1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thành Tích Quân Sự

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi terminatorx, 12/02/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    Mình xin đặt ra tiêu chí
    + Mốc thời gian từ 1900 >> nay
    + Không tính Việt Nam ( vì nhiều lý do đụng chạm gây lộn )
    + Được thế giới công nhận
    + Mức độ nổi tiếng

    Đầu Tiên xin phép được Vote cho Mỹ

    Chiến tranh Mỹ-Philippin 1899-1913. Trích:
    Ngay khi người Mỹ đặt chân đến Philippin, người Philippin đã nổi dậy đòi độc lập. Mặc dù thủ lĩnh của du kích tàn bạo Philippin đã bị bắt năm 1901 nhưng phong trào du kích khủng-bố còn kéo dài đến 1913.
    Có thể nói là thành công ( 2 thành công/0 thất bại)

    Chiến tranh thế giới thứ nhất (1917-1918). Trích:
    Các nước Châu Âu đã bước vào chiến tranh từ năm 1914 nhưng đến tận năm 1917 nước Mỹ mới tham gia sau khi nhiều tàu Mỹ bị tàu ngầm của Đức tấn công. Nhờ có Mỹ tham chiến nên đã giúp các nước đồng minh đánh bại liên quân Đức-Áo-Hung hùng mạnh.
    Có thể nói là thành công (2 thành công/0 thất bại)

    Chiến tranh thế giới thứ hai (1941-1945). Trích:
    Cũng như lần trước, trong khi châu Âu đã trở thành chiến trường khổng lồ thì nước Mỹ vẫn đứng ngoài vì nhiều lý do thực chất là Mỹ không muốn dính đến chiến tranh. Chỉ sau khi Nhật dại vô cớ tấn công Chân trâu cảng, dư luận Mỹ mới ủng hộ chính phủ tham gia chiến tranh. Phe Đồng minh với Mỹ, Liên xô, Anh làm trụ cột ra đời. Sau Đại thắng Normandy năm 1944, ưu thế quân sự bắt đầu nghiêng hẳn về phe đồng minh. Năm 1945, các nước phát xít lần lượt bị đánh bại thảm hại, lực lượng Liên Xô chiếm đóng Berlin vào cuối tháng 4 năm 1945. Nhưng chiến tranh vẫn chưa kết thúc Năm 1945 Mỹ dùng bom Hạt Nhân vào Nhật để kết thúc thế chiến nhanh chóng và bớt đi thương vong cho Mỹ cũng như Nhân Dân Nhật bị nhồi thuốc điên

    Sau chiến tranh, Liên Hiệp Quốc ra đời với nhiệm vụ bảo vệ hoà bình thế giới. Mỹ và Liên xô nổi lên như hai siêu cường thế giới trong khi thế lực của các nước Tây Âu ngày càng giảm sút do chiến tranh và phải trông cậy rất nhiều vào Mỹ, trong khi Liên Xô kết bè kết đảng ráo riết chạy đua vũ trang gây sung đột chiến tranh ở khắp mọi nơi khiến tình hình thế giới càng thêm căng thẳng.
    Một lần nữa Mỹ thành công như WW1 (4 thành công/ 0 thất bại)

    Chiến tranh Triều tiên (1950-1953). Trích:
    Đúng như dự đoán, Triều tiên bị chia làm đôi sau chiến tranh thế giới thứ hai, một nửa chịu ảnh hưởng của Liên xô và một nửa là vùng tự do do Mỹ bảo trợ. Năm 1950, quân đội Bắc Triều tiên bất ngờ tấn công xâm lược xuống phía nam với cớ thống nhất đất nước và đã xâm chiếm được tới 90% lãnh thổ Nam Triều tiên. Lo ngại về ảnh hưởng của chủ nghĩa Đỏ của Triều Tiên sẽ nhuốm máu Nam Hàn và lúc đó Liên xô đang bị Liên hiệp quốc tẩy chay vì những hành động can thiệp vào nội bộ nhiều quốc gia trên thế giới nhất là Đông Âu, Mỹ cùng với Liên hiệp quốc thông qua nghị quyết lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Bắc Triều Tiên và dẫn đầu liên quân các nước dành lại tự do cho Nam Hàn. Sau khi đẩy lùi quân đội xâm lược Bắc Triều tiên khỏi vĩ tuyến 38 (ranh giới hai miền trước đây), liên quân vẫn tiếp tục đánh lên phía bắc, áp sát dần biên giới Trung quốc. Đến lượt Trung quốc do toan tính mưu mô thâm độc và đã điều hàng triệu quân giúp Bắc Triều Tiên. Quân đội Mỹ và đồng minh trở lại vĩ tuyến 38 vì ko muốn đụng độ thêm có thể dẫn đến WW3. Cuộc chiến tranh sau đó được dàn xếp bởi Liên Hiệp Quốc.
    Thành công vì giúp thành công HQ nhưng thất bại vì không chiếm được hoàn toàn Triều Tiên. 5.5 thành công/0.5 thất bại.

    Chiến tranh Việt nam (1965-1973). Trích:
    Tổng thống Kenedy đã tăng cường vào chiến tranh Việt nam ngay sau khi nhậm chức tổng thống năm 1961. Nhưng đến năm 1965, tổng thống Johnson đã đẩy mạnh, ném bom các đường mòm vận chuyển quân nhu vào phá hoại Nam Việt Nam và một lực lượng khổng lồ lính Mỹ, gồm 550 000 quân tham chiến đã được đưa vào chiến trường để bảo vệ miền Nam Việt Nam. Sự can thiệp không thành công như người Mỹ mong đợi. Số lính Mỹ bị chết trên chiến trường tăng nhanh từng ngày do sự viện trợ khổng lồ của LX vs TQ và sự chống phá của các thế lực thân CS trên TG, cùng với đó là phong trào do những phần tử cơ hội thân với khối Đông Âu với mĩ từ "phản chiến" lan rộng, do lúc đó Liên Xô và Khối Đỏ có những chiêu thức tuyên truyền rất thâm hiểm. Năm 1973 Mỹ đã rút toàn bộ quân đội khỏi miền Nam Việt nam.Năm 1974 Trung Cẩu ngang nhiên xâm lược HS,đến năm 1975, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tại miền Nam đã bị sụp đổ. ko nên bàn về vấn đề nhạy cảm này

    Tạm thất trận
    4.5 thành công/1.5 thất bại.

    Chiến tranh Iraq 1991 . Trích:
    Năm 1990, Iraq ngang nhiên xâm lược Koweit nhằm chiếm giữ nguồn dầu mỏ rất lớn ở đây. Liên Hiệp quốc đã nhanh chóng thông qua nghị quyết lên án Iraq. Tháng giêng năm 1991, liên quân của Liên Hiệp Quốc với Mỹ đứng đầu đã đổ bộ vào Koweit và nhanh chóng giải phóng quốc gia này khỏi Iraq xâm lược. Cuộc chiến tranh kéo dài khoảng một tháng với ưu thế tuyệt đối và lòng quả cảm của liên quân . Tuy vậy, cuộc chiến tranh chỉ giới hạn trong phạm vi giải phóng Koweit. Chính quyền Saddam Hussein độc tài tàn ác vẫn tồn tại sau đó và là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến Iraq lần thứ hai sau này.
    thành công vì dựng được chính phủ bù nhìn Saddam Hussen
    6.5 thành công/0.5 thất bại.
    Cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố (2001-2010). Sa lầy ở cả Iraq và Afga. + 1 thất bại.
    7.5 thành công/2.5 thất bại.


    Còn Tiếp @};-
  2. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    D-DAY :x

    [​IMG]

    V-DAY :x

    [​IMG]

    [​IMG]

    J-DAY :x
  3. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.909
    Đã được thích:
    3.060
    IQ mình kém, chả hiểu bạn đang làm gì?
  4. TrymCuBoGia

    TrymCuBoGia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2010
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    1
  5. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    Những quốc gia có thành tích quân sự nhất nhì thế giới @}
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Ngày "huyền thoại" Normandy


    Lựa chọn Normandy
    [​IMG] Các tư lệnh quân Đồng minh họp tại London tháng 2/1944.
    Tại cuộc họp giữa Tổng thống Mỹ F. Roosevelt, ********* Anh Winston Churchill và lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin ở Tehran tháng 12/1943, Stalin đã lên tiếng yêu cầu Mỹ và Anh nhanh chóng triển khai những cam kết đưa ra từ trước về việc "mở mặt trận thứ hai" tại Tây Âu. Lãnh tụ Liên Xô nêu điều kiện nếu Mỹ và Anh chấp thuận tấn công Đức Quốc xã tại Pháp, Liên Xô sẽ đồng ý phối hợp tấn công ở Đông Âu và tiến đánh phát xít Nhật sau khi Đức Quốc xã thất bại. Trên thực tế, người Anh không bao giờ thích ý tưởng tiến hành một cuộc tấn công phát xít Đức trực tiếp tại bờ biển Tây Bắc lục địa châu Âu. Họ muốn một chiến lược gián tiếp như tấn công ở Địa Trung Hải hoặc vùng Balkan. Tuy nhiên, dưới sức ép của Tổng thống Mỹ và lãnh tụ Liên Xô, ông Churchill đã chấp thuận kế hoạch mở mặt trận thứ 2 ngay tại Tây Âu với thời hạn xác định là tháng 5/1944.
    Quyết định đưa ra tại hội nghị Tehran chính là sự thể hiện quyết tâm của Mỹ - tiến hành một cuộc tấn công qua eo biển Manches, đồng thời cũng là thất bại lớn đối với Alan Brooke, tham mưu trưởng của ông Churchill và là người phản đối một chiến dịch chớp nhoáng. Theo quyết định này, tháng 1/1944, Tướng Eisenhower trở thành Tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh.
    Về phía Đức Quốc xã, từ lâu Hitler đã biết rằng lực lượng Mỹ - Anh sẽ tiến hành một cuộc tấn công qua vùng Eo biển. Tuy nhiên do Đức còn đang phải dồn lực lượng tại vùng Địa Trung hải và chiến dịch của quân Đức tại Đông Âu vẫn cần tăng cường thêm binh lực bất cứ lúc nào, Hitler đã coi nhẹ nguy cơ này. Nhưng đến tháng 11/1943, Hitler xác định rằng không thể "lờ" mặt trận Pháp lâu hơn được nữa. Trong Chỉ thị Fuhrer số 51, Hitler tuyên bố tăng cường lực lượng tại Pháp. Hitler cử Tư lệnh chiến trường Erwin Rommel, cựu chỉ huy Quân đoàn châu Phi trực tiếp kiểm tra quá trình phòng vệ bờ biển Normandy và chịu trách nhiệm chỉ huy Nhóm B canh giữ khu vực này.
    Chuẩn bị
    Tháng 1/1944, lực lượng Đồng Minh quyết định bổ nhiệm một tư lệnh chiến trường, dưới quyền ông Eisenhower. Tướng Bernard Law Montgomery vốn là đối thủ của Tướng Rommel tại mặt trận Bắc Phi đã đảm nhiệm vị trí này. Ngay lập tức, Montgomery đã đưa ra 2 yêu cầu: 1) cử 5 sư đoàn tham gia đợt đổ bộ đầu tiên và 2) mở rộng khu vực đổ bộ tới cửa sông Orne và phía cuối bán đảo Cotentin. Cuối cùng, lực lượng Đồng minh quyết định lực lượng đổ bộ sẽ bao gồm 5 sư đoàn bộ binh trong số đó 2 sư đoàn của Mỹ, 2 của Anh và 1 của Canada. Các sư đoàn này nhận lệnh tới những bãi biển có mật danh Utah, Omaha, Gold, Juno và Sword trải từ tây sang đông vùng Normandy thực hiện một chiến dịch đổ bộ mang tên "Chiến dịch Lãnh chúa" (Operation Overlord).
    Lực lượng Đồng minh tham gia trận Normandy
    Chỉ huy:
    Tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh - Tướng Eisenhower;
    Tư lệnh chiến trường - Tướng Bernard Montgomery.

    Lực lượng:
    Mỹ: Quân đoàn 5 và 7; Sư đoàn bộ binh số 1, số 4; Sư đoàn không vận số 82 và 101. Đơn vị không quân số 8 và 9; Lực lượng viễn chinh quân Đồng minh; Nhóm đặc nhiệm phía Tây.
    Anh: Quân đoàn số 1, số 30; Sư đoàn Bộ binh số 3 và số 50; Sư đoàn không vận số 6; Sư đoàn bộ binh Canada số 3.
    Các lực lượng không quân hoàng gia Anh: Lực lượng không quân chiến thuật số 2; các lực lượng hải quân, Đơn vị đặc nhiệm phía Đông.

    Đầu tháng 6/1944, hơn 2 triệu quân Mỹ đã tới khu vực tập kết, cùng với 250.000 quân Canada. Mặc dù được trang bị những vũ khí hiện đại, có hàng nghìn máy bay, xe tăng yểm trợ song các sư đoàn của Mỹ không được huấn luyện tốt về kỹ thuật tác chiến.
    Về phía Anh, Sư đoàn thiết giáp số 79 đã được thành lập gồm các phương tiện tối tân so với thời đó như xe lội nước, xe tăng gỡ mìn...Toàn bộ các sư đoàn chiến đấu của Anh và Canada đều nhận được sự yểm trợ của sư đoàn số 79. Anh thậm chí còn ngỏ ý "trang bị" cho quân Mỹ song Bộ tư lệnh tối cao Mỹ đã từ chối, trừ loại xe tăng "DD" (Duplex drive).
    Trong khi đó, lính Đức quốc xã đóng tại khu vực Normandy dưới sự chỉ huy của Tướng Erwin Rommel đã tiến hành giăng dây thép gai và đặt các bãi mìn tại vùng bờ biển nơi Đức dự đoán có thể xảy ra cuộc đổ bộ. Bên trên, lính Đức **** trang bằng cách xây các ụ súng máy và pháo cối.
    [​IMG] Bản đồ chi tiết miêu tả các mũi tấn công của lực lượng Đồng minh.
    Việc giữ bí mật về cuộc đổ bộ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Để đánh lạc hướng Đức Quốc xã, Anh đã khéo léo tạo ra những kế hoạch giả tạo, đáng chú ý như "Chiến dịch Ngoan cường" (Operation Fortitude). Thông tin **** trang được truyền và phát từ các trạm truyền thanh tại Kent tới tất cả những kênh radio của lực lượng Mỹ đóng tại tây nam và lực lượng Anh, Canada đóng tại phía trung nam nước Anh. Bên cạnh đó, các trại huấn luyện quân sự giả tạo, quy mô lớn tại Maidstone và Canterbury đã lần lượt xuất hiện với hàng nghìn xe tăng, máy bay "hình nộm".
    Một trong những vị tướng "thích khoa trương" nhất của lực lượng Đồng minh là George Patton đã "thị sát" khu vực này. MI5 tìm cách "đánh lạc hướng" mật vụ Đức Quốc xã bằng cách tung tin đơn vị hùng mạnh nhất của quân Đồng minh, Sư đoàn lục quân số 3 của Mỹ, sẽ tiến hành cuộc tấn công dữ dội vào Pas de Calais. Chiến thuật này đã phát huy tác dụng. Lính Đức bắt đầu tập trung đơn vị mạnh nhất của chúng, Quân đoàn số 15 tại Pas de Calais. Normandy chỉ đóng vai trò "thứ yếu" trong kế hoạch của Đức, tuy nhiên, chúng vẫn cử Quân đoàn 7 chốt tại đây. (Nếu Quân đoàn số 15 có mặt tại Normandy vào ngày 6/6/1944, cuộc đổ bộ của lực lượng Đồng minh có thể là một thảm hoạ).
    D-Day: Ngày định mệnh
    Mặc dù tháng 5/1944 đã được chọn là thời điểm tiến hành cuộc tấn công, song do nhiều khó khăn về mặt chuẩn bị lực lượng, kế hoạch này đã phải lui lại tới tháng 6. Ngày 17/5, Tướng Eisenhower quyết định sẽ tiến hành cuộc đổ bộ vào đúng ngày 5/6. Càng đến gần thời điểm này, thời tiết càng trở nên xấu, báo trước những khó khăn mà các đơn vị đổ bộ sẽ phải đối mặt.
    [​IMG] Cảnh đổ bộ sáng ngày 6/6/1944.
    Sau nhiều cuộc thảo luận căng thẳng, cuối cùng vào buổi sáng ngày 5/6/1944, Tướng Eisenhower lợi dụng cơ hội "thời tiết xấu" đã phát lệnh tấn công. Chỉ trong vòng vài giờ, một hạm đội gồm 3.000 tàu đổ bộ, 2500 tàu chiến và 500 tàu hải quân cỡ lớn bắt đầu rời các hải cảng Anh. Đêm đó, 822 máy bay chở theo lính nhảy dù bắt đầu xuất kích nhằm hướng Normandy. Đây là một phần trong phi đội 13.000 máy bay nhận lệnh hỗ trợ chiến dịch.
    Trong khi đó, lính Đức hoàn toàn lơ đễnh, không hề biết gì về bão táp sắp xảy ra. Tướng Rommel cứ nghĩ rằng không thể xảy ra một cuộc tấn công trong hoàn cảnh thời tiết quá xấu vì thế ông ta rời Normandy về Đức từ buổi sáng ngày 5/6 để dự lễ sinh nhật lần thứ 50 của bà vợ.
    Các sĩ quan chủ chốt khác cũng lợi dụng thời tiết xấu để tham dự trò chơi mô hình chiến tranh tại Rouen trong khi viên chỉ huy của Sư đoàn Thiết giáp số 21, đơn vị thiết giáp duy nhất của Đức đóng tại khu vực bờ biển Normandy lại đi Paris thăm "bồ nhí".
    Đơn vị đầu tiên đổ bộ là các phi đội bay. Sư đoàn không vận số 82 và 101 của Mỹ hạ cánh tại một vùng ngập nước chân bán đảo Cotentin và chịu rất nhiều thương vong, phần lớn do chết đuối. Tuy nhiên, họ đã bảo toàn vị trí của mình. Sư đoàn không vận số 6 của Anh thì đổ bộ xuống đúng các mục tiêu đã định trước tại đầu phía đông. Lực lượng đặc nhiệm thuộc sư đoàn cũng tiếp cận được những cây cầu trọng yếu phía trên kênh Caen và sông Orne.
    Đúng 6h30" ngày 6/6/1944, các đơn vị hải quân Đồng minh bắt đầu cập bờ. Lúc này lính Anh, Canada tại bãi biển Gold, Juno và Sword đã vấp phải những sự chống trả quyết liệt từ phía quân Đức. Tương tự, tại Utah, quân Mỹ cũng khá vất vả khi đối phó với quân đội phát xít. Cuộc chiến gay go nhất xảy ra tại bãi Omaha giữa sư đoàn số 1 của Mỹ và các đơn vị phòng vệ bờ biển số 352 của Đức. Buổi sáng ngày 6/6, việc đổ bộ của lực lượng Đồng minh tại đây có nguy cơ thất bại, nhưng cuối cùng do sự yểm trợ của lực lượng du kích địa phương, cuộc đổ bộ đã thành công tốt đẹp. Lực lượng Đồng minh đã nhanh chóng tiến sâu vào đất liền.
    [​IMG] Các tướng lĩnh Đức quốc xã họp bàn tại Paris tháng 5/1944.
    Trong khi các sư đoàn đang dũng cảm chiến đấu tại Normandy, giới lãnh đạo lực lượng Đồng minh tỏ ra vô cùng lo lắng. Vào đúng đêm 6/6/1944, ********* Anh Churchill gần như không ngủ được. Ông chúc vợ ngủ ngon kèm theo câu nói: "Em có biết vào buổi sáng khi ta tỉnh dậy, có thể 20.000 người đã thiệt mạng?".
    Cùng đêm ấy, Tham mưu trưởng lực lượng quân đội hoàng gia Anh, Tướng Alan Brooke đã viết vào nhật ký riêng dòng chữ: "...đó có thể là thảm hoạ tồi tệ nhất trong toàn bộ cuộc chiến này. Cầu chúa để mọi việc kết thúc tốt đẹp".
    Vào lúc 22h đêm 6/6, Tư lệnh tối cao lực lượng quân Đồng minh, Tướng Dwight Eisenhower đã có chuyến thăm bất ngờ tới Sư đoàn không vận 101 tại sân bay Greenham Common, gần Newbury. Lái xe riêng của ông là Kay Summersby kể lại Tướng Eisenhower quá xúc động, tới mức khi ông trở lại xe, hai vai ông rũ xuống. Trước đó, ông Eisenhower đã viết một lá thư nhận trách nhiệm hoàn toàn nếu cuộc đổ bộ ngày 6/6 thất bại. Còn ********* Anh thì cam kết rằng "hai người sẽ cùng ra đi". Bộ tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh dự đoán kể cả nếu cuộc đổ bộ thất bại, con số thương vong có thể lên đến hàng chục nghìn người.
    Chiến thắng trong tầm tay
    Tại bãi Gold, Juno và Sword, lực lượng quân đội Anh và Canada nhận được sự yểm trợ của các xe thiết giáp đặc chủng thuộc Sư đoàn thiết giáp số 79. Trên cả 3 bãi biển này, lúc đầu các phòng tuyến của quân Đức bị tấn công dữ dội và rất nhiều lính Đức thương vong. Song với sự tiếp viện kịp thời của súng cối Petard và xe tăng Crocodile, quân Đức đã đáp trả mạnh mẽ khiến cho việc tiến sâu vào đất liền của lực lượng Đồng minh trở nên khó khăn.
    Trong lúc này, quân Anh và Canada lại nhanh chóng tiếp cận mục tiêu và đánh sâu vào liền. Ở bãi Sword, Sư đoàn số 3 của quân Anh đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của một mạng lưới phòng thủ Đức khi chỉ còn cách Caen 4,8 km.
    [​IMG] Bản đồ các đơn vị quân Đồng minh đổ bộ tại Normandy.
    Đài phát thanh quốc gia Đức đã phát bản tin lúc 7h sáng thông báo cuộc đổ bộ của quân đồng minh tại Normandy và Hitler cam kết sẽ nhanh chóng "tiêu diệt" lực lượng đổ bộ. Bản tin đặc biệt của đài BBC được phát sau đó 2 tiếng rưỡi. Trên các đài phát thanh Anh, John Snagge tuyên bố ngày "định mệnh" đã tới và mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch. 12 giờ trưa cùng ngày, ********* Anh Churchill xác nhận thông tin này trong một bài phát biểu trước Hạ viện Anh. Và bất chấp những lo lắng của Tướng Eisenhower về tình hình đang diễn ra tại bãi Omaha, vào giữa buổi chiều hôm đó, thế trận đang nghiêng về phía lực lượng Đồng minh.
    Khi ********* Churchill lần thứ hai phát biểu tại Hạ viện lúc 18h tối, ông đã công bố chiến thắng chớp nhoáng khiến thế giới gần như "sửng sốt". Vậy là để bảo vệ công sự bên bờ biển nước Pháp, lực luợng Đồng minh đã bị hao tổn 3.000 quân, và tới 7.000 người bị thương, phần lớn là lực lượng không quân đổ bộ xuống bãi Omaha. Con số thương vong này thấp hơn rất nhiều so với dự đoán là nhờ vào thời gian chuẩn bị công phu, kế hoạch quân sự đầy mưu lược, biết lợi dụng thời cơ và cả "may mắn".
    Sau ngày "định mệnh" ấy, thế trận nghiêng hẳn về phía lực lượng Đồng minh. Đến đầu tháng 9/1944, gần như toàn bộ các vùng lãnh thổ nước Pháp được giải phóng. Lực lượng Mỹ, Anh và Canada đã chiếm lại Bỉ và một phần Hà Lan đồng thời tới gần biên giới Đức. Chiến thắng hoàn toàn trước quân phát xít đã nằm chắc trong tầm tay. Trận Normandy thực sự đi vào lịch sử như một huyền thoại.
  6. tekute1976

    tekute1976 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/02/2007
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    250
    Tồng chí Tẹc "mượn" ý tưởng bên LSVN về đấy à ;))
    Tiếc thay, bên này lắm kẻ dữ dằn, không có ôn hòa như bên ấy đâu. Chúc tồng chí giữ gìn cái gáo cho cẩn thận :D:D:D
  7. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    Chiến tranh WW1 và WW2 không bà, vì đây là châu Âu đah nhau. Cũng chỉ có dân Mỹ được nhồi sọ là Mỹ có vai trò đáng kể trong chiến tranh này mà thôi. Sự thật là, đến 1944, Mỹ vẫn cầm cự với Nhật Bản ở Thái Bình Dương. Lúc đó, khi quân Đức đã khốn đốn, thua thắng đã rõ, Mỹ mới cùng Anh đổ quân qua Măng Sơ.

    Chính xác cả WW1/2 là: dây máu ăn phần.


    TT: tiến về Yalo và bị thảm sát ở cả 2 cánh Đông - Tây. Riêng cánh đông đã có 90 ngàn người bị thương trong tổng số 150 ngàn quân Mỹ. Cuộc tháo chạy lớn nhất lịch sử Mỹ. 2 tiần thay 3 tư lệnh, đủ cả các biểu hiện tính chất.

    VN: không bàn, Mỹ đại thắng. hăng 12-1972 Mỹ đem B-52 đánh +s tơi bời khói lửa, run cầm cập ký hiệp định đầu hàng vô điều kiện.

    Nam Tư, lại dây máu ăn phần với châu Âu.

    Châu Phi: bờ lách ho đao

    Iraq Afghan ....

    Tóm lại, có mỗi Grenada.

    Thế mà là xiêu kường, xiêu kường đanh đâu chạy tụt dép đấy
  8. dangkhoaquan

    dangkhoaquan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    1.834
    Đã được thích:
    243
    Bạn ter có thể cho mình nguồn thông tin công nhận những nhận định là mỹ chiến thắng được ko? Hay là bạn thích viết Mỹ thắng là Mỹ thắng .Và khi xét chiến thắng hay thất bại, những điểm mà bạn cho là bạn dựa trên những thông số nào , ? Và đã được những ai kiểm chứng ? Bạn có hiểu chiến thắng chiến thuật và chiến thắng chiến lược là như thế nào ko?:-":-":-" Nếu mà bạn có đầy đủ thông tin chứng minh mục tiêu đề ra của các bên tham chiến rồi căn cứ vào đó kết luận thì show hàng cho mọi người xem với ^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^
  9. terminatorx

    terminatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    1
    ^tôi dựa theo nhiều nguồn cũng như nhiều nhận đính chính xác của các sử gia quốc tế trong và ngoài nước chứ ko có phán bậy như một số bạn :|

    VD như ở chiến tranh đông dương, Mỹ đã ngăn chặn được làn sóng đỏ đấy thôi :|, còn ở HQ đã thành công tương đối ngày nay ai cũng rõ =D>

    mình tổng hợp lại bạn à :) nguồn thì đầy trên gole wiki đủ cả [r32)]
  10. dangkhoaquan

    dangkhoaquan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    1.834
    Đã được thích:
    243
    ỐI thế bạn show cái nguồn ra cho anh em xem với, mình thấy các bạn ở đây ít nhất viết cái gì cũng có 1 chút căn cứ (trích dẫn link, ảnh...), bạn có thể trích dẫn link nhận định của các sử gia quốc tế trong và ngoài nước hay ảnh chụp bản viết tay... cho anh em xem với nào . Chứ không thì mình cũng có thể viết theo nhận định là bạn nhảm nhí, phao tin đồn nhảm thiếu căn cứ vì những thông tin bạn đưa ra toàn dựa vào cảm tính cá nhân .
    Nếu theo kiểu nhận định thế này thì ai cũng có thể viết trong chiến tranh Đông Dương, chính phủ dân tộc Việt Nam đã đẩy lui được giặc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai bán nước mà cho đến bây giờ những kẻ liếm đít tay sai ấy vẫn quay lại sủa ông ổng mỗi ngày =))=))=))=))=))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này