1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Việt ở Nga - Số phận chợ Vòm

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi Phong_, 01/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Phong_

    Phong_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    606
    Đã được thích:
    0
    Những em bé ''tây'' gốc Việt ở Matxcơva
    Ở Matxcơva, số người Việt có vốn liếng hàng triệu đôla không kể hết trên đầu ngón tay. Càng không thể tính được chính xác có mấy chục nghìn, mấy trăm nghìn người Việt Nam đang làm ăn sinh sống tại nơi này. Vậy mà ở nơi đây không có một ngôi trường dành cho học sinh người Việt theo đúng nghĩa.
    Xin được mở đầu chuyện học hành của đám trẻ nơi xứ người bằng chân dung của một em bé "tây" gốc Việt. Gọi thế hoàn toàn không ngoa vì chắc chắn trong vòng chục năm nữa khi qua hết tuổi vị thành niên, sẽ chẳng còn ai dám khẳng định rằng chú bé này là đồng hương với mình cả.
    Bé V.A. ?" một cái tên hoàn toàn Việt Nam, một gương mặt thuần Việt, nhưng chỉ có điều không mang quốc tịch Việt. Chuyện chẳng có gì lạ vì chú bé 8 tuổi này vốn sinh ra tại Nga, lớn lên tại nơi đây và đang mang quốc tịch của người đất này. Chắc tại bố mẹ chú bé bận làm ăn quá nên ngay cả việc khai sinh cho con mình theo đúng thể thức cũng không thực hiện. Bố mẹ V.A. kinh doanh một nghề khá nhạy cảm, thường vẫn được gọi tắt là ?okaraoke bàn tay vàng?. Xin nói thật là giữa Matxcơva cũng có hàng chục quán karaoke do người Việt khai trương với đủ các ?ochức năng? của nó. Chắc cũng hiểu được ?omôi trường nghề nghiệp? ảnh hưởng thế nào đến con mình nếu để nó trưởng thành tại nơi này, gia đình ông chủ tiệm karaoke quyết định nhờ một ?onhía nhia? (oshin) người bản địa trông coi chú bé. Vậy là đã gần 4 năm nay, V.A. sống trong một gia đình lạ, ăn bằng dao nĩa, không nói tiếng Việt và gần như thỉnh thoảng lắm mới gặp bố mẹ đẻ một lần. Gặp bố mẹ thì chỉ chào ?opapa, mama? một tiếng rồi lỉnh đi chơi điện tử. Đưa bát phở cùng cái bánh mỳ thì chú nhất định chỉ chọn bánh mỳ với sữa, hay hỏi quả cà chua thì chỉ biết tả về quả gì ?ođo đỏ trong đĩa xalát? chứ chẳng biết nói đó là từ gì?
    Không biết bố mẹ V.A. nghĩ gì về tương lai của cậu con trai, chỉ có điều chưa bao giờ họ khẳng định là phải đưa con mình về thăm quê hương, phải dạy tiếng Việt cho nó và quan trọng nhất là cho chú bé cách hiểu và ứng xử của một người Việt. Chỉ còn một tuần lễ nữa là V.A. sẽ bước vào lớp 4, chắn chắn chú bé sẽ lại khoác lên người bộ quần áo mới được bố mẹ gửi tiền cho ?onhía nhia? mua hộ. Trong cặp sách cũng sẽ chỉ có những cuốn vở, cuốn sách chữ "tây".
    Bé Ngọc Hà, con gái của anh chị P.H. và T.C. buôn bán tại chợ Togi, năm nay sẽ vào lớp 3 tại trường "tây". Hai năm trước Ngọc Hà ở với ông bà tại Việt Nam, nay thì bố mẹ chẳng thể xa cô con gái thêm được nữa nên cháu được đón sang Nga ăn học. Ở nhà thì bé Hà luôn là học sinh xuất sắc, đứng thứ nhất nhì trong lớp, nhưng sang đây thì lại là một môi trường mới, một thứ ngôn ngữ mới, thầy cô và bạn bè cũng hoàn toàn xa lạ với cô bé. Thường thì những trường hợp như bé Hà khi sang Nga học sẽ phải chậm lại một năm để học tiếng, đến khi nào đủ khả năng tiếp thu mới được nhập học chính thức. Bố mẹ bé Ngọc Hà dù là dân buôn nhưng cũng đều tốt nghiệp đại học trong và ngoài nước. Với họ thì của cải vật chất làm ra dù lớn đến bao nhiêu cũng chỉ là để cho con cái, gia đình. Họ đôn đáo chạy đi chạy lại khắp nơi, hỏi đủ trường lớp, tới gặp bao thầy cô để tìm chỗ học cho bé Hà. Cuối cùng, cô bé theo học tiếng Nga trong 3 tháng hè với một giáo viên bản xứ nguyên là diễn viên opera của một nhà hát tên tuổi. Được bà giáo kiêm ca sỹ opera kèm cặp, bé Hà có một giọng phát âm chuẩn tới mức không ngờ...
    Chỉ ở riêng Matxcơva này phải có tới hàng nghìn đứa trẻ Việt Nam đang theo học phổ thông tại các trường "tây" khắp địa bàn thành phố. Dù rằng mấy năm nay đã có một trường tiểu học nội trú dành riêng cho con em các gia đình cộng đồng người Việt nhưng vẫn chưa thu hút được nhiều học sinh, phần vì học phí tới 5 - 7 trăm đôla một tháng, cao hơn so với khả năng chi trả của người lao động, phần vì sự đi lại khó khăn giữa các ốp không tiện cho việc học hành của con trẻ.
    Đa phần các phụ huynh đều hướng cho con em mình theo học tại những trường phổ thông bản địa, nơi học phí vừa rẻ, đi lại thuận tiện, môi trường học tập tốt mà đám trẻ không bị tách rời xa khỏi gia đình. Chỉ tính riêng trường phổ thông số 252 nằm gần khu KTX Việt Nam Xaliut 2 đã có tới năm bảy chục học sinh, con em người Việt theo học.
    Ở Matxcơva, số người Việt lên đến cả trăm nghìn, vậy mà chẳng có một ngôi trường Việt Nam theo đúng nghĩa, một ngôi trường mà ở đó học sinh Việt vừa được giáo dục theo chương trình Nga, vừa có những môn học về kiến thức văn hóa ?" lịch sử quê nhà. Những mô hình giáo dục như thế từ lâu đã xuất hiện tại các cộng đồng người Việt ở Khakov (Ukraina), Berlin (Đức) và Vacsava (Ba Lan)...
  2. Phong_

    Phong_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    606
    Đã được thích:
    0
    Những em bé ''tây'' gốc Việt ở Matxcơva
    Ở Matxcơva, số người Việt có vốn liếng hàng triệu đôla không kể hết trên đầu ngón tay. Càng không thể tính được chính xác có mấy chục nghìn, mấy trăm nghìn người Việt Nam đang làm ăn sinh sống tại nơi này. Vậy mà ở nơi đây không có một ngôi trường dành cho học sinh người Việt theo đúng nghĩa.
    Xin được mở đầu chuyện học hành của đám trẻ nơi xứ người bằng chân dung của một em bé "tây" gốc Việt. Gọi thế hoàn toàn không ngoa vì chắc chắn trong vòng chục năm nữa khi qua hết tuổi vị thành niên, sẽ chẳng còn ai dám khẳng định rằng chú bé này là đồng hương với mình cả.
    Bé V.A. ?" một cái tên hoàn toàn Việt Nam, một gương mặt thuần Việt, nhưng chỉ có điều không mang quốc tịch Việt. Chuyện chẳng có gì lạ vì chú bé 8 tuổi này vốn sinh ra tại Nga, lớn lên tại nơi đây và đang mang quốc tịch của người đất này. Chắc tại bố mẹ chú bé bận làm ăn quá nên ngay cả việc khai sinh cho con mình theo đúng thể thức cũng không thực hiện. Bố mẹ V.A. kinh doanh một nghề khá nhạy cảm, thường vẫn được gọi tắt là ?okaraoke bàn tay vàng?. Xin nói thật là giữa Matxcơva cũng có hàng chục quán karaoke do người Việt khai trương với đủ các ?ochức năng? của nó. Chắc cũng hiểu được ?omôi trường nghề nghiệp? ảnh hưởng thế nào đến con mình nếu để nó trưởng thành tại nơi này, gia đình ông chủ tiệm karaoke quyết định nhờ một ?onhía nhia? (oshin) người bản địa trông coi chú bé. Vậy là đã gần 4 năm nay, V.A. sống trong một gia đình lạ, ăn bằng dao nĩa, không nói tiếng Việt và gần như thỉnh thoảng lắm mới gặp bố mẹ đẻ một lần. Gặp bố mẹ thì chỉ chào ?opapa, mama? một tiếng rồi lỉnh đi chơi điện tử. Đưa bát phở cùng cái bánh mỳ thì chú nhất định chỉ chọn bánh mỳ với sữa, hay hỏi quả cà chua thì chỉ biết tả về quả gì ?ođo đỏ trong đĩa xalát? chứ chẳng biết nói đó là từ gì?
    Không biết bố mẹ V.A. nghĩ gì về tương lai của cậu con trai, chỉ có điều chưa bao giờ họ khẳng định là phải đưa con mình về thăm quê hương, phải dạy tiếng Việt cho nó và quan trọng nhất là cho chú bé cách hiểu và ứng xử của một người Việt. Chỉ còn một tuần lễ nữa là V.A. sẽ bước vào lớp 4, chắn chắn chú bé sẽ lại khoác lên người bộ quần áo mới được bố mẹ gửi tiền cho ?onhía nhia? mua hộ. Trong cặp sách cũng sẽ chỉ có những cuốn vở, cuốn sách chữ "tây".
    Bé Ngọc Hà, con gái của anh chị P.H. và T.C. buôn bán tại chợ Togi, năm nay sẽ vào lớp 3 tại trường "tây". Hai năm trước Ngọc Hà ở với ông bà tại Việt Nam, nay thì bố mẹ chẳng thể xa cô con gái thêm được nữa nên cháu được đón sang Nga ăn học. Ở nhà thì bé Hà luôn là học sinh xuất sắc, đứng thứ nhất nhì trong lớp, nhưng sang đây thì lại là một môi trường mới, một thứ ngôn ngữ mới, thầy cô và bạn bè cũng hoàn toàn xa lạ với cô bé. Thường thì những trường hợp như bé Hà khi sang Nga học sẽ phải chậm lại một năm để học tiếng, đến khi nào đủ khả năng tiếp thu mới được nhập học chính thức. Bố mẹ bé Ngọc Hà dù là dân buôn nhưng cũng đều tốt nghiệp đại học trong và ngoài nước. Với họ thì của cải vật chất làm ra dù lớn đến bao nhiêu cũng chỉ là để cho con cái, gia đình. Họ đôn đáo chạy đi chạy lại khắp nơi, hỏi đủ trường lớp, tới gặp bao thầy cô để tìm chỗ học cho bé Hà. Cuối cùng, cô bé theo học tiếng Nga trong 3 tháng hè với một giáo viên bản xứ nguyên là diễn viên opera của một nhà hát tên tuổi. Được bà giáo kiêm ca sỹ opera kèm cặp, bé Hà có một giọng phát âm chuẩn tới mức không ngờ...
    Chỉ ở riêng Matxcơva này phải có tới hàng nghìn đứa trẻ Việt Nam đang theo học phổ thông tại các trường "tây" khắp địa bàn thành phố. Dù rằng mấy năm nay đã có một trường tiểu học nội trú dành riêng cho con em các gia đình cộng đồng người Việt nhưng vẫn chưa thu hút được nhiều học sinh, phần vì học phí tới 5 - 7 trăm đôla một tháng, cao hơn so với khả năng chi trả của người lao động, phần vì sự đi lại khó khăn giữa các ốp không tiện cho việc học hành của con trẻ.
    Đa phần các phụ huynh đều hướng cho con em mình theo học tại những trường phổ thông bản địa, nơi học phí vừa rẻ, đi lại thuận tiện, môi trường học tập tốt mà đám trẻ không bị tách rời xa khỏi gia đình. Chỉ tính riêng trường phổ thông số 252 nằm gần khu KTX Việt Nam Xaliut 2 đã có tới năm bảy chục học sinh, con em người Việt theo học.
    Ở Matxcơva, số người Việt lên đến cả trăm nghìn, vậy mà chẳng có một ngôi trường Việt Nam theo đúng nghĩa, một ngôi trường mà ở đó học sinh Việt vừa được giáo dục theo chương trình Nga, vừa có những môn học về kiến thức văn hóa ?" lịch sử quê nhà. Những mô hình giáo dục như thế từ lâu đã xuất hiện tại các cộng đồng người Việt ở Khakov (Ukraina), Berlin (Đức) và Vacsava (Ba Lan)...
  3. ManOfDarkness

    ManOfDarkness Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2002
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Người Việt ở Nga - Số phận chợ Vòm

    Các bác có thể cho tớ biết tình hình người Việt mình ở Nga trước kia và hiện nay được ko?Ở đâu là nhiều nhất và họ sống thế nào?Thanks
  4. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Trước kia nhiều trong họ chỉ biết Da va Net, sau đó họ bắt đầu học đếm từ 1 đến 100.
    Nay họ nói tiếng Anh.
    Trước kia họ học, một số khác làm việc
    Nay họ làm việc, một số khác học.
    (Trước kia họ nói chưa có thời gian đi viếng Lê Nin vì còn bận học, Nay họ nói bận công việc nên vẫn chưa đi viếng ông ấy)
    Trước kia họ ở ký túc xá,
    Nay một số thuê nhà riêng
    Trước kia họ đi metro
    Nay một số đi xe riêng
    Trước kia họ biết ơn Liên Xô
    Nay họ biết ơn dân Nga và cả người ta...
  5. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Trước kia nhiều trong họ chỉ biết Da va Net, sau đó họ bắt đầu học đếm từ 1 đến 100.
    Nay họ nói tiếng Anh.
    Trước kia họ học, một số khác làm việc
    Nay họ làm việc, một số khác học.
    (Trước kia họ nói chưa có thời gian đi viếng Lê Nin vì còn bận học, Nay họ nói bận công việc nên vẫn chưa đi viếng ông ấy)
    Trước kia họ ở ký túc xá,
    Nay một số thuê nhà riêng
    Trước kia họ đi metro
    Nay một số đi xe riêng
    Trước kia họ biết ơn Liên Xô
    Nay họ biết ơn dân Nga và cả người ta...
  6. PH0NG

    PH0NG Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Ai cũng kêu bên Nga khó làm ăn thế mà cứ thi nhau kéo sang nườm nượp
  7. PH0NG

    PH0NG Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Ai cũng kêu bên Nga khó làm ăn thế mà cứ thi nhau kéo sang nườm nượp
  8. moscowgirl

    moscowgirl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2004
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    0
    ai biết làm ăn, tinh khôn thì vẫn cá kiếm lắm. tuy là ở Nga bây h làm ăn không được tốt như trước đây nhưng vẫn đủ ăn đủ sống. đối với những người nhà quê, nghèo đói thì tội gì không sang Nga. tui cũng muốn sang Nga lắm
  9. A.Q

    A.Q Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2002
    Bài viết:
    1.890
    Đã được thích:
    0
    hé hé .Cũng làm ăn được à?Quả này phải về bán đất sang Nga làm ăn thui
  10. A.Q

    A.Q Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2002
    Bài viết:
    1.890
    Đã được thích:
    0
    hé hé .Cũng làm ăn được à?Quả này phải về bán đất sang Nga làm ăn thui

Chia sẻ trang này