1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mua bán đàn ông có phạm tội không? (Chú thích thêm : Bạn vntip tranh luận với Khốt về cấu thành tội

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi nmt83, 25/05/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vntvip

    vntvip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2008
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Pac này ný nuận nhiều quá. Tuy nhiên:
    về mục 1:
    - Không thể dễ dàng kết luận như thế được, bởi lẽ nếu người Việt Nam phạm tội ở nước ngoài thì còn tùy từng trường hợp.
    Điểm cần chú ý là điều 5 của Bộ Luật Hình sự, đặc biệt là mục 1: Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam..
    - phân tích tội phạm theo BLHS cần phải chú ý tới 4 yếu tố: Mặt khách quan, Mặt chủ quan, chủ thể, khách thể của tội phạm. Nghĩa là ngoài các yếu tố như pác Khôi nói còn nhiều yếu tố khác chứ không phải chỉ bấy nhiêu đã cấu thành tội phạm
    Về mục 2:
    Nếu nói là giả sử thì có quá nhiều cái để giả sử, Ví dụ như tôi giả sử một ngày đẹp trời nào đó Nhà nước Việt Nam quy định khác điều 8 đi, thì không biết bác Khôi nhà ta giải thích như thế nào???? trong trường hợp này.
    Tuy nhiên một điều hiển nhiên phù hợp với thực tế Việt Nam là Luật chỉ phản ánh đuợc một phần xã hội rất đa dạng, và rõ ràng là vẫn còn thiếu quy định rất nhiều.
    Từ trước đến nay, luôn tồn tại hai nhóm quan điểm về việc làm đúng luật là: quan điểm làm đúng luật là làm những gì pháp luật cho phép và quan điểm làm đúng luật là làm những gì pháp luật không cấm.
    Tôi cho rằng hiểu theo quan điểm thứ nhất chỉ có công chức, cơ quan nhà nước, họ theo quan điểm này vì áp dụng nó dễ dàng hơn quan điểm thứ 2. Quan điểm này dễ tạo ra tiêu cực.
    Quan điểm thứ 2 theo tôi là đúng đắn hơn quan điểm thứ nhất, không có lý do gì mà áp dụng quan điểm thứ nhất (ngoài cái lý do tiêu cực do yếu kém trong quản lý). Rõ ràng không thể lấy cái nhỏ, thiếu để bao quát, áp dụng cho cái rộng, lớn hơn rất nhiều.
    Tuy nhiên ở Việt Nam quan điểm thứ nhất vẫn chiếm ưu thế, đây là bất cập lớn nhất trong việc áp dụng Pháp luật Việt Nam.
  2. khoiks

    khoiks Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2005
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    1
    Pac này ný nuận nhiều quá. Tuy nhiên:
    về mục 1:
    - Không thể dễ dàng kết luận như thế được, bởi lẽ nếu người Việt Nam phạm tội ở nước ngoài thì còn tùy từng trường hợp.
    Điểm cần chú ý là điều 5 của Bộ Luật Hình sự, đặc biệt là mục 1: Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam..
    - phân tích tội phạm theo BLHS cần phải chú ý tới 4 yếu tố: Mặt khách quan, Mặt chủ quan, chủ thể, khách thể của tội phạm. Nghĩa là ngoài các yếu tố như pác Khôi nói còn nhiều yếu tố khác chứ không phải chỉ bấy nhiêu đã cấu thành tội phạm
    Về mục 2:
    Nếu nói là giả sử thì có quá nhiều cái để giả sử, Ví dụ như tôi giả sử một ngày đẹp trời nào đó Nhà nước Việt Nam quy định khác điều 8 đi, thì không biết bác Khôi nhà ta giải thích như thế nào???? trong trường hợp này.
    Tuy nhiên một điều hiển nhiên phù hợp với thực tế Việt Nam là Luật chỉ phản ánh đuợc một phần xã hội rất đa dạng, và rõ ràng là vẫn còn thiếu quy định rất nhiều.
    Từ trước đến nay, luôn tồn tại hai nhóm quan điểm về việc làm đúng luật là: quan điểm làm đúng luật là làm những gì pháp luật cho phép và quan điểm làm đúng luật là làm những gì pháp luật không cấm.
    Tôi cho rằng hiểu theo quan điểm thứ nhất chỉ có công chức, cơ quan nhà nước, họ theo quan điểm này vì áp dụng nó dễ dàng hơn quan điểm thứ 2. Quan điểm này dễ tạo ra tiêu cực.
    Quan điểm thứ 2 theo tôi là đúng đắn hơn quan điểm thứ nhất, không có lý do gì mà áp dụng quan điểm thứ nhất (ngoài cái lý do tiêu cực do yếu kém trong quản lý). Rõ ràng không thể lấy cái nhỏ, thiếu để bao quát, áp dụng cho cái rộng, lớn hơn rất nhiều.
    Tuy nhiên ở Việt Nam quan điểm thứ nhất vẫn chiếm ưu thế, đây là bất cập lớn nhất trong việc áp dụng Pháp luật Việt Nam.
    [/quote]
    Hoan nghênh bài viết của bạn. Tuy nhiên, để tránh sự thiếu nhất quán giữa quan điểm của tôi và cách hiểu vấn đề như trên, tôi muốn khẳng định lại một số vấn đề cơ bản sau đây:
    1. Có lẽ bạn ít đọc các bài viết của tôi. Trong đó, phần nội dung tranh luận tôi thường không đề cập đến yếu tố nước ngòai (hay đại lọai là "luật pháp của các nước tiến bộ"). Do đó, xin được phép lọai trừ hành vi thực hiện được xem là ngòai lãnh thổ VN. Vậy, tại mục 1 tôi vẫn khẳng định quan đểm nói trên của mình là đúng.
    Kế tiếp, nếu bạn cho là ngòai 4 yếu tố chủ Q-khách Q; chủ T-khách T "còn nhiều yếu tố khác chứ không phải chỉ bấy nhiêu đã cấu thành tội phạm". Như thế, xin hỏi: ĐÓ LÀ CÁC YẾU TỐ GÌ?
    2. Về mục 2, có lẽ bạn hiểu không đúng trọng tâm cái mà tôi muốn nhấn mạnh, đó là cách phân biệt chủ thể, khách thể trong lý luận về tội phạm. Sở dĩ phải đưa ra mệnh đề giả sử, bởi lẽ hiện nay BLHS không quy định tội danh mua bán người. và trên cơ sở tội danh (giả sử) này, tôi phân tích các khái niệm ai là chủ thể, khách thể của tội phạm (cái này do chiên da DI TRÚ & HÌNH SỰ nhầm lẫn cơ bản nên tôi mới phân tích như thế). Đương nhiên, nếu một ngày nào đó Điều 8 BLHS, hay bất kỳ một khái niệm nào đó bị đánh tráo (ví dụ người ta định nghĩa một con ếch là lòai có vú, ăn cỏ, có sừng, giống cái cho nhiều sữa... chẳng hạn) thì tôi đây sẵng sàng coi như giải thích của mình là sai.
    Chỉ tiếc một điều, hiện nay nó vẫn đúng, bạn thân mến ạ!
    Các vấn đề còn lại nằm ngòai phạm vi giải thích, tranh luận.
    Thân ái và quyết thắng
  3. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Nhà Khốt đây rùi, mừng quá ... Cứ có khốt là đông vui hẳn lên.
    Còn chuyện mua bán đàn ông ấy hử.
    Pháp luật chúng ta giả định rằng chỉ có phụ nữ và trẻ em là phái yếu và có khả năng bị xâm hại, bị buôn bán thui, còn đàn ông là phái mạnh rùi, làm seo mừ bị mua bán được.
    Tư duy như thế mới là pháp luật đại gia, còn cái pháp luật ở các nước mà đàn ông có vị trí trong nhà thấp hơn con ... cún thì ... họ tư duy kiểu khác.

  4. vntvip

    vntvip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2008
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Hoan nghênh bài viết của bạn. Tuy nhiên, để tránh sự thiếu nhất quán giữa quan điểm của tôi và cách hiểu vấn đề như trên, tôi muốn khẳng định lại một số vấn đề cơ bản sau đây:
    1. Có lẽ bạn ít đọc các bài viết của tôi. Trong đó, phần nội dung tranh luận tôi thường không đề cập đến yếu tố nước ngòai (hay đại lọai là "luật pháp của các nước tiến bộ"). Do đó, xin được phép lọai trừ hành vi thực hiện được xem là ngòai lãnh thổ VN. Vậy, tại mục 1 tôi vẫn khẳng định quan đểm nói trên của mình là đúng.
    Kế tiếp, nếu bạn cho là ngòai 4 yếu tố chủ Q-khách Q; chủ T-khách T "còn nhiều yếu tố khác chứ không phải chỉ bấy nhiêu đã cấu thành tội phạm". Như thế, xin hỏi: ĐÓ LÀ CÁC YẾU TỐ GÌ?
    2. Về mục 2, có lẽ bạn hiểu không đúng trọng tâm cái mà tôi muốn nhấn mạnh, đó là cách phân biệt chủ thể, khách thể trong lý luận về tội phạm. Sở dĩ phải đưa ra mệnh đề giả sử, bởi lẽ hiện nay BLHS không quy định tội danh mua bán người. và trên cơ sở tội danh (giả sử) này, tôi phân tích các khái niệm ai là chủ thể, khách thể của tội phạm (cái này do chiên da DI TRÚ & HÌNH SỰ nhầm lẫn cơ bản nên tôi mới phân tích như thế). Đương nhiên, nếu một ngày nào đó Điều 8 BLHS, hay bất kỳ một khái niệm nào đó bị đánh tráo (ví dụ người ta định nghĩa một con ếch là lòai có vú, ăn cỏ, có sừng, giống cái cho nhiều sữa... chẳng hạn) thì tôi đây sẵng sàng coi như giải thích của mình là sai.
    Chỉ tiếc một điều, hiện nay nó vẫn đúng, bạn thân mến ạ!
    Các vấn đề còn lại nằm ngòai phạm vi giải thích, tranh luận.
    Thân ái và quyết thắng
    [/quote]
    Rất hoan nghênh pác phản hồi sớm, nhưng rõ ràng là trong lý luận pháp luật phải chặt chẽ, nếu không chặt chẽ sẽ bị bác bỏ. Chúng ta không nên khẳng định một điều gì nếu không có đầy đủ các căn cứ để đi đến điều đó hoặc các căn cứ mà chúng ta có được chỉ dở chừng, chưa đầy đủ.
  5. luattphcmk32

    luattphcmk32 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2008
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Nhà Khốt đây rùi, mừng quá ... Cứ có khốt là đông vui hẳn lên.
    Còn chuyện mua bán đàn ông ấy hử.
    Pháp luật chúng ta giả định rằng chỉ có phụ nữ và trẻ em là phái yếu và có khả năng bị xâm hại, bị buôn bán thui, còn đàn ông là phái mạnh rùi, làm seo mừ bị mua bán được.
    Tư duy như thế mới là pháp luật đại gia, còn cái pháp luật ở các nước mà đàn ông có vị trí trong nhà thấp hơn con ... cún thì ... họ tư duy kiểu khác.
    ===>Bài viết của anh fsai
    Hỳ!Cái xã hội này luôn vận động và phát triển , mọi quan hệ xã hội mới đều có thể phát sinh!
    Một chuyện ngoài lề!
    Một người phụ nữ mang thai xách đơn lên tòa án kiện cha của đứa trẻ và cả người môi giới>>>Lý do: em mang theo hộ cho hắn nhưng số tiền ăn chia không như thỏa thuận ban đầu >>>Tòa án không thụ lý vì mang thai hộ không được chấp nhận ở Việt Nam và cũng ko hề có luật gì quy định về nó! >>>Một số nước trên thế giới thì họ đã chấp nhận việc mang thai hộ.
    Rồi thì tại sao lại có tội hiếp dâm áp dụng đối với đàn ông mà lại ko có đối với phụ nữ!Có chăng nếu đàn ông nếu là người bị hại>hẳn người kia bị xếp vào kiểu luật khung trong hình sự tội xâm phạm tài sản, tình mạng,....Người ta lại nói pháp luật không bình đẳng tại sao:Phụ nữ có hẳn 1 chế định để bảo vệ mình còn đàn ông thì ko?
    2 vấn đề===>chẳng lẽ pháp luật lại đi chậm hơn so với cuộc sống hay luật không bình đẳng
    Chắc có lẽ phải hiểu chân lý đôi khi không là tuyệt đối:ở mỗi điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau.
    +Nước ngoài người ta chấp nhận mang thai hộ.Chuyện mang thai hộ
    có lẽ đã phổ biến ở nước người ta rồi người ta dần nâng thành luật để điều chỉnh quan hệ cái chuyện mang thai hộ ấy!
    +Có tội hiếp dâm áp dụng đối với đàn ông vì đơn giản phụ nữ là phái yếu.>>>Chứng tỏ pháp luật ở đây là tiến bộ đã ra hẳn 1 chế định để bảo vệ phụ nữ.........
    Nhiều và nhiều chuyện khác nữa những quan hệ xã hội mới đang phát sinh: môi giới trong lĩnh vực hiến mô tạng,quyền được chết, mang thai hộ,.......
  6. khoiks

    khoiks Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2005
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    1
    Rất hoan nghênh pác phản hồi sớm, nhưng rõ ràng là trong lý luận pháp luật phải chặt chẽ, nếu không chặt chẽ sẽ bị bác bỏ. Chúng ta không nên khẳng định một điều gì nếu không có đầy đủ các căn cứ để đi đến điều đó hoặc các căn cứ mà chúng ta có được chỉ dở chừng, chưa đầy đủ.
    [/quote]
    Bây giờ chúng ta cùng xem lại câu hỏi mà chủ topic đề ra:
    Trích: " Hiện nay Luật hình sự Việt nam chỉ có quy định về tội mua bán phụ nữ, trẻ em. Vậy nếu mua bán đàn ông( 18 tuổi trở lên) có bị coi là phạm tội không và nếu có, là tội gì?"
    Câu trả lời của tôi là: Không, vì hành vi này không được quy định tại BLHS hiện hành. Ngòai ra, thông qua 4 yếu tố cấu thành tội phạm tôi còn phân tích thêm thế nào là chủ thể, khách thể trong lý luận về tội phạm. Bạn cho rằng ngòai 4 yếu tố này, còn nhiều yếu tố khác (?!)
    Trong pót trên, có lẽ bạn cho rằng tôi thiếu chặt chẽ, hoặc dở chừng?
    Để nhanh chong có được KL cchính thức về câu trả lời, mời bạn tập trung trả lời hai vấn đề trọng tâm sau đây:
    1. Hành vi mua bán đàn ông >18t có bị coi là tội phạm ở VN không? (tất nhiên giả thiết là phải đáp ứng yếu tố về mặt chủ thể)
    2. Ngòai 4 yếu tố cấu thành như tôi đã phân tích, theo bạn còn có các yếu tố nào quyết định cấu thành nên tội phạm?
    Trả lời 2 vấn đề trên, có lẽ bạn sẽ học được cách đánh giá thế nào là chặt chẽ và có căn cứ.
  7. khoiks

    khoiks Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2005
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    1
    Tớ lôi lên trên để giúp mọi người có được đáp án chính xác.
    @ vntvip: vẫn còn nợ câu trả lời đấy cậu bé ạ. Đừng bỏ cuộc ngang như thế. Hãy dũng cảm như khi khẳng định người khác mơ hồ và thiếu căn cứ, vậy mới là bản lĩnh chứ!
  8. bin1988

    bin1988 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2008
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Trả lời câu hỏi của bác khoiks
    1. Việc mua bán đàn ông trên 18 tuổi có thể bị coi là tội phạm. Dễ thấy nhất là tội làm nhục người khác d 121.
    2. Ngoài 4 yếu tố cấu thành tội phạm thì bin chưa nghĩ ra yếu tố nào thỏa đáng, vì xét cho cùng thì nó cũng chính là các yếu tố cấu thành.
  9. vntvip

    vntvip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2008
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ chúng ta cùng xem lại câu hỏi mà chủ topic đề ra:
    Trích: " Hiện nay Luật hình sự Việt nam chỉ có quy định về tội mua bán phụ nữ, trẻ em. Vậy nếu mua bán đàn ông( 18 tuổi trở lên) có bị coi là phạm tội không và nếu có, là tội gì?"
    Câu trả lời của tôi là: Không, vì hành vi này không được quy định tại BLHS hiện hành. Ngòai ra, thông qua 4 yếu tố cấu thành tội phạm tôi còn phân tích thêm thế nào là chủ thể, khách thể trong lý luận về tội phạm. Bạn cho rằng ngòai 4 yếu tố này, còn nhiều yếu tố khác (?!)
    Trong pót trên, có lẽ bạn cho rằng tôi thiếu chặt chẽ, hoặc dở chừng?
    Để nhanh chong có được KL cchính thức về câu trả lời, mời bạn tập trung trả lời hai vấn đề trọng tâm sau đây:
    1. Hành vi mua bán đàn ông >18t có bị coi là tội phạm ở VN không? (tất nhiên giả thiết là phải đáp ứng yếu tố về mặt chủ thể)
    2. Ngòai 4 yếu tố cấu thành như tôi đã phân tích, theo bạn còn có các yếu tố nào quyết định cấu thành nên tội phạm?
    Trả lời 2 vấn đề trên, có lẽ bạn sẽ học được cách đánh giá thế nào là chặt chẽ và có căn cứ.
    [/quote]
    Haaaaaaa.
    Về vấn đề này tôi xin phân tích như sau:
    1. Về 4 yếu tố cấu thành tội phạm:
    Tôi xin trích nguyên phần trả lời trong bài trước đó của bác: "Điều 8 BLHS. Nói một cách khái quát, chỉ có thể coi là tội phạm khi:
    - Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội;
    - ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI BLHS;
    - Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện."
    Xin hỏi: Đây có phải là 4 yếu tố cấu thành tội phạm mà bãc nói không.
    Tôi nói rằng, ngoài các yếu tố này còn nhiều yếu tố khác, cấu thành bộ phận hoàn chỉnh là 4 yếu tố cấu thành tôi phạm. Đúng chứ.
    2. Xin trả lời câu hỏi của bác: "Hành vi mua bán đàn ông >18t có bị coi là tội phạm ở VN không? (tất nhiên giả thiết là phải đáp ứng yếu tố về mặt chủ thể)" như sau:
    a/ Hành vi mua bán đàn ông ...... hiện tại pháp luật Việt Nam chưa xác định đây là tôi phạm có nghĩa hiện tại hành vi đó chưa được coi là tội phạm (giả thiết đáp ứng các yếu tố khác).
    b/ Nhưng trong tương lai thì chưa thể khẳng định được vấn đề có phạm tội hay không.
    -> Vì vậy với câu hỏi dở chừng của bác (chưa biết hiện tại hay tương lai), rõ ràng là không thể trả lời đúng hay không được mà cần phải xét đủ điều kiện về thời gian (hiện tại hay tương lai.
    Do đó việc khẳng định một thông vấn đề đưa ra chưa có đủ dữ liệu sẽ là sai lầm không thể chấp nhận được, dễ dẫn đến ngụy biện, thiếu cơ sở.
    Lưu ý tui không muốn tranh luận nhiều đến đề ra ban đầu của tác giả, bởi lẽ vấn đề đó ai cũng đã rõ. Tôi chỉ tách riêng vấn đề mà bac Khoi đưa ra để cùng nhau làm rõ. OK chứ
  10. vntvip

    vntvip Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2008
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ chúng ta cùng xem lại câu hỏi mà chủ topic đề ra:
    Trích: " Hiện nay Luật hình sự Việt nam chỉ có quy định về tội mua bán phụ nữ, trẻ em. Vậy nếu mua bán đàn ông( 18 tuổi trở lên) có bị coi là phạm tội không và nếu có, là tội gì?"
    Nhân tiện bác đưa ra vấn đề đề bài à tác giả đưa ra: " Hiện nay Luật hình sự Việt nam chỉ có quy định về tội mua bán phụ nữ, trẻ em. Vậy nếu mua bán đàn ông( 18 tuổi trở lên) có bị coi là phạm tội không và nếu có, là tội gì?" tôi cũng xin phân tích và hỏi bác như sau:
    1. Bác căn cứ vào đâu để cho rằng đề bài này đã loại trừ pháp luật quốc tế??????
    trong khi cuối câu hỏi chỉ nói : nếu mua bán đàn ông ...... có bị coi là phạm tội không và nếu có tội gì?, mà không đả động gì đến việc xác định phạm vi lãnh thổ hành vi mua bán xảy ra. với câu hỏi như vậy nếu bác cho rằng mặc nhiên hiểu đây là hành vi xảy ra trong nước thì hoàn toàn ngụy biện rồi.
    2. Cũng với câu hỏi trên, chỉ hỏi: có bị coi là phạm tội không chứ không nói bị phạm tôi theo pháp luật hình sự nào. Rõ ràng, không thể cho rằng pháp luật hình sự Việt Nam giống pháp luật hình sự quốc tế. Nếu bác cho như thế có nghĩa là bác sai lầm nghiêm trọng về mặt phạm vi rồi.
    Đó là lý do tại sao tôi nói cần phải xem xét tính chặt chẽ, có cơ sở pháp luật lên hàng đầu.
    Tôi nghĩ rằng bác Khoi không nên tức giận mà khiêu khích người khác,, vấn đề gì đúng thì cần phải thừa nhận,
    Ở đây chúng ta tranh luận để mọi người cùng hiểu và làm rõ vấn đề hơn. Hi vọng chúng ta sẽ đạt được mục đích của mình.
    Thanks and best regar

Chia sẻ trang này