1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

tại sao tốc độ ánh sáng được coi là giới hạn của tốc độ trong vũ trụ

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi tmhung, 15/09/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    các hệ qui chiếu áp dụng không quan trọng vận tốc bao nhiêu. khi đứng trên hệ qui chiếu của một trong 2 tia sáng, bạn sẽ thấy tia sáng kia cungchĩ có vận tốc bằng vận tốc c như mọi khi mà thôi, điều này bạn sẽ hiểu rõ hơn nếu đọc kĩ về cơ học tương đối và các phép biến đổi của nó.
    Còn khi bạn langươif quan sát thứ 3, trên nguyên tắc bạn chỉ có thể quan sát độc lập từng tia sáng, không thể cho biết caináo chuyển động bao nhiêu so với caináo. Có điều ở các vận tốc nhỏ thì phép cộng được công nhận là đúng vì nếu nó có tính ra thì sai số sẽ rất rất nhỏ
    Vụ vận tốc và khoảng cách không phải tôi bătbé hay moi móc, sửa cho chính xác thôi, thói quen xấu rất nguy hiểm khi nói về vật lí
  2. vanconkip

    vanconkip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2006
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    cảm ơn ! thế bác có gặp bài toán mà chỉ cho vận tốc v (m/s) và thời gian chuyển động là t(s) chẳng hạn là 2 (S) đi lúc đó bác chả nói trong 2 s nó đi được 2v(m) sao . Như vậy bây giờ em mới biết người thứ ba không được đánh giá .
  3. sunny_boy

    sunny_boy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/06/2003
    Bài viết:
    1.088
    Đã được thích:
    21
    Ở đây rất nhiều thùng rỗng kêu to.
    Thuyết tương đối không suy ra rằng vận tốc ánh sáng là lớn nhất.
    Mà vì vận tốc ánh sáng là lớn nhất nên từ đó Anhxtanh mới suy ra thuyết tương đối.
    1 loạt thùng rỗng ở đây: Thuyết tương đối --> vận tốc ánh sáng là lớn nhất.

    Thực tế:
    Vận tốc ánh sáng là lớn nhất --> thuyết tương đối.
    Còn tại sao vận tốc ánh sáng lại lớn nhất?
    Điều này là 1 tiên đề cần được công nhận như tiên đề trong toán học.
    Vì sao nó lại là tiên đề.
    Vì thực nghiệm , tức là người ta đo và thấy thế.
    Chúng ta biết cơ học cổ điển của Newton: 1 con thuyền di chuyển đến điểm A với vận tốc a, trên con thuyền có 1 con chó chạy đến mũi thuyền với vận tốc b.
    thì con chó sẽ chạy đến điểm A với vận tốc a+b.
    Nhưng:
    vào năm 1897, một thằng Tiến sĩ nó đo được thế này:
    Có 2 hành tinh trong vũ trụ.
    1 hành tinh Chuyển động ra xa trái đất tức là xa thằng tiến sĩ.
    1 hành tinh chuyển động đến gần trái đất.
    Coi hành tinh chuyển động ra xa và gần cùng với vận tốc x nào đó.
    Theo Newton thì
    ánh sáng từ hành tinh chuyển động ra xa trái đất phải đến ta với vận tốc : c - x.
    ánh sáng từ hanh tinh chuyển động đến gần ta phải đến với vận tốc: c+x
    Nhưng bằng phép đo thằng tiến sĩ lại thấy rằng:
    Ánh sáng của cả 2 hành tinh đều đến trái đất với vận tốc c.
    Thực nghiệm cho thấy Newton sai, cơ học vật lý cổ điển có vấn đề.
    Điều này khiến cho các nhà bá học cho rằng:
    C+ x =C
    -> C+ XXXXXX+XXỮKHCKDJHFKJDHSAKHFK =C
    -> C là vận tốc lớn nhất có thể đạt được.
    Từ điều này , điều này là "Vận tốc ánh sáng là vận tốc lớn nhất trong tự nhiên" và " thuyết tương đối trong cơ học" của Galilê , Anhxtanh suy diễn ra thuyết tương đối hẹp.

  4. hoanggiao

    hoanggiao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2007
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    cái thùng này to, kếu một cái anh em biết ngay là rỗng
  5. nkira76

    nkira76 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2007
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    hay
    lau roi moi gap nguoi giai thich chat che nhu bac
    can phat huy them de 4rum tro nen tot hon
    tranh nhung topic nham nhi''
    chi la ly thuyet chua wa thuc hanh` da~ bac bo? thanh tuu cua einstein
  6. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Đôi khi vận tốc ánh sáng cũng không lớn nhất. Đối với "người chân không" sinh sống bên trong các lỗ đen vũ trụ, vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng (trích học thuyết "lỗ đen" đã được đăng tải trên này cách đây lâu lâu).
  7. banneduser01

    banneduser01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    687
    Đã được thích:
    0
    Hix, bác thông cảm em dốt e hỏi 1 câu. Đấy là lão tiến sỹ thí nghiệm thấy thế chứ còn giải thích ra sao ạ?
  8. tmhung

    tmhung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    982
    Đã được thích:
    0
    bác có dẫn chứng cụ thể ko?
    theo như được biết thì lổ đen vẫn chưa được giới khoa học trên thế giới thực nghiệm chi tiết về điều gì bên trong đó mà người ta chỉ mới có thể phát hiện được sự tồn tại của nó thôi
    cái bài về thuyết lỗ đen như bác nói đã đăng tải trên đây có được dẫn chứng từ những nguồn tin chính xác ko hay chỉ mới là những lập luận mà chưa được thế giới công nhận ?
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Khổ lắm, bác ấy đang nói đùa, tìm xem lại các chủ đề trước đây sẽ thấy!
  10. nkira76

    nkira76 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2007
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    doc may thuyet người chân ko với khối lượng quán tính còn mù hơn đọc về vật lý cơ học lượng tử hay thuyết dây (string theory)
    còn bác gì đó ơi ko có gì đi nhanh hơn anh sáng đâu
    thí nghiệm thực tế (ai cũng biết) kể cả lúc chúng ta đi ngược chiều hay cùng chiều với ánh sáng thì tốc độ c của nó vẫn ko đổi.
    công thức của einstein chỉ đúng đối với tốc độ thấp thôi, ko thể tính khi vật di chuyển với c hay gần c.
    nếu bác nói có thí nghiệm chứng minh có thể đi nhanh hơn anh sáng thì xin bác hãy đưa lên. nhớ ghi rõ nguồn
    rất nhìu khả năng bác đọc nhưng bỏ sót chổ nào đó, hoặc tờ báo đó là báo lá cải, hay thằng nhà báo đó ko biết đách gì về vật lý. năng lượng cần để 1 vật có mass di chuyển ở c là vô hạn => ko có bất cứ phòng thí nghiệm nào làm đc. còn nếu dùng hạt có mass = ko thì theo tôi biết là ko gia tốc đc => cũng ko làm thí nghiệm đc nốt. vì vậy đề nghị bác về đọc thêm sách và đọc kỹ làm giùm.

Chia sẻ trang này