1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có 1 tình huống về luật kinh tế tham khảo các chuyên gia (part 1)

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi steven_dan86, 06/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. steven_dan86

    steven_dan86 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2006
    Bài viết:
    96
    Đã được thích:
    0
    Có 1 tình huống về luật kinh tế tham khảo các chuyên gia (part 1)

    Dương, Thành, Chung và Hải quyết định thành lập công ty TNHH Thái Bình Dương (TBD), ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu với số vốn điều lệ 5 tỷ VNĐ. Công ty TNHH TBD đã được cấp giấy chứng nhận DKKD vào 07/2006.
    Trong thỏa thuận góp vốn, các thành viên thỏa thuận rằng Dương góp 800 triệu VNĐ bằng tiền mặt (chiếm 16% vốn điều lệ).
    Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của công ty Thành Mỹ (Một đối tác tiềm năng mà các bên dự định sẽ là bạn hàng chủ yếu của công ty TBD và Thành có mối quen biết rất chặt chẽ), tống số tiền trong giấy nhận nợ là 1 tỷ 300 triệu VNĐ, được các bên nhất trí định giá là 1 tỷ 200 triệu VNĐ (chiếm 24% VĐL).
    Trung góp vốn bằng ngôi nhà của mình và được các thành viên thỏa thuận định giá 1 tỷ 500 triệu VNĐ (chiếm 30% VĐL) do tin chắc rằng trong thời gian tới con đường trước ngôi nhà đó sẽ được mở rộng, mặc dù theo mặt bằng giá cả hiện tại thì trị giá ngôi nhà chỉ khoảng 700 triệu VNĐ.
    Hải góp vốn 1 tỷ 500 triệu VNĐ bằng tiền mặt (chiếm 30% VĐL) nhưng lúc đầu mới chỉ góp 500 triệu, 1 tỷ còn lại các bên thỏa thuận khi nào công ty cần thì Hải sẽ góp.
    Trong điều lệ được các thành viên soạn thảo và nhất trí thông qua thì Thành giữ chức vụ giám đốc. Hải giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên. Người đại diện theo pháp luật của công ty là giám đốc. Các nội dung khác của Điều lệ tương tự luật doanh nghiệp.
    Sau hơn 1 năm hoạt động, công ty có lãi ròng 800 triệu VNĐ. Hội đồng thành viên của công ty tiến hành họp và quyết định phân chia số lợi nhuận này cho các thành viên. Tuy nhiên, các thành viên trong công ty không thống nhất được về thể thức chia. Thành cho rằng do Hải chưa góp đủ vốn (mới chỉ 500 triệu / 1 tỷ 500 triệu VNĐ vốn cam kết) nên tỷ lệ chia lợi nhuận chỉ trên số vốn thực góp của Hải là 500 triệu. Hải không đồng ý và phản bác rằng phần vốn góp của Thành bằng giấy nhận nợ trong công ty là không hợp pháp, phần vốn góp của Trung cao hơn giá trị thực tế của ngôi nhà nên Trung chỉ được chia trên tổng số vốn thực góp là 700 triệu đồng.
    Hải nộp đơn kiện ra tòa đòi phần lợi nhuận mà Hải cho rằng mình đáng được hưởng là 50% trên tổng số lợi nhuận là 800 triệu. Căn cứ mà Hải đưa ra là vốn góp của Thành không hợp pháp, phần vốn góp của Trung chỉ hợp pháp 1 phần. Việc góp vốn của Thành là không phù hợp với quy định PL, Thành chỉ được chia lợi nhuận khi đã bồi thường cho công ty TBD 1/2 số nợ còn lại không đòi được (trong khoản nợ 1,3 tỷ) của công ty Thành Mỹ, vì hiện giờ công ty Thành Mỹ đang tiến hành thủ tục phá sản DN và hầu như công ty TNHH TBD không có khả năng để đòi lại 1/2 số nợ còn lại đó. Ngoài ra trong đơn kiện, Hải còn cho rằng việc góp vốn của Trung chỉ là 700 triệu VNĐ tại thời điểm góp vốn.
    Ngược lại, trong đơn trình bày với tòa, Thành cho rằng Hải chỉ được hưởng phần lợi nhuân trên 500 triệu vốn mà thực tế Hải góp và yêu cầu Hải phải góp tiếp 1 tỷ còn lại.

    Câu hỏi:
    1) Việc góp vốn bằng giấy nhận nợ có hợp pháp ko ?
    2) Vấn đề giả định giá tài sản góp vốn như thế nào ?
    3) Nếu TBD không đòi được nợ của Thành Mỹ thì giải quyết thế nào về phần góp vốn của Thành ?
    4) Việc các bên dự tính giá cả tài sản tăng để định giá TS cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn có phù hợp không ?
    5) Trường hợp thực tế Hải mới góp 1 phần vốn thì có được chia lợi nhuận trên cả phần vốn góp cam kết hay không ?

    Xin mời các bác cho ý kiến ạ. Cám ơn các bác
  2. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Đ/c này định nhờ anh em làm hộ bài tập à?
  3. steven_dan86

    steven_dan86 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2006
    Bài viết:
    96
    Đã được thích:
    0
    hehe, thì đây là bài tập của em, em định tham khảo thêm ý kiến các bác thôi. Anh em Pháp lý bàn luận về vấn đề này cho xôm nào .
  4. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Ý kiến của bạn thế nào? Bạn nên có ý kiến trước rồi mọi người sẽ có nhận định về tình huống này.
  5. yen_hai30

    yen_hai30 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
  6. yen_hai30

    yen_hai30 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Xin chà?o bàn!
    Tì?nh huẮng nà?y 'àf 'ược TĂ? cĂng tàc thi hà?nh LDN 1999 tĂ?ng hợp và? in thà?nh sàch. Tuy bàn cò "chì?nh sư?a" ngà?y cty 'ược cẮp GCNDKKD nhưng nẶi dung cĂu trà? lơ?i vĂfn khĂng cò gì? thay 'Ă?i.
    Dương, ThĂnh, Chung vĂ Hải quyết 'i s' v'n 'iều l? 5 tỷ VNĐ. CĂng ty TNHH TBD 'Ă 'ược cấp giấy chứng nhận DKKD vĂo 07/2006.
    Trong thỏa thuận gĂp v'n, cĂc thĂnh viĂn thỏa thuận rằng Dương gĂp 800 tri?u VNĐ bằng tiền mặt (chiếm 16% v'n 'iều l?).
    ThĂnh gĂp v'n bằng giấy nhận nợ của cĂng ty ThĂnh Mỹ (MTt ''i tĂc tiềm nfng mĂ cĂc bĂn dự 'i con 'ường trư>c ngĂi nhĂ 'Ă sẽ 'ược mY rTng, mặc dĂ theo mặt bằng giĂ cả hi?n tại thĂ tri ch? gĂp 500 tri?u, 1 tỷ cĂn lại cĂc bĂn thỏa thuận khi nĂo cĂng ty cần thĂ Hải sẽ gĂp.
    Trong 'iều l? 'ược cĂc thĂnh viĂn soạn thảo vĂ nhất trĂ thĂng qua thĂ ThĂnh giữ chức vụ giĂm ''c. Hải giữ chức vụ Chủ ti ch? 500 tri?u / 1 tỷ 500 tri?u VNĐ v'n cam kết) nĂn tỷ l? chia lợi nhuận ch? trĂn s' v'n thực gĂp của Hải lĂ 500 tri?u. Hải khĂng '"ng Ă vĂ phản bĂc rằng phần v'n gĂp của ThĂnh bằng giấy nhận nợ trong cĂng ty lĂ khĂng hợp phĂp, phần v'n gĂp của Trung cao hơn giĂ tri quy 'i tĂa, ThĂnh cho rằng Hải ch? 'ược hưYng phần lợi nhuĂn trĂn 500 tri?u v'n mĂ thực tế Hải gĂp vĂ yĂu cầu Hải phải gĂp tiếp 1 tỷ cĂn lại.
    CĂu hỏi:
    1) Vi?c gĂp v'n bằng giấy nhận nợ cĂ hợp phĂp ko ?
    2) Vấn 'ề giả 'i gĂp 1 phần v'n thĂ cĂ 'ược chia lợi nhuận trĂn cả phần v'n gĂp cam kết hay khĂng ?
    Xin mời cĂc bĂc cho Ă kiến ạ. CĂm ơn cĂc bĂc
    [/quote]
  7. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    1. Quyền đòi nợ là quyền tài sản. Luật Dân sự hiện hành quy định quyền tài sản cũng là tài sản. Vì vậy, việc góp vốn bằng giấy nhận nợ là hợp pháp (Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư 2005 cũng cho phép góp vốn đầu tư bằng quyền đòi nợ).
    2+4. Định giá tài sản góp vốn do các thành viên thực hiện và được thể hiện bằng biên bản định giá là hợp pháp. Khi có chứng cứ xác định việc định giá không chính xác và nhằm mục đích gian lận thì thành viên công ty hoặc người có quyền, nghĩa vụ liên quan có thể khởi kiện để bảo vệ lợi ích của mình.
    3. Nếu TBD không đòi được nợ: tuỳ thuộc luật điều chỉnh đối với khoản nợ đó như thế nào để xác định hậu quả pháp lý. Nếu giấy nhận nợ là hối phiếu (điều chỉnh theo luật các công cụ chuyển nhượng) thì TBD có quyền Thành số tiền Thành Mỹ chưa trả. Nếu giấy nhận nợ chỉ là văn bản xác định quyền đòi nợ thông thường thì rủi ro đối với việc không đòi được nợ do TBD gánh chịu (TBD là người thế quyền, chủ nợ trước không có nghĩa vụ đảm bảo việc đòi được nợ).
    5. Nếu mới góp một phần vốn thì phần còn lại là nợ của thành viên với công ty. Việc chia lợi nhuận phải căn cứ vào số vốn (tỷ lệ) đã ghi trong điều lệ.(Cũng không hợp lý lắm. Theo tôi, các thành viên có thể thoả thuận chia lợi nhuận căn cứ vào số vốn thực góp)
  8. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
  9. yen_hai30

    yen_hai30 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    1. vê? vấn đê? định giá ta?i sa?n góp vốn cao hơn giá trị thực tế
    Thông tin vê? con đươ?ng sef được mơ? rộng, nâng cấp không được xem la? căn cứ hợp pháp đê? định giá trị ta?i sa?n cao hơn giá thị trươ?ng tại thơ?i điê?m góp vốn.
    K2 Đ30 LDN 2005 quy định: "Nếu ta?i sa?n góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thơ?i điê?m góp vốn thi? các tha?nh viên, cô? đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoa?n nợ va? nghifa vụ ta?i sa?n khác cu?a công ty bă?ng số chênh lệch giưfa giá trị được định va? giá trị thực tế cu?a ta?i sa?n góp vốn tại thơ?i điê?m kết thúc định giá"
    2. Vấn đê? góp 1 phâ?n vốn va? chia lợi nhuận
    K1 Đ39 LDN 2005 quy định: "Tha?nh viên pha?i góp vốn đâ?y đu? va? đúng hạn bă?ng loại ta?i sa?n góp vốn như đaf cam kết".
    Ơ? đây Ha?i cam kết góp 1,5 ty? đô?ng va?o công ty. Như vậy, Ha?i sef chịu trách nhiệm vê? ta?i sa?n cufng như được hươ?ng lợi nhuận tương ứng với số vốn đaf cam kết góp, tức 1,5 ty? đô?ng, co?n việc các tha?nh viên thoa? thuận việc góp vốn như thế na?o (la?m bao nhiêu lâ?n, thơ?i hạn...) không a?nh hươ?ng gi? đến quyê?n lợi va? nghifa vụ cu?a Ha?i miêfn la? Ha?i không vi phạm thoa? thuận góp vốn la? được.
  10. thongtue

    thongtue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    0
    Về định giá: bạn nên xem thêm chuẩn mực về định giá. Giá trị tài sản được xác định trên cơ sở kỳ vọng của người mua và so sánh với các tài sản cùng loại. Thoả thuận định giá giữa các thành viên là một loại hợp đồng. Nó chỉ bị vô hiệu (tương đối) khi chứng minh được là kết quả định giá sai và phải có người khởi kiện.
    Về góp vốn: vốn ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực hoạt động của doanh nghiệp, lợi nhuận chính là số lãi từ việc đưa vốn vào kinh doanh. Nếu vi phạm cam kết góp vốn nhưng vẫn được chia lãi tương ứng với phần cam kết góp thì...?

Chia sẻ trang này