1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Help!!!Tìm giúp em tài liệu nói về nguồn gốc tiếng Ý!!!!

Chủ đề trong 'Italy' bởi stellasola_812, 30/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. stellasola_812

    stellasola_812 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2007
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Help!!!Tìm giúp em tài liệu nói về nguồn gốc tiếng Ý!!!!

    Chào mọi người!!! Em là thành viên của diễn đàn này cũng khá lâu rùi mà bi h mới post được một bài có vẻ là tử tế Em đang phải làm một bài nghiên cứu về nguồn gốc tiếng Italia nhưng mà tài liệu em có được sơ sài wa. Những tài liệu em tìm được trên mạng thì hầu hết toàn tiếng Anh, em chưa đủ trình để dịch, hix hix. Nhờ mọi người tìm và (nếu có thể) dịch hộ em với ( càng nhìu càng tốt ạ) !!! Cám ơn mọi người nhìu lắm lắm!!!
  2. Angelika

    Angelika Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/04/2004
    Bài viết:
    1.821
    Đã được thích:
    0
    Nhờ vả gì mà kỳ cục thế này?
    1. Bạn tìm tài liệu đó NHẰM MỤC ĐÍCH gì? Viết 1 tiểu luận dài 10 trang hay viết đề tài tiến sĩ hay chuẩn bị dài thuyết trình 10ph trc lớp? Không nói rõ thì ai giúp được? Nhờ vả lạ nhể?
    2. Tài liệu bằng tiếng Anh thì bạn chưa đủ trình độ để dịch, vấy tiếng GÌ thì bạn đủ trình độ để hiểu? Tiếng Việt, Nhật, Hàn hay Thái? Không nói rõ thì ai biết bạn cần gì?
    3. Bạn ĐÃ tìm đc những tài liệu gì và ĐÃ đọc hiểu đc tới đâu rồi thì người khác mới có thể tư vấn đc chứ? Chung chung và MƠ HỒ thế này làm sao đc?
    4. Tìm và dịch HỘ là thế nào? Miễn phí phải không? Nghe nói dịch vụ dịch tiếng Ý, hoặc thậm chí là tiếng Anh, cho ra hồn cũng nhiều tiền đấy. Tự nhiên bạn chẳng anh em, họ mạc gì của ai lại có thể nhờ vả người khác một chuyện TỐN THỜI GIAN đến vậy mà không cảm thấy mình có ý lợi dụng người khác à?
    Nhận xét tí: Nếu bạn nói MƠ HỒ thế này thì chả ai giúp nổi, và kiểu muốn lợi dụng NGƯỜI LẠ để hoàn thành công việc của MÌNH thì cũng không ai hào hứng giúp đâu.
    Chắc bạn nên sửa câu hỏi lại cho RÕ RÀNG, CỤ THỂ hơn.
  3. stellasola_812

    stellasola_812 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2007
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    @angelika: tôi có cảm giác bạn đang quá lời đấy. Đúng là tôi đã sai sót nhiều khi post yêu cầu này lên, nhưng không đến mức để bạn cho một list dài những điều mà bạn cho là chưa phải như thế. Hơn nữa tôi cảm thấy giọng văn của bạn không hề có chút gì là thiện ý cả, hình như còn mang chút hằn học, dạy bảo và khó chịu nữa ( hi vọng cảm giác này của tôi là sai).Nếu bạn thực sự muốn góp ý cho tôi, tôi xin cảm ơn, nhưng tôi mong bạn có thể thay đổi cách nói của mình cho nhẹ nhàng hơn được không? Bạn thấy có quá lời không khi bảo tôi lợi dụng người khác? Tôi có chuyện cần, tôi nhờ mọi người giúp đỡ nếu việc này có thể có ai đó giúp được, thế có gì là sai? Hơn nữa, tôi nghĩ là việc tìm hiểu về nguồn gốc tiếng Ý là một việc rất có ích cho box Italia đấy chứ? Nếu ai đó tìm được tài liệu, post bài lên thì người hưởng lợi đâu phải riêng tôi? Việc tìm hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ về ngôn ngữ ưa thích của mình không phải là một việc rất có ích sao? Nếu mọi người thực sự thấy tôi đang "lợi dụng người lạ" thì cho tôi thành thực xin lỗi, bởi vì tôi hoàn toàn không có ý như thế. Dù sao tôi cũng xin cảm ơn Anglika, vì bạn đã cho tôi thấy đôi khi mọi việc không hề đơn giản như ta tưởng, có những việc mà cách nhìn của mỗi người về chúng lại hoàn toàn khác nhau, và đôi khi, ý của mình lại bị người khác hiểu sai một cách hoàn toàn.
  4. But_thep

    But_thep Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2003
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
  5. neweco

    neweco Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    History of italian language
    Standard modern Italian belongs to the group of so-called ?oRomancê? languages. Descended from Latin, these languages may be said to represent living shadows of the ancient Roman empire, reflecting the divergent histories of regions formerly unified under Roman rule.
    The source of modern Italian (and of the other Romance languages) was a spoken, popular version of the Latin tongue that was spread throughout the Empire by conquering Roman legions, beginning with the Italian peninsula and Sicily, followed by Gaul (later France) and the Iberian peninsula (later Spain and Portugal), and soon including the British isles, the Rhine valley (later western Germany and Switzerland), the Danube valley (later southern Germany, Austria, Hungary, and Romania), as well as the northern shore of Africa (later Morocco, Algeria, and Tunisia).
    Most of these territories formed what became known, after Christianity was made the official religion in 312 A.D., as the ?oWestern Roman Empirê? (thenceforth administratively distinct from the ?oEastern Roman Empirê?, ruled from Constantinople, consisting of provinces originally conquered by Alexander the Great, where Greek continued, even under Roman rule, to be used as the principal lingua franca).
    The invasion of Gaul, the Iberian peninsula, North Africa, and the Italian peninsula itself in the 400?Ts A.D. by Germanic tribes fleeing nomadic attackers from central Asia resulted in collapse of the government of the Western Roman Empire and led to the establishment of provincially-based centers of power, dominated by ?obarbarian? ruling classes whose mother tongue was not Latin. In the Italian peninsula itself, these rulers came to include, among others, the Germanic ?oLongobard? tribe, whose domain included not only the modern Italian province of Lombardy (centered around the city of Milan), but also the so-called Duchy of Spoleto in the south-central portion of the peninsula. The city of Rome itself having already long since been abandoned by the government of the Western Roman Empire (in favor of the less turbulent and militarily more defensible Adriatic city of Ravenna), the Latin-speaking portion of the Empire now lost any central linguistic political authority, retaining only the written examples of the old Roman civil law code and the text of the so-called ?oVulgatê? bible translated (A.D. 385-404) from the Greek by Saint Jerome for use in the Latin-speaking portions of the Empire.
    The adaptation of the new ?obarbarian? ruling classes to the speaking of popular Latin by the indigenous populations tended to impose, by authoritative example, a pronunciation that was in some ways alien to the one handed down from the period of Roman rule. However, the impact of such foreign influence on the sound of popular, spoken Latin was less strongly felt in the Italian peninsula than it was in outlying regions (most especially, for example, in the former provinces of Gaul [later France] and Dacia [later Romania]).
    The grammar of the spoken, popular Latin language from which standard modern Italian descended was already a good deal simpler than that of the Latin of classical literature. Even so, the emergence, over time, of specifically ?oItalian? regional languages from spoken Latin carried the simplification much further. Much of what Latin had communicated by inflectional modification of words was now communicated by separate words or phrases, and especially by word order (which in Latin had been extremely flexible because logical relations between words could be detected from word endings alone, regardless of word order).
    The changes in grammar gradually made it harder and harder for speakers of the current regional languages of the Italian peninsula and Sicily to understand the Latin language still used in Christian religious services and in legal documents. Ultimately, the desire to ennoble and to give prestige and literary permanence to current speech moved certain classically educated writers in Florence (in the Tuscan region of what is today Italy) to create a new ?oItalian? written language by polishing and enriching (using neologisms and turns-of-phrase borrowed from classical Latin) the spoken Tuscan language of the late 1100?Ts and early 1200?Ts that was their familiar vernacular. This new written language became the literary vehicle of Dante and later of Ariosto, Boccaccio, Tasso and the other authors of the Italian Renaissance.
    The post-Roman political fragmentation of the Italian peninsula, however ?" which persisted well into the 19th century, as a result of occupation by neighboring powers determined to forestall perceived military and ideological threats (Islam, Protestantism) to the Catholic Christian ecclesiastical status quo in Western Europe ?" long militated against the universalization of any single Italian regional language as the standard spoken language of Italy. Nonetheless, the achievements of the Florentine writers of the late Middle Ages and the Renaissance were sufficient from the outset to permanently establish literary Tuscan as the standard written language.
    The unification of Italy as a Kingdom in 1860 ?" and, soon afterward, the spread of railways ?" encouraged the use of standard written Italian as a model for speech that would be convenient for commercial and political purposes throughout the territory.
    The elegant ideal for spoken standard Italian became ?ola lingua toscana in bocca romanâ? (?othe language of Tuscany as pronounced by a native of Romê?).
    The imperial adventures of the modern Kingdom of Italy spread the use of standard Italian as a language of administration and commerce to nearly-contiguous North Africa (Tunisia and Libya) as well as to Abyssinia (Ethiopia) and Somalia, bordering the Red Sea. Although the misadventures of the Mussolini government brought this would-be ?omodern Roman empirê? to an early end (as well as precipitating the fall of the monarchy and its replacement by a republic in 1946), the fund of knowledge of standard Italian thus implanted in these former colonies continues to prove an asset to Italian business in the post-colonial era.
    However, the massive emigration of Italian dialect-speakers from the motherland to the Western hemisphere, set off after 1860 by the upheavals of industrialism, rural overpopulation, and fiscal centralization in the new Kingdom of Italy, did not create a comparable new, commercially valuable overseas base for standard Italian. The dialect-speakers (many illiterate in Italian) arrived not as conquerors whose language had to be learned by the host population, but rather as newcomers who had to adapt to the established English-, Spanish-, or Portuguese-speaking cultures of their adopted countries.
    Tiếng Ý bắt ngu"n từ tiếng Latin xỈa 'Ỉợc những ngỈời thuTc 'ế chế La Mã sử dụng. Khi ngỈời Giécmanh (ngỈời Đức xỈa) xâm chiếm bán 'ảo Ý thì nhiều quy tắc ngôn ngữ từ tiếng Giécmanh 'Ỉợc du nhập vào tiếng Latin làm tiếng này thay '.i. Tiếng Latin nguyên g'c ch? chủ yếu 'Ỉợc sử dụng trong nhà thờ. Tuy nhiên, Ỉ>c vọng lấy lại danh dự cho tiếng Latin truyền th'ng khiến những nhà vfn Florence (vùng Tuscan ngày nay), vào thế kỷ 12, tạo ra tiếng Ý bằng cách phát trifn tiếng nói vùng Tuscan v>i những quy tắc của tiếng Latin xỈa. Thứ tiếng này 'Ỉợc các nhà thỈ l>n nhỈ Dante sử dụng. Giáo hTi Châu ,u không mu'n bất cứ thứ tiếng Ý '<a phỈỈng nào 'Ỉợc sử dụng nhỈ là mTt chuẩn ngôn ngữ, tuy nhiên, sự thành công của các nhà vfn Florence 'ã làm cho tiếng Tuscan thành chuẩn ngôn ngữ của tiếng Ý. Điều này mTt lần nữa 'Ỉợc khẳng '<nh khi VỈỈng qu'c Ý 'Ỉợc thành lập: "la lingua toscana in bocca romana". Tiếng Ý hi?n 'ại 'Ỉợc truyền bá trong qúa trình xâm chiếm thuTc '<a.
    CỈ bản là thế. Hy vọng bạn học tiếng Anh cũng giỏi nhỈ học tiếng Ý và hy vọng bạn sẽ c' gắng 'ọc bài tiếng Anh Y trên (ch? cần tra từ 'ifn thôi mà, ch? cần nửa tiếng thôi).
  6. Angelika

    Angelika Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/04/2004
    Bài viết:
    1.821
    Đã được thích:
    0
    Thanks bạn.
    Nhưng cô ấy chắc lâu rồi không vào TTVN nữa. Log in lần cuối vào tháng 4. Tổng số bài viết chỉ có 3.
  7. stellasola_812

    stellasola_812 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2007
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này