mua quyển sách Triết về muh ngâm, hè hè êm hơi dốt nên không thể diễn đạt một cách dễ hiểu hơn được thông cảm nha'
    [​IMG]
  9. Alucard_Leonhart_new

    Alucard_Leonhart_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/05/2002
    Bài viết:
    1.064
    Đã được thích:
    0
    Ui dào,dài và khó hiểu wé,em hiểu có 1 tệom théc méc là nhờ gì mà các chất cấu tạo nên tế bào mà xoẹt xoẹt vài cái là ra 1 mớ thông tin trừu tượng....ý em là wá trình từ các thứ vô giác mà bùm 1 cái lại ra những suy nghĩ trừu tượng
    Alucard Leonhart
    Christina's crazyfan
    Animorphs's member
    ***Còn sống là còn hy vọng***​
  10. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    ?ƯPHỏ?ÂI CH?,NG Sỏằ? Sỏằ?NG ỏằz ĐỏằSA Cỏ?ƯU N??Y C?" KHỏ? N?,NG Tỏằê B?SN NGO??I KH?"NG GIAN V??O? CÁC NH?? KHOA HỏằOC VỏằêA PHÁT HIỏằ?N Mỏằ~T LOỏ??I VI KHUỏ?ăN XUỏ?ÔT HIỏằ?N Tỏằê 200 TRIỏằ?U N?,M Dặ?ỏằsI L?'NG Đỏ?ÔT - BÍ Mỏ?ơT CỏằƯA Sỏằ? Sỏằ?NG
    Thinh Quang
    CÁCH NAY Bỏ?ÂY N?,M Vỏằ? TRặ?ỏằsC, CÁC NH?? KHOA HỏằOC Vỏ?êN Vỏ?êN C?'N NGHI NGỏằo C?" Sỏằ? Sỏằ?NG ỏằz NGO??I KH?"NG GIAN...
    Và nỏ??u có th?ơ hỏằ? chỏằ? ?'ỏ?ãt c?Âu hỏằ?i liỏằ?u có sỏằ? sỏằ'ng ngoài quỏ?Ê Đỏằi hỏ?Ăn tr?ên khỏ??p thỏ?? giỏằ>i dỏ?Ơn th?Ân vào viỏằ?c t?ơm cho ra có t?ưnh t?ưch cỏằ?c, cho rỏ??ng có mỏằTt nỏằ?n v?fn minh si?êu ?'ỏ??ng ?'?Ê t?ơm c?Ăch ?'i vào ?'ỏằi c?Ăc hành tinh kh?Ăc nhặ? MỏằTc tinh, Thỏằ. tinh, Thi?ên Vặ?ặĂng tinh, Hỏ?Êi Vặ?ặĂng tinh lỏằ>n hặĂn nhiỏằ?u. Con ?'ặ?ỏằ?ng tỏằô Tr?Ăi Đỏ?Ơt ?'ỏ??n Mỏ?ãt Tr?fng có mỏằTt khoỏ?Êng c?Ăch không bao xa, chỏằ? 384.000 c?Ây sỏằ', chỏằ? cỏ?Đn mỏằTt gi?Ây ?'ỏằ"ng hỏằ" tia s?Ăng Mỏ?ãt Trỏằ?i có thỏằf vặ?ỏằÊt khỏằ?i khoỏ?Êng c?Ăch ?'ó. Xặ?a kia c?Ăc nhà khoa hỏằ?c cho Mỏ?ãt Tr?fng là con ?'ỏ?ằ cỏằĐa Tr?Ăi Đỏ?Ơt bỏằc ?'ặ?ỏằÊc b?fng m?ơnh du nguyỏằ?t ?'iỏằ?n - th?ơ ngoài c?Ăi ?'ỏằT gi?Ă r?ât kinh khỏằĐng và m?ênh mông sỏằ?i ?'?Ă và c?Ăt bỏằƠi - chỏ??ng còn trông thỏ?Ơy g?ơ kh?Ăc. Nhặ? vỏ?ưy th?ơ, c?Ăc nỏằ?n si?êu v?fn minh này nhặ? ?'?Ê tr?ơnh bày b?ên tr?ên ỏằY mỏằTt nặĂi nào ?'ó thỏ?ưt xa xôi ngoài sỏằ? nhỏ?ưn thỏằâc cỏằĐa chúng ta.
    Gỏ?Đn ?'?Ây c?Ăc nhà thi?ên v?fn ?'?Ê thỏằ?c sỏằ? tiỏ??n mỏằTt bặ?ỏằ>c dài trong công cuỏằTc kh?Ăm ph?Ă nhỏằ?ng hành tinh kh?Ăc ngoài Đỏằc lỏằ>n 9 lỏ?Đn hặĂn Đỏằi sao mỏ?ạ n?ên chúng có mỏằTt nhiỏằ?t ?'ỏằT kh?Ă cao, có thỏằf ặ?ỏằ>c t?ưnh ?'ỏ??n 1.500 ?'ỏằT F, và cỏằâ theo ?'iỏằ?u kiỏằ?n sỏằ'ng ỏằY Tr?Ăi Đỏ?Ơt th?ơ khó lòng có sỏằ? sỏằ'ng cỏằĐa bỏ?Ơt cỏằâ dặ?ỏằ>i dỏ?Ăng cỏằĐa giỏằ'ng sinh vỏ?ưt nào. Tuy nhi?ên c?Ăc nhà khoa hỏằ?c tin tặ?ỏằYng rỏ??ng viỏằ?c ph?Ăt hiỏằ?n ?'ặ?ỏằÊc c?Ăc hành tinh này là mỏằTt bặ?ỏằ>c tiỏ??n mỏằ>i cỏằĐa nỏằ- lỏằ?c t?ơm kiỏ??m nhỏằ?ng hành tinh kh?Ăc có sỏằ? sỏằ'ng nhặ? Đỏằi công bỏằ' là hỏằ? vỏằôa t?ơm th?êm ?'ặ?ỏằÊc 9 hành tinh mỏằ>i ?'ang vỏ?ưn hành quanh Mỏ?ãt Trỏằ?i ngoài Th?Ăi Dặ?ặĂng Hỏằ? chúng ta. Ph?Ăt hiỏằ?n mỏằ>i mỏ?ằ này ?'?Ê giúp cho c?Ăc khoa hỏằ?c gia th?êm tin tặ?ỏằYng là ngoài th?Ăi dặ?ặĂng hỏằ? cỏằĐa tr?Ăi ?'ỏ?Ơt mà loài ngặ?ỏằ?i chúng ta sinh sỏằ'ng, chỏ??c chỏ??n là phỏ?Êi có nhiỏằ?u th?Ăi dặ?ặĂng hỏằ? kh?Ăc c?âng c?ạng mỏằTt lỏằ'i cỏ?Ơu trúc và mỏằTt môi trặ?ỏằ?ng ?'ỏ?ãc biỏằ?t th?ưch hỏằÊp cho sỏằ? sỏằ'ng cỏ?Đn thiỏ??t cỏằĐa loài sinh vỏ?ưt tỏ?Ăi nặĂi ỏ?Ơy. Nhặ? vỏ?ưy th?ơ chỏ??ng phỏ?Êi tr?Ăi ?'ỏ?Ơt ta ?'ang ỏằY không phỏ?Êi là cỏ?Ơu tỏ?Ăo ?'ỏ?ãc biỏằ?t và duy nhỏ?Ơt hiỏằ?n diỏằ?n trong v?â trỏằƠ. Hỏ?Đu hỏ??t c?Ăc nhà khoa hỏằ?c ?'ỏằ?u thỏằ'ng nhỏ?Ơt ?ẵ ch?ư là sỏằ? hiỏằ?n hỏằ?u cỏằĐa sỏằ? sỏằ'ng ngoài không gian chỏ??c chỏ??n là phỏ?Êi có.
    Theo ông Jim Oõ?TDonnel - ph?Ăt ngôn vi?ên cỏằĐa Nghiỏằ?p Đoàn Thi?ên V?fn Hỏằ?c Quỏằ'c Tỏ?? (International Astronomical Union) ?'?Ê tuy?ên bỏằ' niỏằ?m b?fn kho?fn lỏằ>n nhỏ?Ơt cỏằĐa nh?Ân loỏ?Ăi ?'?Ê tỏằô nhiỏằ?u ngàn n?fm nay là: "Ngoài sỏằ? sỏằ'ng cỏằĐa muôn loài tr?ên tr?Ăi ?'ỏ?Ơt này, còn có sỏằ? sỏằ'ng nào nỏằ?a trong v?â trỏằƠ không?" C?Âu hỏằ?i này luôn luôn bỏằi ?'ỏằ?i sỏằ'ng cỏằĐa chúng ta, và gỏ?Đn nhặ? tỏ?Ơt cỏ?Ê c?Ăc khoa hỏằ?c gia cho là chuyỏằ?n ?'i t?ơm sỏằ? sỏằ'ng kh?Ăc ngoài không gian ngoài tỏ?** tay vỏằ>i cỏằĐa m?ơnh.
    Nỏ??u chúng ta l?ẵ luỏ?ưn mỏằTt c?Ăch kh?Ăch quan th?ơ liỏằ?u sỏằ? sỏằ'ng tr?ên Đỏằi, trong ?'ó có 6 hành tinh mỏằ>i do c?Ăc nhà thi?ên v?fn tỏ?Ăi Gen?ăve ThỏằƠy S?â ph?Ăt hiỏằ?n ?'ặ?ỏằÊc. MỏằTt trong 6 hành tinh mỏằ>i ?'ang vỏ?ưn hành ?'ỏằ?u ?'ỏ?ãn, ?'ặ?ỏằÊc xem là mỏằTt v?ơ sao nhỏằ? hặĂn mỏ?ãt trỏằ?i cỏằĐa th?Ăi dặ?ặĂng hỏằ? ta c?Ăch tr?Ăi ?'ỏ?Ơt 141 n?fm ?Ănh s?Ăng. Nhặ?ng ?'iỏằ?u này khoa hỏằ?c không cho là mỏ?Ơy
    xa xôi ?'ỏằ'i vỏằ>i loài ngỏằôii nỏằ?a v?ơ ngày nay nhà b?Ăc hỏằ?c Trung Hoa vỏằôa ?'ặ?a ra công thỏằâc sỏằâc t?fng tỏằ'c ?Ănh s?Ăng cỏằĐa khoa hỏằ?c gỏ?Ơp 300 lỏ?Đn tia s?Ăng Mỏ?ãt Trỏằ?i.
    C?âng trong cuỏằTc hỏằ?p này ph?Ăi ?'oàn thi?ên v?fn hỏằ?c thuỏằTc viỏằ?n Đỏ?Ăi Hỏằ?c Texas ?'?Ê t?ơm ?'ặ?ỏằÊc mỏằTt hành tinh nhỏằ? cỏằĂ Jupiter, và vỏ?ưn hành chung quanh v?ơ sao Epsilon Eridani chỏằ? c?Ăch tr?Ăi ?'ỏ?Ơt khoỏ?Êng 10.5 ?Ănh s?Ăng. Theo thuyỏ??t tr?ơnh cỏằĐa ph?Ăi ?'oàn này th?ơ khoỏ?Êng c?Ăch giỏằ?a hành tinh mỏằ>i này vỏằ>i sao Epsilon là lỏằ'i 450 triỏằ?u c?Ây sỏằ'. Vỏằ>i khoỏ?Êng c?Ăch này th?ơ ?'iỏằ?u không thỏằf chỏằ'i c?Êi ?'ặ?ỏằÊc thỏ?? nào c?âng có mỏằTt vài hành tinh kh?Ăc bay chung quanh sao Epsilon vỏằ>i khoỏ?Êng c?Ăch ?'ặ?ỏằÊc xem thỏ?? nào c?âng gỏ?Đn hặĂn.
    Điỏằ?u làm cho mỏằ?i ngặ?ỏằ?i lỏ?Ăc quan là nỏ??u chung quanh sao Epsilon có mỏằTt hành tinh nào bay ỏằY khoỏ?Êng c?Ăch tr?ên dặ?ỏằ>i 150 triỏằ?u c?Ây sỏằ' nhặ? trặ?ỏằ?ng hỏằÊp Đỏằi lòng s?Âu Đỏằi khoa hỏằ?c Acid Nucleic là mỏằTt loỏ?Ăi vỏ?ưt chỏ?Ơt duy nhỏ?Ơt ?'ỏ?Êm nhiỏằ?m chỏằâc n?fng di truyỏằ?n...: "con nhà ai, giỏằ'ng nhà ỏ?Ơy". T?Ăc giỏ?Ê cỏằĐa cỏằĐa sỏằ? t?ơm hiỏằfu ?'ặ?ỏằÊc này không phỏ?Êi là c?Ăc nhà b?Ăc hỏằ?c mà là hai chàng thanh ni?ên còn xa lỏ?Ă, ?'ó là James Deway Watson c?ạng Francis Harry Compton Crick.
    J.D. Watson sinh ngày 6-4-1928 tỏ?Ăi Chicago, tỏằ't nghiỏằ?p cỏằư nh?Ân sinh hỏằ?c n?fm 19 tuỏằ.i. N?fm l?ên 22 tuỏằ.i bỏ?Êo vỏằ? ?'ặ?ỏằÊc luỏ?ưn ?Ăn tiỏ??n s?â vỏằ? virus. Chàng tiỏ??n s?â tài ba này ?'?Ê kh?Ăm ph?Ă c?Ăc ?'iỏằ?u b?ư ỏ?ân ?'ặ?ỏằÊc xem là thú vỏằi c?Ăc nhà khoa hỏằ?c. May mỏ??n thay Watson ?'?Ê gỏ?ãp ?'ặ?ỏằÊc M.H.F.Wilkins- lỏằ>n hặĂn anh ta ?'ỏ??n nhỏằ?ng 12 tuỏằ.i - mỏằTt nhà vỏ?ưt l?ẵ hỏằ?c lỏằông danh lúc bỏ?Ơy giỏằ?. Đ?Ê vỏ?ưy Watson còn ?'ặ?ỏằÊc sỏằ? tiỏ??p tay cỏằĐa mỏằTt cô kỏằạ thuỏ?ưt vi?ên tài ba, ?'ó là nàng Rosalind Franklin, tiỏ??c thay cô ta chỏằ? sỏằ'ng ?'ặ?ỏằÊc 37 tuỏằ.i (1921-1958) bỏằi M/F.Perytz và J.C.Kendrew trong công tr?ơnh nghi?ên cỏằâu vỏằ? protein. Nhặ?ng sau ?'ó anh nhỏ?ưn thỏ?Ơy DNA mỏằ>i thỏằ?c sỏằ? quan trỏằ?ng hặĂn nhiỏằ?u b?ăn rỏằ?i bỏằ? hai nhà vỏ?ưt l?ẵ mà lúc bỏ?Ơy giỏằ? ?'ặ?ỏằÊc xem nhặ? là hai v?ơ sao s?Ăng.
    F.H.C.Crick - môt nhà l?ẵ sinh hỏằ?c ngặ?ỏằ?i Anh C?Ăt LỏằÊi sinh n?fm 1916 tỏ?Ăi Northampton ( Crick d?ơu dỏ??t cỏằĐa nhà tinh thỏằf hỏằ?c lỏằ-i lỏ?Ăc Lawrence Bragg - tỏằông chiỏ??m giỏ?Êi Nobel n?fm 1915), và Watson ?'ặ?ỏằÊc ông ta chỏằ? dỏ?Ăy lỏ?Ăi. Ch?ưnh Crick ?'?Ê lôi cuỏằ'n Watson vào quyỏ??t t?Âm kh?Ăm ph?Ă sỏằ? b?ư mỏ?ưt cỏằĐa ph?Ân tỏằư DNA.
    MỏằTt hôm trong mỏằTt bỏằ?a ?fn trặ?a John Kendrew ?'?Ê nhỏ??c vỏằ>i E.Chargaff vỏằ? viỏằ?c Watson ?'ặ?a ra ?ẵ ?'ỏằng cỏằĐa m?ơnh. Nhặ?ng, ?ẵ ch?ư ?'?Ê giúp Watson thành công. Vỏằ? sau trong tỏ?ưp hỏằ"i k?ẵ, Watson ?'?Ê ghi lỏ?Ăi nhỏằ?ng nhỏằâc nhỏằ'i cỏằĐa m?ơnh trong công cuỏằTc t?ơm kiỏ??m DNA mà nhiỏằ?u ngặ?ỏằ?i, ch?ưnh ngay cỏ?Ê thỏ?Đy dỏ?Ăy c?âng không tin tặ?ỏằYng là Watson có thỏằf ?'ặ?ỏằÊc. Tỏ?ưp hỏằ"i k?ẵ này có t?ên: "Chuỏằ-i Xoỏ??n K?âp". "Nhỏằ?ng ?'iỏằ?u mà ch?ưnh bỏ?Ên th?Ân tôi không giỏ?Êi th?ưch ?'ặ?ỏằÊc không làm tôi b?fn kho?fn. Thà cỏằ' nuôi ặ?ỏằ>c mặĂ vinh quang còn hặĂn là cỏằâ bỏằp cỏằĐa Viỏằ?n Hàn L?Âm - không lúc nào d?Ăm mỏ?Ănh dỏ?Ăn suy ngh?â mỏằTt c?Ăch ?'ỏằTc lỏ?ưp".
    MỏằTt mô h?ơnh ?'ặ?ỏằÊc dỏằ?ng l?ên có chiỏằ?u cao hặĂn ?'ỏ?Đu ngặ?ỏằ?i bỏ??ng c?Ăc gi?Ă sỏ??t c?ạng c?Ăc phiỏ??n kim loỏ?Ăi phỏ?Ên chiỏ??u ?Ănh mỏ?ãt trỏằ?i long lanh s?Ăng do Watson và Crick lỏ??p r?Ăp. Tin ?'ỏằ"n này ?'ỏ??n tai L.Bragg ?'?Ê rỏằ?i khỏằ?i nhà ngay trong cặĂn bỏằ?nh hoỏ?Ăn ?'ỏằf ?'ặ?ỏằÊc chi?êm ngặ?ỏằĂng pho h?ơnh có t?ưnh lỏằi thiỏằ?u sỏằ? thành công qu?ư gi?Ă này vỏằ>i tỏ?Ăp ch?ư Nature. M?Êi ?'ỏ??n n?fm 1962 Watson - Crick va Wilkins mỏằ>i ?'ặ?ỏằÊc giỏ?Êi thặ?ỏằYng Nobel.
    Đài BBC loan tin vào 7:30 s?Ăng ngày thỏằâ Ba nghe ?'ặ?ỏằÊc tỏ?Ăi California, c?Ăc quỏằ'c gia tr?ên thỏ?? giỏằ>i nhóm hỏằ?p tỏ?Ăi La Haye thỏ?Êo luỏ?ưn vỏằ? trặ?ỏằ?ng hỏằ?p ô nhiỏằ.m môi sinh khiỏ??n nhiỏằ?t ?'ỏằT Đỏằc biỏằfn sỏ?ẵ d?Âng cao hặĂn mỏằâc b?ơnh thặ?ỏằ?ng ?'ỏ??n 1.50 thặ?ỏằ>c. Trong vòng ba n?fm sau c?ạng cỏằĐa thỏ?? kỏằã XX và nhỏ?Ơt là trong n?fm 2000 - khỏằYi ?'ỏ?Đu cho t?Ân thi?ên ni?ên kỏằã õ?" nhiỏằ?u nặ?ỏằ>c tr?ên thỏ?? giỏằ>i bỏằi n?êu ra trặ?ỏằ?ng hỏằÊp nguy biỏ??n này, mà Hoa Kỏằ? ?'?Ê hặĂn mỏằTt lỏ?Đn b?Ăo ?'ỏằTng tr?ên diỏằ.n ?'àn quỏằ'c tỏ?? tuy?ên bỏằ' là chỏ??c chỏ??n trong mỏằTt ngày rỏ?Ơt gỏ?Đn ?'?Ây thỏằ?i tiỏ??t sỏ?ẵ thay ?'ỏằ.i toàn diỏằ?n g?Ây ỏ?Ênh hặ?ỏằYng lỏằ>n ?'ỏ??n ?'ỏằ?i sỏằ'ng sinh vỏ?ưt nhỏ?Ơt là ?'ỏằ'i vỏằ>i con ngặ?ỏằ?i chúng ta. Lúc bỏ?Ơy giỏằ? c?Ăc ph?Ân t?ưch gia chỏằ? có nhiỏằ?m vỏằƠ b?Ăo ?'ỏằTng mỏằTt nguy cặĂ sỏằ'ng còn cỏằĐa con ngặ?ỏằ?i và muôn loài, muôn vỏ?ưt tr?ên hành tinh chúng ta, mà chặ?a n?êu l?ên khỏ?Ê n?fng ỏ?Ênh hặ?ỏằYng thỏ?? nào vỏằ? sỏằ? t?Ăc hỏ?Ăi cỏằĐa sỏằâc nóng khỏằĐng khiỏ??p sỏ??p gieo rỏ??c khỏ??p nặĂi tr?ên mỏ?ãt ?'ỏ?Ơt này. Hỏằ? chỏằ? ph?Ăt biỏằfu là nó có khỏ?Ê n?fng t?Ăc hỏ?Ăi, nhặ?ng t?Ăc hỏ?Ăi nhặ? thỏ?? nào nhỏ?Ơt là không ?'ỏằ? cỏ?ưp ?'ỏ??n bỏ?Đu kh?ư quyỏằfn bỏằc kia ?'?Ê dỏằ? liỏằ?u sỏ?ẵ xỏ?Êy ra t?ơnh trỏ?Ăng ?'ỏằ't nóng tr?Ăi ?'ỏ?Ơt trong tặ?ặĂng lai nhặ?ng chặ?a thỏằf ti?ên liỏằ?u ?'ặ?ỏằÊc là ỏằY vào giai ?'oỏ?Ăn nào. Nhặ?ng, không ngỏằ? tặ?ặĂng lai ?'ó lỏ?Ăi xỏ?Êy ra sỏằ>m hặĂn sỏằ? ặ?ỏằ>c ?'o?Ăn. C?Ăc sỏằ? kiỏằ?n càng lúc càng hiỏằ?n ra r?à rỏằ?t ngay vào n?fm ?'ỏ?Đu cỏằĐa thỏ?? kỏằã 21. ?"ng Tom Karl ?'?Ê n?êu ra mỏằTt kỏ??t luỏ?ưn quan trỏằ?ng nhặ? vỏ?ưy. Theo ông th?ơ thỏằ?i tiỏ??t sỏ?ẵ có nhiỏằ?u biỏ??n ?'ỏằ.i li?ên tỏằƠc trong ba n?fm, m?ạa h?ă sỏ?ẵ nhặ? lò lỏằưa k?âo dài mà tuỏằ"ng nhặ? không có lỏ?Ơy bóng d?Ăng cỏằĐa m?ạa thu xuỏ?Ơt hiỏằ?n.M?ạa ?'ông th?ơ theo ông nhiỏằ?t ?'ỏằT có thỏằf ?ưt lỏ?Ănh hặĂn. Đỏ?ãc biỏằ?t ông ?'?Ê b?Ăo trặ?ỏằ>c nỏ?Ăn lỏằƠt sỏ?ẵ tràn lan c?ạng khỏ??p trong c?Ăc v?ạng ?'ỏ?Ơt thỏ?Ơp. ?"?Âng nhỏ?Ơn mỏ?Ănh vỏằ? mỏằTt hiỏằ?n tặ?ỏằÊng kh?Ăc nỏằ?a trong vài n?fm sỏ??p ?'ỏ??n "...Nhỏằ?ng sỏằ? kiỏằ?n kh?Ăc lỏ?Ăi xỏ?Êy ra ?'ỏ?Đy sỏằ? ngỏ?Ăc nhi?ên mà chúng ta không ngỏằ? nỏằ?a và rỏ?Ơt có thỏằf có nhỏằ?ng ?'ỏằÊt gia t?fng nhiỏằ?t ?'ỏằT mỏằ>i k?âo theo c?Ăc hỏằ? lỏằƠy kh?Ăc."
    Hiỏằ?n nay, ỏằY nhỏằ?ng ngày th?Ăng giỏằ?a thu ?'i vào tiỏ??t ?'ông thi?ên mà mỏằ?i ngặ?ỏằ?i hiỏằ?n là chỏằâng nh?Ân cỏằĐa nhỏằ?ng biỏ??n chuyỏằfn cỏằĐa "thỏằ?i gian và ?'ỏằi mỏằTt mỏằâc ?'ỏằT bỏ?Ơt thặ?ỏằ?ng theo sỏằ? tuỏ?Đn hoàn cỏằĐa thi?ên nhi?ên. Thỏ?? có ngh?âa là chu kỏằ? vỏằ? thỏằ?i tiỏ??t ?'?Ê xỏ?Êy ra dặ?ỏằ>i mỏằTt chỏằ? sỏằ' cỏằ' ?'ỏằ ?'?Ê cho thỏ?Ơy chúng ta ?'ang ỏằY vào thỏằ?i kỏằ? ?'ỏằi lặ?u ?ẵ. Hỏ?Đu hỏ??t c?Ăc khoa hỏằ?c gia ?'ỏằ?u x?Ăc nhỏ?ưn là hiỏằ?n tặ?ỏằÊng biỏ??n chuyỏằfn cỏằĐa kh?ư hỏ?ưu nhặ? trặ?ỏằ?ng hỏằÊp quỏ?Ê ?'ỏ?Ơt bỏằc ?'ỏ??n giỏằ?.
    C?âng theo ông Karl th?ơ nhiỏằ?t ?'ỏằT nóng t?fng l?ên hàng th?Ăng vặ?ỏằÊt ?'ỏ??n mỏằâc kỏằã lỏằƠc so vỏằ>i ?'ỏằT nóng cỏằĐa toàn thỏ?? giỏằ>i. Theo hai nhà khoa hỏằ?c nỏằ.i tiỏ??ng kh?Ăc, ông Richard Knight và Bruce Baker
    tuy?ên bỏằ' là hai ông hoàn toàn ?'ỏằ"ng ?ẵ vỏằ? sỏằ? nhỏ?ưn x?ât cỏằĐa ông Karl: "Cỏ?Đn phỏ?Êi lặ?u t?Âm vỏằ? sỏằ? gia t?fng nhiỏằ?t ?'ỏằT vỏằ>i mỏằâc tiỏ??n ?'?Ăng lo ngỏ?Ăi không ?ưt." Nhặ? n?fm 1999 - n?fm cuỏằ'i cỏằĐa thỏ?? kỏằã 20
    theo hiỏằ?n tặ?ỏằÊng kh?Ăc thặ?ỏằ?ng cỏằĐa thỏằ?i tiỏ??t mà c?Ăc khoa hỏằ?c gia ?'ỏ?ãt t?ên "hiỏằ?n tặ?ỏằÊng thỏằ?i tiỏ??t lỏ?Ănh Nina"...
    Lúc bỏ?Ơy giỏằ? ông Karl ?'?Ê cỏ?Ênh gi?Ăc ?'iỏằ?u này ỏằY mỏằTt giỏằ>i hỏ?Ăn là "nó" - hiỏằ?n tặ?ỏằÊng thỏằ?i tiỏ??t ?'ỏằĐ làm bỏ??ng cỏằ> chỏằ? vỏằ? viỏằ?c tr?Ăi ?'ỏ?Ơt ?'?Ê bỏằi n?fm thỏ?? kỏằã trặ?ỏằ>c kia.
    C?Ăc vỏằƠ núi lỏằưa t?Ăi hoỏ?Ăt ?'ỏằTng, phún thỏ?Ăch phun l?ên c?ạng khỏ??p , bỏằâc xỏ?Ă ?Ănh s?Ăng tỏằô n?fng lặ?ỏằÊng mỏ?ãt trỏằ?i, cỏằTng vỏằ>i sỏằ? thay ?'ỏằ.i dòng nặ?ỏằ>c chỏ?Êy ỏằY ?'ỏ?Ăi dặ?ặĂng... tỏ?Ơt cỏ?Ê ?'ỏằ?u do con ngặ?ỏằ?i
    tỏ?Ăo n?ên, nhặ? tung ra c?Ăc kh?ư thỏ?Êi do x?fng dỏ?Đu và phun vào bỏ?Đu kh?ư quyỏằfn. Còn mỏằTt ?'iỏằ?u kh?Ăc kh?Ă khỏ??c nghiỏằ?t hặĂn là v?ơ chu kỏằ? thỏằ?i tiỏ??t thi?ên nhi?ên có nguy?ên nh?Ân ?'ặ?a ?'ỏ??n viỏằ?c làm lo?Êng ?'i c?Ăc tỏ?Êng b?fng khỏằ.ng lỏằ" ?'?Ê hiỏằ?n diỏằ?n ngay trặ?ỏằ>c thỏằ?i kỏằ? con ngặ?ỏằ?i còn chặ?a hiỏằ?n diỏằ?n.
    Theo mỏằTt khoa hỏằ?c gia th?Âm ni?ên - ông Tom Wigley - thuỏằTc Viỏằ?n Nghi?ên Cỏằâu Bỏ?Đu Kh?ư Quyỏằfn tỏ?Ăi Bouder thuỏằTc tiỏằfu bang Colorado - ông này cho rỏ??ng nó có nhiỏằ?u nguy?ên nh?Ân vỏằ? sỏằ? nhỏ?Êy vỏằ?t cỏằĐa sỏằâc ỏ?Ơm ỏằY Đỏằi hiỏằ?n tặ?ỏằÊng La Nina - là hiỏằ?n tặ?ỏằÊng ?'ỏằ'i nghỏằc biỏằfn sỏ?ẵ cao hặĂn, làm ngỏ?ưp lỏằƠt nhiỏằ?u v?ạng ?'ỏ?Ơt thỏ?Ơp tr?ên khỏ??p nặĂi tr?ên tr?Ăi ?'ỏ?Ơt nhặ? chúng ta ?'?Ê, ?'ang và
    sỏ?ẵ chỏằâng kiỏ??n c?Ăc cỏ?Ênh thi?ên tai này.
    Cho m?Êi ?'ỏ??n ngày thỏằâ ba 14-11-2000 mỏằTt hỏằTi nghỏằi ?'ặ?ỏằÊc tỏằ. chỏằâc tỏ?Ăi La Haye ?'ỏằf chỏ?ưn lỏ?Ăi... hỏằ?a diỏằ?t vong cỏằĐa Đỏằ<a Cỏ?Đu mà ch?ưnh con ngặ?ỏằ?i là thỏằĐ phỏ?Ăm.
    Thinh Quang

Chia sẻ trang này