1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về các trường đại học ở Nga

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi scouter, 28/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Về các trường đại học ở Nga

    Các bạn ơi, mỗi người chúng ta hãy viết một bài (hay nhiều bài càng tốt) về ngôi trường mà ta đang học hoặc đã từng học để bà con biết thêm về giáo dục ở Nga nói chung và về mỗi trường nói riêng. Điều đó sẽ giúp cho mọi người có một cái nhìn thực tế hơn về các trường đại học tại Nga. Mặt khác cũng giúp các em ở VN có ý định sang Nga học sẽ có một sự lựa chọn đúng đắn hơn.

    Mong mọi người hưởng ứng và nhiệt tình tham gia.
  2. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Đại học Quan hệ quốc tế Mát-xcơ-va
    oосковский госfда?с,венн​
    GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
    Đại học Quan hệ quốc tế Mát-xcơ-va - oосковский госfда?с,венн<й инс,и,f, междfна?одн<. о,но^ений (Униве?си,е,), gọi tắt là o"~oz (У) là một trong những cơ sở đào tạo đại học và sau đại học nổi tiếng của Nga. Nó rất có uy tín không chỉ ở Nga mà còn ra ngoài thế giới nữa. Trường có 8 khoa, 45 bộ môn với đội ngũ giảng viên đông đảo gồm hơn 100 giáo sư, 374 phó giáo sư và khoảng 500 giảng viên cao cấp. Trong số đó có khoảng 1/5 là viện sỹ và viện sỹ thông tấn của Viện Hàn lâm khoa học LB Nga và một số viện hàn lâm khác ở Nga cũng như ở nước ngoài, ngoài ra còn có 8 Nhà khoa học công huân LB Nga. Điều đó cho ta thấy giảng viên của trường là những người có kiến thức uyên thâm, khả năng sư phạm cao và kinh nghiệm lâu năm.
    Hiện nay, trường o"~oz (У) có các chương trình đào tạo theo nhiều cấp bậc học vị: cử nhân, thạc sỹ, chuyên gia, phó tiến sỹ và tiến sỹ. Chương trình cử nhân ở đây học 4 năm. Chương trình học cho từng ngành được trường soạn thảo một cách khoa học và rất kỹ lưỡng, đồng thời đã được kiểm chứng tính khả thi và tính khoa học ngay trên thực tế.
    Ngoài chương trình học bắt buộc, sinh viên còn có thể học thêm các môn khác, dự thêm giờ, nghe giảng thêm hay học thêm ngoại ngữ. Có thể nói trường o"~oz (У) có khả năng đào tạo rất sâu rộng. Trong suốt quá trình học tại trường, sinh viên có thể/bắt buộc sử dụng các thiết bị, phương tiện và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc học tập, thí dụ như: các thư viện, 7 phòng máy tính, phòng internet, phòng multimedia, nhiều phòng lingafon, phòng thí nghiệm,...
    Sau 4 năm học và hoàn thành toàn bộ chương trình đào tạo, bảo vệ luận văn và thi thành công các môn thi bắt buộc theo chương trình, sinh viên sẽ nhận được bằng công nhận học vị cử nhân.
    Sau đó thì cử nhân có thể học lên cao hơn theo 2 hướng: chuyên gia (1 năm) hoặc thạc sỹ (2 năm).
    Chương trình đào tạo chuyên gia: học 1 năm các môn chuyên sâu theo ngành, thực tập, viết luận văn, cuối cùng là thi các môn thi quốc gia và bảo vệ luận văn.
    Chương trình đào tạo thạc sỹ: học 2 năm. Năm thứ nhất phải học các môn học chuyên sâu và 2 ngoại ngữ (cũng chuyên sâu). Năm thứ hai thì đi thực tế và viết luận văn магис,е?ской диссе?,а?ии. Cuối cùng là thi và bảo vệ luận văn.
    Ngoài ra, trường o"~oz (У) còn đào tạo văn bằng 2. Vài năm gần đây khoa Luật quốc tế và khoa Quan hệ kinh tế quốc tế (kinh tế đối ngoại) đào tạo hệ cử nhân văn bằng 2 cho những người đã tốt nghiệp ở những trường đại học khác. Họ cũng có thể theo học chương trình thạc sỹ tại o"~oz (У).
    Cánh cửa của o"~oz (У) luôn luôn rộng mở với những bạn trẻ đi tìm kiến thức trong các lĩnh vực mà trường đào tạo.
  3. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    éoéắẹééắéẹééáéạ é"éắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ
    [​IMG]
    GIỏằsI THIỏằ?U Sặ LặỏằÂC:
    ĐỏĂi hỏằc tỏằ.ng hỏằÊp quỏằ'c gia vỏằ công nghỏằ? MĂt-xcặĂ-va mang tên Stankin 'ặỏằÊc thành lỏưp vào nfm 1930 vỏằ>i tên ĐỏĂi hỏằc mĂy và dỏằƠng cỏằƠ kỏằạ thuỏưt MĂt-xcặĂ-va, 'ào tỏĂo chuyên gia tay nghỏằ cao 'ỏằf phỏằƠc vỏằƠ cho lânh vỏằc quan trỏằng hàng 'ỏĐu thỏằi bỏƠy giỏằ - công nghiỏằ?p chỏ tỏĂo mĂy móc kỏằạ thuỏưt.
    Ngày nay, trặỏằng Stankin không chỏằ? là cặĂ sỏằY 'ào tỏĂo 'ỏĂi hỏằc, mà còn là tỏằ. hỏằÊp 'ào tỏĂo, nghiên cỏằâu và sỏÊn xuỏƠt, bao gỏằ"m cỏÊ mỏằTt trặỏằng 'ỏĂi hỏằc cỏằĐa Viỏằ?n hàn lÂm khoa hỏằc LB Nga và nhiỏằu trung tÂm khoa hỏằc, 'ào tỏĂo và sỏÊn xuỏƠt khĂc.
    [​IMG]
    ĐỏĂi hỏằc tỏằ.ng hỏằÊp quỏằ'c gia vỏằ công nghỏằ? MĂt-xcặĂ-va là mỏằTt trong nhỏằng cặĂ sỏằY 'ào tỏĂo 'ỏĐu tiên cỏằĐa Nga có chặặĂng trơnh 'ào tỏĂo 'a cỏƠp. Hỏằ? 'ỏĂi hỏằc chưnh quy hỏằc 4 nfm, ra là cỏằư nhÂn. Hỏằ? chuyên gia hỏằc 5 nfm rặỏằĂi và hỏằ? thỏĂc sỏằạ hỏằc 6 nfm. ĐỏằTi ngâ giỏÊng viên giàu kinh nghiỏằ?m cỏằĐa trặỏằng vỏằ>i chặặĂng trơnh 'ào tỏĂo mang 'ỏưm tưnh khoa hỏằc bỏÊo 'ỏÊm chỏƠt lặỏằÊng 'ào tỏĂo tỏ** cỏằĂ quỏằ'c tỏ cho sinh viên. Ngày nay, trặỏằng có khoỏÊng 650 giỏÊng viên và cỏằTng tĂc viên khoa hỏằc, trong 'ó hặĂn 100 ngặỏằi có hỏằc vỏằc 'Ây 'Ê tỏằông hỏằc ỏằY trặỏằng Stankin 'Ê tỏằông 'ặỏằÊc tỏãng thặỏằYng nhỏằng danh hiỏằ?u cao quẵ, 'ỏằ cỏằư nhiỏằu giỏÊi thặỏằYng khĂc nhau. Hiỏằ?n giỏằ trặỏằng Stankin có hặĂn 6000 sinh viên, 502 nghiên cỏằâu sinh phó tiỏn sỏằạ và 21 nghiên cỏằâu sinh tiỏn sỏằạ. Vỏằ>i nhỏằng gơ trặỏằng 'Ê và 'ang có, trặỏằng là cặĂ sỏằY 'ỏĐu nÊo trong tỏằ. chỏằâc cĂc cặĂ sỏằY 'ào tỏĂo trong ngành công nghỏằ?, thiỏt bỏằc lĂng giỏằng).
    Trặỏằng Stankin có quan hỏằ? mỏƠt thiỏt, lÂu dài ngày càng phĂt triỏằfn vỏằ>i cĂc trặỏằng 'ỏĂi hỏằc cỏằĐa Áo, Brasil, Hungary, Đỏằâc, Italia, Trung Quỏằ'c, Mỏằạ, Hàn Quỏằ'c và mỏằTt sỏằ' nặỏằ>c khĂc.
    Trặỏằng ĐỏĂi hỏằc tỏằ.ng hỏằÊp quỏằ'c gia vỏằ công nghỏằ? MĂt-xcặĂ-va mang tên Stankin có 8 khoa, 2 'ỏĂi hỏằc và 8 trung tÂm nghiên cỏằâu-'ào tỏĂo.
    CĂc khoa:

    Công nghỏằ?

    CặĂ khư và quỏÊn lẵ

    Công nghỏằ? thông tin

    Kỏằạ thuỏưt 'o lặỏằng sỏằư dỏằƠng CNTT

    Kinh tỏ và quỏÊn lẵ công nghỏằ? mỏằ>i

    Buỏằ.i tỏằ'i (mỏằY)

    Khoa õ?oRustanõ? cỏằĐa trặỏằng 'ỏĂi hỏằc quỏằ'c tỏ õ?oRuteniyaõ?

    Khoa dỏằ bỏằ<
    CĂc 'ỏĂi hỏằc:

    ĐỏĂi hỏằc công nghỏằ? ỏằY thành phỏằ' Egorevsk, tỏằ?nh MĂt-xcặĂ-va

    NÂng cao nghiỏằ?p vỏằƠ và tĂi 'ào tỏĂo cĂc chuyên gia và nhÂn viên quỏÊn lẵ
    CĂc trung tÂm:

    Trung tÂm công nghỏằ? thông tin hiỏằ?n 'ỏĂi

    Trung tÂm liên 'ỏĂi hỏằc vỏằ 'ào tỏĂo triỏt hỏằc

    Trung tÂm liên 'ỏĂi hỏằc quỏằ'c gia vỏằ 'ào tỏĂo và nÂng cao nghiỏằ?p vỏằƠ bỏÊo hỏằT lao 'ỏằTng và an toàn sinh thĂi

    Trung tÂm nghiên cỏằâu công nghỏằ? vỏưt lẵ

    Trung tÂm vỏằôa hỏằc vỏằôa làm dành cho sinh viên
    Và mỏằTt sỏằ' trung tÂm khĂc...
    Liên hỏằ?:
    Đỏằ 127994, éoéắẹééé, és-55, é"éĂéY-4, é'ééééắéẹééáéạ ééàẹ?.,1, éoé"éÂéÊ "éĂẹ,ééẵééáéẵ"
    Điỏằ?n thoỏĂi: (095) 973-30-76, 973-30-66
    Fax: (095) 973-3071; (095) 973-3885; (095) 973-3167
    E-mail: rector@stankin.ru
    [​IMG]
  4. ngan_cach

    ngan_cach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2004
    Bài viết:
    232
    Đã được thích:
    0
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP BƯU CHÍNH VÀ VIỄN THÔNG MÁTXCOVA
    Địa chỉ: RUSSIA, MOSCOW, Aviamotornaya st., 8A
    I. Giới thiệu tóm tắt về lịch sử của trường Tổng hợp Bưu chính và Viễn thông:
    Trường đại học Tổng hợp Bưu chính và Viễn thông Matxcơva (MTUCI) đã được sinh ra với tên tuổi của mình từ năm 1921.Trường đại học Kỹ thuật điện thông tin (MEIS) là tên gọi đầu tiên cho một trường Đào tạo kỹ sư thông tin trên đất nước Nga. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về công nghệ thông tin, năm 1971 MEIS thực sự là nguồn cung cấp những chuyên gia thông tin có trình độ cao trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Liên Xô hùng mạnh. Cũng vào năm này MTUCI đã được nhận huân chương Cờ đỏ lao động của nhà nước Liên Xô cũ trước đây.
    Vào năm 1988, với nền tảng là trường Đại học Kỹ thuật điện thông tin, Đại học kỹ thuật điện thông tin toàn liên bang (VZEIS) và trường Đại học nâng cao khả năng lãnh đạo công nhân và chuyên gia thông tin, Bộ thông tin đã chính thức thành lập Đại học thông tin Matxcơva. Vào năm 1992 nó đã được công nhận là trường Đại học tổng hợp kỹ thuật và tên gọi Đại học tổng hợp bưu chính và viễn thông Matxcơva chính thức có tên tuổi trong hệ thống các trường đại học tổng hợp của Nga.
    Hiện nay trường đã mở chi nhánh ở nhiều nơi như:
    - Phân viện Bắc Kavkaz tại thành phố ROSTOV na DONU
    - Phân viện VONGO-VIATSKYI tại thành phố NHIZNYI NOVGOROD,
    - Cao đẳng thông tin (College) ở Matxcơva...
    Và ngày nay trường đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống đào tạo trong toàn lĩnh vực công nghệ thông tin.
    Hiện trường có hơn 800 các nhà giáo có trình độ chuyên môn cao đang trực tiếp giảng dạy. Trong số đó là hơn 62% giảng viên có trình độ tiến sỹ và phó tiến sỹ khoa học, phong hàm giáo sư và trợ giảng.
    Và trong số các giảng viên có không ít người đã đang đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp khoa học và kỹ thuật Nga, họ đứng trong hàng ngũ những người được vinh dự nhận huy chương của Nhà nước và Chính phủ Nga, là thành viên chính thức của Viện hàn lâm khoa học Nga, Viện kỹ sư Nga, Viện công nghệ thông tin quốc tế, Viện thông tin quốc tế và các Viện khác.
    Trường có 42 khoa trực thuộc điều hành các công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Mỗi khoa đều có các đội ngũ giáo viên và kỹ thuật viên có kinh nghiêm giảng dạy và hướng dẫn.
    Thư viện kỹ thuật khoa học của trường phục vụ tất cả các đối tượng độc giả. Trong đó có 4 khu vực phục vụ sách học tập, 2 khu vực phục vụ cho việc nghiên cứu, 2 khu vực cho nghệ thuật. Tổng cộng thư viện có 1.136.165 đầu sách cho các lĩnh vực trên.
    Trường là trung tâm khoa học quy mô trong lĩnh vực thông tin. Tại đây đã cho ra đời nhiều công trình ứng dụng quan trọng về công nghệ thông tin cũng như truyền thông. Trong đó còn có 63 phòng thực hành khoa học thuộc trường và các khoa, ở đó luôn được đầu tư cải tạo nâng cấp phù hợp với quy mô hiện đại.
    Khu vực kỹ thuật ứng dụng của trường có hơn 1000 đầu máy, trong đó chiếm 97% là máy tính IBM.
    Sinh viên có điều kiện truy cập mạng thông tin để tăng sự hiểu biết và phục vụ cho học tập.
    Cho đến nay đã có hơn 900 sinh viên đã tham gia vào các công trình nghiên cứu khoa học.
    Hàng năm tại trường thường diễn ra các cuộc thi. Đội ngũ sinh viên và giảng viên đều trực tiếp tham gia với thành tích cao.
    Ngoài ra trường còn nhận đào tạo cho các sinh viên nước ngoài và có các chương trình trao đổi sinh viên với các trường ở Bỉ, Đức, Ý, Anh, Mỹ, Tây Ban Nha.
    Trường có đặt quan hệ với nhiều trung tâm viễn thông lớn trên thế giới như ALCATEL BELL Telephone, Italtel CIT, Ericsson,... để giúp cho sinh viên và nghiên cứu sinh có điều kiện tiếp xúc và thực hành công nghệ mới phục vụ học tập.
    Tại trường còn có phòng máy thực hành của hãng Siemens ( Đức), NEC (Nhật bản), Motorolla (Mỹ), ngoài ra trường cũng có những khu thực hành nghiên cứu với kỹ thuật cao, ở đây sinh viên thường xuyên lui tới để có thể hoàn thành các chương trình tiểu luận và luận văn tốt nghiệp.
    Và ở các tiểu khu sinh viên có đầy đủ phòng khám y khoa, câu lạc bộ, khu rèn luyện thể chất cho sinh viên.

    II. Những chuyên ngành đào tạo của MTUCI:

    Mã ngành/ Tên ngành

    060500/ Kế toán tổng hợp, phân tích và kiểm toán

    060800/ Kinh tế và điều hành sản xuất ( trong lĩnh vực thông tin)

    071500/ Vật lý truyền thanh và điện tử

    071700/ Vật lý và kỹ thuật liên lạc quang học

    071900/ Hệ thống thông tin và công nghệ

    073000/ Toán ứng dụng

    200700/ Kỹ thuật truyền thanh

    200900/ Mạng liên lạc và hệ thống truyền thông
    201000/ Hệ thống truyền hình nhiều kênh

    201100/ Liên lạc truyền thanh, phát thanh, truyền hình

    201200/ Phương tiện liên lạc lưu động

    201800/ Bảo vệ hệ thống liên lạc

    210200/ Tự động của quá trình kỹ thuật và sản xuất (thông tin)

    220100/ Các loại máy tính, các tổ hợp, các hệ thống và mạng

    220200/ Hệ thống tự động các trạm thông tin và điều khiển

    220400/ Cung cấp chương trình kỹ thuật tính toán và hệ thống tự động

    351400/ Thông tin ứng dụng ( trong lĩnh vực kinh tế)

    III. Thời gian đào tạo:
    - Cử nhân : 4 năm
    - Kỹ sư: 5 năm
    - Thạc sỹ: 2 năm
    - Phó tiến sỹ: 3 năm
    - Tiến sỹ: 4 năm
    IV. Điều kiện tham dự đào tạo:
    - Công dân Việt nam, tốt nghiệp PTTH, có đủ năng lực hành vi, có điều kiện tài chính
    V. Học phí:
    - Dự bị : 950$/năm (đã có tiền nhà ở)
    - Năm học chuyên ngành: 1800$ - 2400$/năm
    VI. Yêu cầu về hồ sơ:
    1. Sơ yếu lý lịch ( có chứng nhận của phường, xã nơi cư trú, hoặc chứng nhận cơ quan nơi Bố, Mẹ đang công tác)
    2. Học bạ PTTH
    3. Giấy chứng nhận sức khoẻ do Bệnh viện cấp Tỉnh, Thành phố, TƯ, cấp. Có kết luận đủ điều kiện sức khoẻ để học tập. (Tốt nhất bằng tiếng Anh, hoặc dịch và công chứng tiếng Nga.)
    4. Giấy xét nghiệm HIV
    5. Giấy khai sinh
    6. Ảnh (06 ảnh 3x4; 8 ảnh 4x6)
    7. Đơn xin học và chọn ngành, trường khai tại công ty.
    8. Bằng tôt nghiệp hoặc giấy Chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, có dán ảnh - dịch và công chứng tiếng Nga.
    VII. Các điều kiện ưu đãi:
    - Nơi đây sẽ có những điều kiện thực hành và tốt nhất cho sinh viên, vì các phòng thực hành được các công ty nổi tiếng thế giới tài trợ thiết bị, chính vì thế sinh viên luôn được tiếp cận với công nghệ mới hiện đại.
    - Nếu sinh viên du học hệ tự trả tiền, mà đạt điểm giỏi, sẽ được học chương trình Thạc sỹ miễn phí.
    - Con cái của cựu sinh viên theo học tiếp ở trường sẽ được giảm 50% học phí.
    - Học ở đây rất thuận tiện vì khu Ký túc xá cách khu học đường 03 phút đi bộ.

  5. co__may

    co__may Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Sao ko ai đưa hình của trường MGIMO lên vậy . Đẹp cực ky` . Mình lại ko biết cách đưa hình lên . hic hic
  6. scouter

    scouter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2003
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0

    Đây là ảnh tớ chụp MGIMO đầu tháng 11 năm 2003
    Còn ảnh này là tớ đứng trước cổng trường hồi tháng 12 năm 2003.
  7. co__may

    co__may Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/12/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
  8. PH0NG

    PH0NG Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    230
    Đã được thích:
    0
    Một trường Đại học siêu đẳng ở Nga
    Đó là Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva, nơi đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học có những đóng góp lớn cho nhân loại. Công nghệ đào tạo ở đây được gọi là: vườn trẻ - cánh cửa đại học - luận án tiến sĩ.
    Viện sĩ Xô viết Kapitxa, người đã từng đoạt giải Nobel về vật lý, có một nhận xét nổi tiếng: ?oNước Nga có các nghệ sĩ ba lê lừng danh thế giới vì chúng ta nuôi họ từ tấm bé. Để có các nhà khoa học xuất sắc cũng phải giáo dưỡng họ từ thời niên thiếu. Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva sinh ra để làm công việc đó?. Ý tưởng xây dựng trường đại học này do các nhà vật lý và là các viện sĩ kiệt xuất thế giới như Kapitxa, Lanđao (cả hai đều được giải thưởng Nobel) đề xuất từ năm 1983 nhằm mục đích trước hết là phục vụ quốc phòng. Nhưng thế chiến II đã làm gián đoạn kế hoạch này. Sau chiến tranh, ý tưởng đó trở thành một kế hoạch có tính khả thi. Nguyên soái Stalin là người nhiệt tình ủng hộ và khuyến khích việc thành lập một trường đại học vật lý - kỹ thuật kiểu mới. Có thể nói, đó là một kiểu trường năng khiếu đặc biệt mà ở Liên Xô trước đây người ta gọi là ?oTrường đại học siêu đẳng?. Stalin cũng là người đích thân ký các chỉ thị cấp phát gỗ, vật liệu xây dựng và mọi thứ cần thiết để xây dựng Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva. Thật ra, các nhà khoa học Xô viết hồi đó đã từng nghiên cứu rất kỹ kinh nghiệm của nước Pháp trong việc xây dựng Trường Bách nghệ Pari. Phần lớn các nhà vật lý và toán học cỡ lớn của nước Pháp đều trưởng thành dưới mái trường này. Quả thật, Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva về sau trở thành một trường đại học năng khiếu đặc biệt vì nhiều lẽ. Trường được Chính phủ Liên Xô quan tâm đặc biệt. Giảng viên ở đây phần lớn là các nhà vật lý lừng danh thế giới như Kapitxa (chuyên dạy về vật lý thực nghiệm), Lanđao (chuyên dạy về vật lý lý thuyết), các viện sĩ Khrixchianovich và viện sĩ Xemenov. Học sinh nhập học vào đây đều được tuyển lựa từ các nước cộng hòa Xô viết trong liên bang, được các nhà khoa học xuất sắc nhất đích thân hỏi thi và dựa theo một tiêu chuẩn duy nhất là trí thông minh. Phần lớn học sinh đều đã qua các kỳ thi học sinh giỏi quận, tỉnh, nước cộng hòa và liên bang. Mỗi khóa học chỉ tuyển được vài trăm học sinh nhập học từ Liên bang Xô viết. Cách thức đào tạo ở đây là kết hợp học và nghiên cứu khoa học với cường độ cao. Sau 5-6 năm, sinh viên đã trở thành cán bộ nghiên cứu khoa học - kỹ thuật thực thụ. (Ở các trường đại học bình thường khác, thanh niên phải cần đến 10, 15 hoặc 20 năm mới trở thành cán bộ nghiên cứu thực sự. Họ học xong đại học ở độ tuổi 22 ?" 23. Sau 5-7 năm tập sự và đến tuổi 30 làm chủ được các môn khoa học lớn). Sinh viên ở Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva ở độ tuổi 20 đã là một nhà khoa học - kỹ thuật trưởng thành, có thể tự giải quyết các vấn đề khoa học - kỹ thuật nghiêm túc. Ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường, họ đã tham gia nghiên cứu các đề án có tầm cỡ quốc gia như thiết kế chế tạo tàu vũ trụ. Giảng viên ở trường nhiều khi được gọi đi ?ocấp cứu? cho một pha phóng tên lửa bị trục trặc ngay khi họ đang đứng trên bục giảng. Ngay sau đó, họ có thể viết phương trình toán học giải thích sự cố kỹ thuật cho sinh viên trong bài giảng tiếp theo. Phần lớn sinh viên tốt nghiệp ở độ tuổi 20 đã bắt tay ngay vào công trình thiết kế, xây dựng có ý nghĩa quốc gia. Điều đáng lưu ý là phần đông học sinh được trúng tuyển vào trường đều xuất thân từ các vùng sâu vùng xa. Đó là những em rất thông minh, nhưng vì điều kiện thiếu thốn các em chưa được học đến nơi đến chốn. Nhưng dưới con mắt của các nhà khoa học và sư phạm thiên tài, khả năng trí tuệ của các em đã được phát hiện chính xác. Khi mới vào trường, các thầy phải dạy các em những kiến thức rất sơ đẳng. Nhưng chỉ sau 5-7 buổi lên lớp, các em đã tiếp thu được những kiến thức mà chỉ có thể dạy cho các nghiên cứu sinh và sinh viên lớp trên ở Đại học tổng hợp quốc gia Lomonoxov. Ở Liên Xô cũ, mọi người thường nói vui rằng công nghệ giáo dục ở Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva bao gồm ba công đoạn: vườn trẻ - cánh cửa đại học - luận án tiến sỹ. Theo nhận xét của viện sĩ V.Photov, nguyên phó thủ tướng Nga, thì lao động sáng tạo xuất chúng của con người chỉ có được trong thời gian rất ngắn ngủi. Mỗi khi bạn lao động trí não quá đam mê và cao độ, bạn sẽ có cảm giác thật khó tả: Vừa gần như mê muội, vừa gần như đãng trí, con người hoàn toàn chuyển qua một trạng thái tinh thần khác lạ, đầu óc bao giờ cũng chỉ nghĩ đến một vấn đề nào đó. Những phát minh khoa học kỹ thuật có tính đột phá thường đến trong những thời điểm như vậy. Không phải do quả táo rụng chạm vào đầu mà Newton phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn. Ông đã tập trung trí não vào vấn đề đó từ lâu. Mọi cái đã tích lũy đến cao độ như những đám mây lớn trước cơn giông bão. Chỉ cần một tác động rất nhỏ nữa kích thích là sấm chớp sẽ bùng nổ. Và chỉ bùng nổ trong khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng với sức mạnh phi thường. Những trạng thái hiếm có đó của trí não con người thường đến ở thời điểm tuổi trẻ. Đại thi hào Goete ở Đức trước kia và Bill Gates thời nay xúc cảm tương tự. Trường đại học vật lý - kỹ thuật Maxcơva chính là nơi tạo mọi điều kiện cần thiết để các tài năng trẻ tạo ra những đột phá khoa học và công nghệ. Ngày nay, khi nước Nga chuyển sang nền kinh tế thị trường, người ta ít quan tâm đến giá trị và đóng góp của nền khoa học kỹ thuật Xô viết hùng hậu trước đó, trong đó có Trường đại học vật lý - kỹ thuật Matxcơva sáng tạo nên dưới thời chính quyền Xô viết. Trong khi đó thì dư luận khoa học ở nước ngoài lại đánh giá rất cao tiềm lực đó. Thậm chí, họ có ý kiến nhận xét rằng thế giới cần cứu vớt tiềm lực khoa học - kỹ thuật của nước Nga, bởi lẽ nếu để tiềm lực đó đổ vỡ thì nền văn minh của nhân loại sẽ phải chịu một thảm họa. Viện sĩ Photov nhận xét: ?oNước Nhật do muốn phát triển nhanh, theo kiểu ?omì ăn liền?, đã không phát triển khoa học cơ bản. Họ chỉ đi mua lại phát minh, sáng chế của người khác và đầu tư vào sản xuất hàng hóa công nghệ cao. Ngày nay họ đã nhận ra đó là một sai lầm. Bởi lẽ nhiều bí quyết khoa học - kỹ thuật được các nước gìn giữ như những bí mật quốc gia và họ không bán với bất kỳ giá nào. Người Nhật đang phải đào tạo thế hệ mới theo cách mà người Nga đã làm ở Trường đại học vật lý - kỹ thuật cách đây mấy thập niên. Sinh viên các trường đại học ở Nhật ngày nay vừa học tập, vừa nghiên cứu khoa học ở các phòng thí nghiệm?.
    Nguyễn Bích Ngọc (Khoa học và Đời sống 22/12/2003)
  9. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    é' ééắẹẹéáéá éãééẹ?éắẹZẹ, ééắéằẹOẹ^ẹfẹZ ẹ?éẹẹ,ẹO éẹféãéắé

    é' ééắẹẹéáéá éẳéắéảéàẹ, éẹ<ẹ,ẹO éãééẹ?ẹ<ẹ,é éãéẵéẹ?éáẹ,éàéằẹOéẵéẹ ẹ?éẹẹ,ẹO éẹ<ẹẹ^éáẹ. ẹfẹ?éàééẵẹ<ẹ. éãéééàééàéẵéáéạ. ézé ẹẹ,éắéẳ éẵééééẵẹféẵéà éãéẹééáéằ éẳéáéẵéáẹẹ,ẹ? éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éá éẵéẹfééá ééÔ ééẵéẹ?éàéạ éÔẹfẹ?ẹéàéẵééắ. éÊéảéà éắẹéàéẵẹOẹZ éÔéàééàẹ?ééằẹOéẵéẹ ẹéằẹféảéé ééắ éẵéééãéắẹ?ẹf é ẹẹ"éàẹ?éà éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éá éẵéẹfééá éẵéẹ?éẵéàẹ, éảéàẹẹ,ééáéà éẹ?éắééàẹ?ééá ẹ"éáéằéáééằéắé ẹẹ,éắéằéáẹ?éẵẹ<ẹ. éẹféãéắé é ẹ?éàééáéắéẵéẹ. éá éẵéàééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. ẹfẹ?éàééẵẹ<ẹ. éãéééàééàéẵéáéạ. é' ééàẹ?éẹfẹZ éắẹ?éàẹ?éàéẹO éáéẵẹééàéẹ,éắẹ?éắé éẹfééàẹ, éáéẵẹ,éàẹ?éàẹéắééẹ,ẹO ẹéắééàẹ?éảééẵéáéà ẹfẹ?éàééẵẹ<ẹ. éẹ?éắéẹ?ééẳéẳ, ééẹ?éàẹẹ,ééắ éẹ?éàééắéééééẵéáẹ éá ẹéắéắẹ,ééàẹ,ẹẹ,ééáéà éẹ?éàééàéằẹOéẵéắéạ ẹ?éáẹéằéàéẵéẵéắẹẹ,éá ẹ?éàééằẹOéẵéắ éắéẹfẹ?éẹZẹ?éáẹ.ẹẹ ẹẹ,ẹfééàéẵẹ,éắé ẹ,éắéạ, ẹ?ẹ,éắ ẹféééãééẵé é éẹ<éééẵéẵéắéạ éẹféãẹf éằéáẹ?éàéẵéãéáéá, ééáẹ^éàẹ, éééãéàẹ,é "é"ééãéàẹ,é".
    éé ẹéàééắééẵẹẹ^éẵéáéạ ééàéẵẹO é ééắẹẹéáéá éẵéẹẹ?éáẹ,ẹ<éééàẹ,ẹẹ 3 ẹ,ẹ<ẹẹẹ?éá ééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. éá éẵéàééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. éẹféãéắé éá éáẹ. ẹ"éáéằéáééằéắé. "é' éĂéắééàẹ,ẹééắéẳ éĂéắẹZéãéà éẹ<éằéắ éắééắéằéắ 680 éẹféãéắé. éĂéàéạẹ?éẹ éáẹ. é éẹẹ,ẹO ẹ?ééã ééắéằẹOẹ^éà. ééàééắéẵẹẹ,éẵéắ, éééà éẵé ẹ,éééắéà ééắéằéáẹ?éàẹẹ,ééắ éẳéắéảéẵéắ éẵééẹ?éẹ,ẹO ééééằéáẹ"éáẹ?éáẹ?éắéééẵéẵẹ<ẹ. éẹ?éàééắééééẹ,éàéằéàéạ? é-é ééắẹéằéàééẵéáéà 15 éằéàẹ, éáẹ. ééắéằẹOẹ^éà éẵéà ẹẹ,ééằéắ", - éãéẹééáéằ éẵé éãéẹéàéééẵéáéá éẹ?éééằéàéẵéáẹ ééắẹẹéáéạẹééắééắ ẹéắẹZéãé ẹ?éàéẹ,éắẹ?éắé ééằééé éoéáéẵéáẹẹ,éàẹ?ẹẹ,éé éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éá éẵéẹfééá ééẵéẹ?éàéạ éÔẹfẹ?ẹéàéẵééắ.
    éYéắ éàééắ éẳéẵéàéẵéáẹZ, é éẵéắééắéẳ ẹfẹ?éàééẵéắéẳ ééắéẹf ééắéằéáẹ?éàẹẹ,ééắ éẹféãéắé éẵéàéắéẹ.éắééáéẳéắ ẹéắéẹ?éẹ,éáẹ,ẹO. "é"éắéẹfẹẹ,éáẹ,ẹO ééééàéẵéáéà ẹfẹ?éắééẵẹ éẵéẹ^éàééắ éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éẵéàéằẹOéãẹ. éưẹ,éắ éẵéà ẹ,éắéằẹOééắ ééắẹ,éàẹ?ẹ éáéẳéáééảé ẹẹ,ẹ?ééẵẹ<, éẵéắ éá ẹéàẹ?ẹOéàéãéẵẹ<éà ẹééắéẵéắéẳéáẹ?éàẹééáéà ééắẹ,éàẹ?éá", - éắẹ,éẳéàẹ,éáéằ éÔẹfẹ?ẹéàéẵééắ.
    éÂéắẹ?éẹf éãẹ?éàéẵéáẹ éẳéáéẵéáẹẹ,ẹ?é ẹ?ééãééàéằẹéàẹ, éá ẹ?éàéẹ,éắẹ? éoé"éÂéÊ éáéẳ. é'éẹféẳééẵé é~ééắẹ?ẹO éÔéàééắẹ?éắé. "é~éãéẹ<ẹ,éắé éẵéàééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. éẹféãéắé éá ẹ"éáéằéáééằéắé ééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. éẹféãéắé ẹ,éắéằẹOééắ ẹéẵéáéảééàẹ, ééẹ?éàẹẹ,ééắ ẹ?éắẹẹéáéạẹééắééắ éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ é ẹ?éàéằéắéẳ", - éãéẹééáéằ éắéẵ "é"ééãéàẹ,éà".
    éYéắ ééắẹéằéàééẵéáéẳ éééẵéẵẹ<éẳ, ẹ?éắẹẹéáéạẹééáéà éẹféãẹ< éàéảéàééắééẵéắ éẹ<éẹfẹééẹZẹ, 1,1 éẳéáéằéằéáéắéẵé ééáééằéắéẳéáẹ?éắéééẵéẵẹ<ẹ. ẹééàẹ?éáééằéáẹẹ,éắé. éÊ éoéáéẵéắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éá ẹ?éééắẹ,éắééẹ,éàéằéàéạ éàẹẹ,ẹO ẹéàẹ?ẹOéàéãéẵẹ<éà ẹéắéẳéẵéàéẵéáẹ é ééẹ?éàẹẹ,ééà éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ, ééắéằẹfẹ?éàéẵéẵéắééắ éẳéẵéắééáéẳéá éẹ<éẹfẹééẵéáéééẳéá, é ẹ?éẹẹ,éẵéắẹẹ,éá éẹ?éẹ?ééẳéá, ẹfẹ?éáẹ,éàéằẹéẳéá éá ẹZẹ?éáẹẹ,ééẳéá.
    éYẹ?éắééàẹ?ééắéạ ẹ"éáéằéáééằéắé é ẹ?éàééáéắéẵéẹ. éá éẵéàééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵẹ<ẹ. éẹféãéắé éÔéàééàẹ?ééằẹOéẵéẹ ẹéằẹféảéé ééắ éẵéééãéắẹ?ẹf é ẹẹ"éàẹ?éà éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éá éẵéẹfééá éãééạéẳéàẹ,ẹẹ éắẹéàéẵẹOẹZ. "éYẹ?éáẹ?éàéẳ ẹẹ,éắ éẹfééàẹ, éẵéà éàééáéẵéáẹ?éẵéẹ ééẹ?éáẹ, é ééắẹéằéàééắééẹ,éàéằẹOéẵéẹ ééắéằéáẹ,éáéé", - éẹ?éàéẹféẹ?éàééáéằ éẳéáéẵéáẹẹ,ẹ? éÔẹfẹ?ẹéàéẵééắ.
    éYéắ éàééắ éééẵéẵẹ<éẳ, éẵéẹ?ééằéắ ẹéắéẹ?éẹ?éàéẵéáẹZ ẹ?éáẹéằé éẹféãéắé ẹféảéà ééắéằéắéảéàéẵéắ: é éẵéẹẹ,éắẹẹ?éàéẳẹf éẳéắéẳéàéẵẹ,ẹf éééẹ?éàééáẹ,éẹ?éáéá éằéáẹ^éáéằéáẹẹO 15 éẹféãéắé, ẹẹ?éàééá ééắẹ,éắẹ?ẹ<ẹ. ẹ"éáéằéáééằẹ< éáéãééàẹẹ,éẵẹ<ẹ. éẳéắẹééắéẹééáẹ. ẹféẵéáééàẹ?ẹéáẹ,éàẹ,éắé éá éééééàéẳéáéạ. é"éằéééẵẹfẹZ éẹ?éắééằéàéẳẹf éẳéáéẵéáẹẹ,ẹ? ééáééáẹ, é ẹ,éắéẳ, ẹ?ẹ,éắ ẹẹ,ẹfééàéẵẹ,ẹ< éẹféãéắéẹééáẹ. ẹ"éáéằéáééằéắé ééắéằẹfẹ?éẹZẹ, ẹ,éắẹ?éẵéắ ẹ,éééáéà éảéà ééáééằéắéẳẹ<, ẹ?ẹ,éắ éá éẹ<éẹfẹééẵéáééá ééắéằéắééẵẹ<ẹ. éáéẵẹẹ,éáẹ,ẹfẹ,éắé, ẹ.éắẹ,ẹ éẹ?éàééắééẹZẹ, é éẵéáẹ. é éắẹéẵéắééẵéắéẳ éẹééáẹ?ééẵẹ,ẹ<.
    éoéẹéằé é éắééắéẵẹO ééắééằéáéằéá éá ẹ?éàéẹ,éắẹ?ẹ< ẹééẳéáẹ. ẹ?éàééáéắéẵééằẹOéẵẹ<ẹ. éẹféãéắé. ézéẵéá ééắéảééằéắéééằéáẹẹO éẳéáéẵéáẹẹ,ẹ?ẹf éẵé ẹ,éắ, ẹ?ẹ,éắ ẹẹ,éắéằéáẹ?éẵẹ<éà éẹféãẹ<, éắẹ,éẹ?ẹ<éẹ^éáéà ẹ"éáéằéáééằẹ< é ẹ?éàééáéắéẵéẹ., ééàẹ?éàéẳééẵéáééẹZẹ, ẹf éẵéáẹ. ééééằéáẹ"éáẹ?éáẹ?éắéééẵéẵẹ<ẹ. éẹ?éàééắééééẹ,éàéằéàéạ éá éãééẳééẵéáééẹZẹ, ẹẹ,ẹfééàéẵẹ,éắé éãééẵéáéảéàéẵéẵẹ<éẳéá ẹ,éẹ?éáẹ"ééẳéá éẵé ééắéằẹfẹ?éàéẵéáéà éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ. é' éáẹ,éắééà ééắéằẹfẹ?ééàẹ,ẹẹ, ẹ?ẹ,éắ éãé éắéẹfẹ?éàéẵéáéà é ẹ,éàẹ?éàéẵéáéà ẹéàéẳéàẹẹ,ẹ?é é éoéắẹéééà ẹẹ,ẹfééàéẵẹ,ẹ< ééằéẹ,ẹẹ, éắẹ, 600 ééắ 2500 ééắéằéằéẹ?éắé, é ẹ"éáéằéáééằẹ< ẹééáééẹZẹ, ẹ?éàéẵẹ< ééắ 300-400 ééắéằéằéẹ?éắé é ééắé. éÂéééáéẳ éắéẹ?ééãéắéẳ, éẳéàẹẹ,éẵẹ<éà éẹféãẹ< éẵéà éáéẳéàẹZẹ, ééắéãéẳéắéảéẵéắẹẹ,éá éãéẹ?éééắẹ,éẹ,ẹO éẵé "ééắéẳéẳéàẹ?ẹ?éàẹééáẹ." ẹẹ,ẹfééàéẵẹ,éẹ. éá éẹ<éẵẹféảééàéẵẹ< éẹ?éắẹéáẹ,ẹO ééằẹ ẹéàéẹ éẹZééảéàẹ,éẵẹ<éà ééàéẵẹOééá, ééáẹ^éàẹ, éééãéàẹ,é.
    éséé éắẹ,éẳéàẹ?ééàẹ, éáéãéééẵéáéà, éãééẹ?ẹ<ẹ,éáẹZ éẹféẹfẹ, ééắééằéàéảéẹ,ẹO éẹféãẹ<, é ééắẹ,éắẹ?ẹ<ẹ. éẹféẹfẹ, éắééẵéẹ?ẹféảéàéẵẹ< ẹ,éà éáéằéá éáéẵẹ<éà éẵéẹ?ẹfẹ^éàéẵéáẹ éằéáẹ?éàéẵéãéáéắéẵéẵẹ<ẹ. ẹ,ẹ?éàééắéééẵéáéạ. é' ẹẹ,éắéẳ ẹéằẹfẹ?ééà ẹfẹ?éàééẵéắéà éãéééàééàéẵéáéà éẹfééàẹ, éằéáẹ^éẹ,ẹOẹẹ ééắẹẹfééẹ?ẹẹ,ééàéẵéẵéắéạ éééẹ?éàééáẹ,éẹ?éáéá. éYéắẹéằéà ẹẹ,éắééắ éẹféã éẹfééàẹ, éẹ<éẵẹféảééàéẵ éằéáééắ éẵééẹéàééé éẹ?éàéẹ?éẹ,éáẹ,ẹO ẹééắéà ẹẹfẹ?éàẹẹ,ééắéééẵéáéà, éằéáééắ éáẹéẹ?éééáẹ,ẹO éẵéàééắẹẹ,éẹ,ééá éá ééắéằẹfẹ?éáẹ,ẹO éẵéắéẹfẹZ éằéáẹ?éàéẵéãéáẹZ.
    éĂééắéằẹOééắ éẹféãéắé éẳéắéảéàẹ, éẹ?éàéẹ?éẹ,éáẹ,ẹO ẹééắéà ẹẹfẹ?éàẹẹ,ééắéééẵéáéà, ééắéé ẹéééãéẹ,ẹO ẹ,ẹ?ẹfééẵéắ. ézééẵéééắ éẵéà éáẹééằẹZẹ?éàéẵéắ, ẹ?ẹ,éắ ẹ?éáéẵéắééẵéáééá éãéẹ.éắẹ,ẹẹ, ééàẹ?éẵẹfẹ,ẹOẹẹ é ééắéééãéẹ,éàéằẹéẳ ẹéắééàẹ,ẹééáẹ. éẹ?éàéẳéàéẵ. é' ẹẹ,éắéẳ ẹéằẹfẹ?ééà éẹféãéắé é ẹẹ,ẹ?ééẵéà ẹẹ,ééẵéàẹ, éẳéàéẵẹOẹ^éà é 5 ẹ?ééã, ééáẹ^éàẹ, "é"ééãéàẹ,é".
    é' éẹ?éắẹ^éằéắéẳ ééắéẹf ẹ?ééãéẳéàẹ? ééãẹẹ,éắé éãé ééắẹẹ,ẹfééằéàéẵéáéà é éẹféãẹ< ẹéắẹẹ,éééáéằ 300 éẳéằéẵ ééắéằéằéẹ?éắé
    éYéắ éééẵéẵẹ<éẳ éẳéắéẵéáẹ,éắẹ?éáéẵéé, éẹ?éắééàééàéẵéẵéắééắ ẹéắééẳéàẹẹ,éẵéắ éoéáéẵéáẹẹ,éàẹ?ẹẹ,ééắéẳ éắéẹ?ééãéắéééẵéáẹ éá éẵéẹfééá, é'ẹ<ẹẹ^éàéạ ẹ^ééắéằéắéạ ẹééắéẵéắéẳéáééá éá ẹ?ẹééắéẳ ẹéắẹ?éáéắéằéắééáẹ?éàẹééáẹ. ẹéằẹféảé, éắéẹ?éáéạ ẹ?ééãéẳéàẹ? ééãẹẹ,éắé, éãéééằéẹ?éàéẵéẵẹ<ẹ. ẹ?éắẹẹéáẹéẵééẳéá éãé ééắẹẹ,ẹfééằéàéẵéáéà é éẹféãẹ< é éẹ?éắẹ^éằéắéẳ ééắéẹf, ẹéắẹẹ,éééáéằ ééắéằéàéà 300 éẳéằéẵ ééắéằéằéẹ?éắé. é' ẹẹ,éắéẳ ééắéẹf ééãẹẹ,éắẹ?éẵéáééá ééàẹ?éàẹ^éằéá éẵé éàéẹ?éắ éá éééảéà ẹ?ééãẹ?éééắẹ,ééằéá éàééáéẵẹ<éà ẹ,éẹ?éáẹ"ẹ< éẵé ééắẹẹ,ẹfééằéàéẵéáéà.
    éYéắ éééẵéẵẹ<éẳ éoé'é" ééÔ, éàéảéàééắééẵéắ é éẹféãéẹ. ẹ?éàééáẹẹ,ẹ?éáẹ?ẹfẹZẹ,ẹẹ ééắ ẹ,ẹ<ẹẹẹ?éá ẹ"ééẹ,éắé ééắéằẹfẹ?éàéẵéáẹ éá ééẹ?éá ééãẹẹ,éắé, éắééẵéééắ é éẹ?éắẹ^éằéắéẳ ééắéẹf éắéééáéẵéàéẵéáéà éẹ<éằéắ éẹ?éàéẹSẹééằéàéẵéắ éằéáẹ^ẹO 300 ééắéééẹ^éáéẳẹẹ éẵé ẹẹ,éắéẳ éẹ?éàẹẹ,ẹfééằéàéẵéáéá éẹ?éàééắééééẹ,éàéằẹéẳ. éYéắ éẵéàéắẹ"éáẹ?éáééằẹOéẵẹ<éẳ éééẵéẵẹ<éẳ, ẹẹféẳéẳẹ< ééãẹẹ,éắé éãé ééắẹẹ,ẹfééằéàéẵéáéà ẹéắẹẹ,éééằẹẹZẹ, éắẹ, 1500 ééắ 3000 éàéẹ?éắ é ẹ?éàééáéắéẵéẹ. éá ééắ 25 ẹ,ẹ<ẹ éàéẹ?éắ é éẹ?éàẹẹ,éáéảéẵẹ<ẹ. éẹféãéẹ. éoéắẹééẹ<.

  10. Peterpansappy

    Peterpansappy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2003
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Xin chào các bạn trường GUU vô cùng yêu quí ! :D ( nói nịnh nọt một tí ! ). Peterpan đang rất cần biết một số thông tin về trường của các bạn như sau :
    1. Các thông tin chung về 3 ngành học : Maketting, Kinh tế quản lý vùng và Kinh tế quốc tế . Bao gồm : điều kiện học tập và chất lượng giáo dục tại trường đối với 3 ngành này ; học phí với từng ngành ; Giới thiệu những môn học chuyên ngành cơ bản của cả 3 ngành học và công việc cụ thể khi làm việc trong lĩnh vực đó ! ( Tóm lại là càng nhiều càng tốt các bạn ạ ! )
    2. Điều kiện sinh hoạt tại trường : kí túc xá,giao thông,an ninh,....
    3.Tình hình và hoạt động của sinh viên Việt Nam nhà mình .
    Hêhê .. kể ra thì cũng hơi nhiều ! Nhưng mong mọi người giúp cho nhé ! ( Bật mí là mình hỏi cho một người sắp trở thành thành viên của gia đình GUU - một cô bé rất dễ thương và rất trẻ nữa : D bạn nào giúp đỡ Peterpan sẽ có trách nhiệm thông báo tới em đó để sau này em i'' cảm tạ . Hề hề ...)

Chia sẻ trang này