1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Huyền thoại về tác giả Sông Đông Êm Đềm

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi bittersweet, 14/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bittersweet

    bittersweet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/01/2001
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Huyền thoại về tác giả Sông Đông Êm Đềm

    Những hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh của
     
     



    [​IMG]


    Tại cuộc hội thảo (từ trái qua): Roy Medvedev, Svetlana và Lev Kolodnynhà văn Nga được giải Nobel Mikhail Sholokhov đă bắt đầu khởi sắc ở đất nước của ông. Tại buổi hội thảo ngày 28- 5, cuộc tranh luận về cuộc đời và tác phẩm huyền thoại của ông vẫn còn nhiều dấu hỏi.


    Ngay cả ngày tháng năm sinh của ông cũng có nhiều ý kiến. Năm sinh chính thức được công bố của ông là 1905 nhưng nhiều học giả cho rằng ông sinh ra trước đó từ một đến 10 năm. Thêm vào đó nhiều ý kiến cho rằng tác phẩm bất hủ Sông Đông êm đềm, được đăng thành 4 tập từ 1928 đến 1940, cũng do ông ?o ăn cắp?. Họ nói ông không đáng được hưởng thành công của cuốn sách, mang lại cho ông giải Nobel vào năm 1965. Tiểu thuyết miêu tả mối tình của sĩ quan cô dắc Grigory Melekhov trong cuộc nội chiến cũng như đời sống của những người cô dắc vùng Sông Đông. Tuy nhiên, sau khi tiểu thuyết được xuất bản, sức sáng tạo của Sholokhov trở nên mờ nhạt, khi ông viết những tác phẩm về hiện thực xã hội chủ nghĩa như truyện ngắn Số phận con người năm 1956. Ông là khuôn mặt nổi bật trong nền văn học Xô Viết, ủng hộ hết lòng đường lối của ĐCS Liên Xô. Năm 1959, ông tháp tùng Nikita Khruschev đi Châu Âu và đi Mỹ. Năm 1961 ông được bầu vào BCH TƯ ĐCS Liên Xô.
    Mặc dù bầu không khí văn học ở Nga đă cởi mở hơn, những ý kiến về Sholokhov vẫn bị chia rẽ hơn bao giờ hết. Buổi hội thảo đă thu hút nhiều sử gia và nhà báo từ nhà sử học chống Sholokhov Roy Medvedev đến nhà báo và nhà phê bình văn học Lev Kolodny, người đã xuất bản 2 cuốn sách bảo vệ sự nghiệp của nhà văn.
    Những lời phê bình cuốn sách không phải của Sholokhov ngày càng tăng. Theo ông Kolodny, những nghi ngờ này dựa trên sự việc: năm 1974, một tờ phướn không có tác giả ủng hộ giả thuyết lan truyền trong dân chúng là Sông Đông êm đềm do một nhà văn người Cô dắc và sĩ quan Bạch Vệ Fyodor Kryukov viết. Chính nhà văn Alexander Solzhenitsyn viết lời nói đầu nên tờ phướn nhanh chóng nhận được sự ủng hộ ở khắp nơi. Kolodny phát biểu tại hội thảo: ?Tờ phướn này chỉ là giả thuyết không có cơ sở. Chính lời giới thiệu của Solzhenitsyn và những bức ảnh của gia đình Kryukov đă có tác động tâm lý lớn?.
    Tại hội thảo, Medvedev đă nói lên những nỗi ngờ vực về quyền tác giả của Sholokhov năm 1977 khi xuất bản cuốn sách: ?Những vấn đề trong tiểu sử văn học của Mikhail Sholokhov? ở Phương Tây. Ông lại nhắc lại mối nghi ngờ này khi nhấn mạnh một tác giả trẻ như Sholokhov (khi viết tiểu thuyết, ông mới 22 tuổi) không thể sáng tạo được một tác phẩm già dặn như vậy. Ông phát biểu: ?Thật khó tin một thanh niên trẻ, không được học hành như vậy lại viết được một cuốn tiểu thuyết hay nhất của Nga trong thế kỷ 20. Ngay bạn thân của ông cũng khó tin nữa là?. Tuy nhiên ông cũng thừa nhận cuốn sách của ông xuất bản năm 1977 ít công phu, và được xuất bản chỉ để lên án việc KGB đă gây sức ép cho ông và giả mạo những hồ sơ vì những hoạt động bất đồng chính kiến của ông.

    [​IMG] 

     Nhà văn Mikhail Sholokhav
    Nhà báo lão thành Kolodny lên tiếng ủng hộ Sholokhov mạnh mẽ. Ông nói những bản copy được tìm thấy cho thấy Sholokhov chính là tác giả của cuốn tiểu thuyết. Ông nói: ?Bản thảo bị mất khiến cho nghiên cứu về Sholokhov gặp khó khăn. Những bản thảo tôi có chứng tỏ Sholokhov đă viết cuốn tiểu thuyết. Nhiều bản nháp cho thấy ông không thể ăn cướp từ đâu cả. Ông có một trí nhớ thần kỳ, vốn ngôn ngữ phong phú từ trong máu. Không ai có thể làm giả như vậy được?. Kolodny đă xuất bản hai cuốn sách nhan đề Ai viết Sông Đông êm đềm và Tôi đă tìm thấy Sông Đông êm đềm như thế nào.
    Đài truyền hình Chanel One của Nga đang chiếu một bộ phim tài liệu hai phần nhan đề ?oNhà văn và nhà lãnh đạo? về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn. Đạo diễn phim Vladimir Meletin cho biết mặc dù bộ phim được làm theo đơn đặt thàng của đài truyền hình do nhà nước quản lý  nhưng ông đă nhanh chóng bị hấp dẫn bởi những bất cập trong nghề nghiệp của Sholokhov. Hãng Chanel One cho biết hãng đang làm bộ phim ?oNhững bí ẩn của Sông Đông êm đềm? và sẽ đem ra chiếu đúng dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn vào năm 2005.
    DL ( Theo The Moscow Times
  2. conhuighe

    conhuighe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    0
    Văn học Nga ,Nga Xô Viết mình khoái nhất Sôlôkhốp.Nhất là những đoạn tả cảnh.Chỉ mỗi tội hơi dài dòng.Cái đoạn 2 ông cháu thức cả đêm để nghe tiếng gà gáy trong Đất vỡ hoang cũng thật ấn tượng.Sôlôkhốp là người rất hay cho những nhân vật chính của mình chết
  3. ngan_cach

    ngan_cach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2004
    Bài viết:
    232
    Đã được thích:
    0
    Vó ngựa và đường gươm Côdăc, đệm nhạc bằng những bài ca trầm hùng man rợ, gieo rắc chết chóc và kinh hoàng khắp các miền Nga, Ukraina, Ba Lan, Đông Phổ, Rumani, Pêtecxbua, Matxcơva...
    Song quê hương họ, toàn vùng sông Đông,từng trấn, từng thôn, cứ như bị một luống cày rạch qua, chia tất cả những con người trong cái giai tầng Côdăc xưa nay thống nhất, nguyên khối, thành hai nửa thù địch, chém giết nhau suốt mấy năm liền.
    Hàng trăn nhân vật trong truyện đều có một số phận riêng, với cá tính "Sêchxpia hoá" cao độ, song bất kể thế nào, họ đều bị cuốn vào cuộc đấu tranh giai cấp một sống một còn, bị đánh lên quật xuống thất điên bát đảo trong cơn lốc chiến tranh và cách mạng, vì dưới "lòng sông Đông êm đềm, cá trắng quẫy ngầu ngầu".
    Nhưng bao trùm lên tất cả, đẹp, lâm li và bi tráng nhất là truyện tình giữa cặp trai tài gái sắc Grigôri và Acxinhia?
    Và đây, những nhận xét khác nhau...
    "Một con đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông...Sôlôkhôp vụt cái bay lên đến trời khiến mọi người đều phải trông thấy".
    Xêraphimôvit
    "Tôi coi con Sông Đông êm đềm là tác phẩm nghệ thuật xuất sắc nhất của chúng ta".
    M.I.Calinhin
    "Sông Đông êm đềm" đứng ở một trình độ cao mà vị tất một tác phẩm nào khác trong nền văn học Xô Viết có thể đạt tới trong khoảng hai mươi năm nay"
    Aêchxây Tônxtôi
    Sông Đông êm đềm "nêu hình ảnh Nội chiến được rộng rãi, chân thực và tài tình nhất"
    MaximGoocki
    "Mikhain Sôlôkhôp là nhà văn nước ngoài đầu tiên có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống văn hoá ở nước Anh".
    Giêch Linxây
  4. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Nhà văn Nga Mikhail Alexandrovitch Sôlôkhốp (1905 - 1984) ​
    Hiện tượng Sôlôkhốp từ góc nhìn mới

    Cho đến nay, người ta vẫn còn ngạc nhiên về sự xuất hiện của ?obộ anh hùng ca bi thảm? Sông Đông êm đềm của Sôlôkhốp, ?ocon đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông?.
    Mikhail Alexandrovitch Sôlôkhốp (1905 - 1984) thuộc nhóm không nhiều những nhà văn mà khi nhắc đến, người ta không cần nói nhiều hay không nói về những phẩm chất thiết yếu của một ngòi bút bậc thầy như tình yêu văn chương, sự trau dồi nghề nghiệp, say mê và nỗ lực lao động, tinh thần vượt khó?
    Thoạt nhìn, ông là người ít học, nhất là về nghề văn. Sau bốn năm cấp một ở trường làng, ông tham gia nội chiến, với đủ công việc như liên lạc, vận tải. Nội chiến kết thúc, ông lên Matxcơva năm 1922. Tại đây, ông kiếm sống bằng việc chuyển thuê hàng trên những cung đường không xa và lao động phổ thông.
    Những truyện ngắn đầu tiên của ông được đăng trên một số báo và tạp chí thủ đô, ngay năm 1923. Không lâu sau, những truyện ấy được xuất bản thành hai tập Truyện sông Đông và Đồng cỏ xanh lam (1926).
    Trước khi hai tập này ra đời, ông đã về làng quê Véchenskaia và quyết định sống vĩnh viễn ở làng. Chính tại miền quê sông Đông, ông vừa sống cuộc đời lam lũ bình thường như bao người dân cô dắc vừa bắt tay viết (từ 1925) bộ tiểu thuyết vĩ đại Sông Đông êm đềm (1928 - 1940), gồm 4 tập.
    Cho đến nay, người ta vẫn còn ngạc nhiên về sự xuất hiện của ?obộ anh hùng ca bi thảm? ấy và của Sôlôkhốp, ?ocon đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông?.
    Căn cứ vào số đầu sách, nhà văn Xô viết này viết quả rất ít, ấn tượng những tác phẩm về sau cũng không sâu và không bền, trừ "Số phận một con người" (1956 - 1957). Bộ tiểu thuyết thứ hai của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, gồm hai tập, dung lượng chỉ bằng nửa Sông Đông êm đềm.
    Tập I ra mắt công chúng năm 1931. Nhưng tập II mãi năm 1959 mới xuất hiện, và được tặng Giải Lênin năm 1960. Cũng năm 1959, Sôlôkhốp bắt đầu bộ tiểu thuyết thứ ba, Họ đã chiến đấu vì tổ quốc, song thỉnh thoảng mới in ?otrích đoạn?, gần như bỏ lửng nó suốt hai mươi năm, để nó trở thành một ?oquyển truyện dở dang?.
    Trong lúc "Họ đã chiến đấu vì tổ quốc" và "Đất vỡ hoang" mất dần độc giả, "Số phận một con người" lại mỗi lúc một thượng phong. Gần đây, truyện ngắn này được đưa vào giảng dạy ở nhà trường như một tác phẩm kinh điển.
    Đúng thôi, nó mới là cái tạng của Sôlôkhốp. Nó phát ngôn thật hùng hồn cho hàng triệu người lính và dân thường trên khắp hành tinh đã ngã gục hay chịu tổn thương, mất mát trong chiến tranh, những trái tim thực sự cao thượng mà không tội ác hay sự tàn bạo nào khuất phục được.
    Nó như một bổ sung cần thiết cho "Sông Đông êm đềm" mà nhân vật trung tâm là nhân dân lao động, hiện thân qua chàng trai cô dắc Grigori. Thân phận Grigori chỉ lộ ra trong cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Chàng mang lại bất hạnh cho những người yêu thương mình nhất. Chàng ngả nghiêng giữa Hồng quân và Bạch quân. Cuối cùng, chàng đơn độc và mất hết, mà vẫn chưa chọn được đường đi. Môi trường sống cho mình như vậy vẫn là một dấu hỏi mà chàng buộc phải có lời đáp.
    Thời gian cho thấy sự đúng đắn của cảm nhận lịch sử ấy, cảm nhận đang rất thời sự hiện nay. Đây là điểm khác và mới cơ bản của "Sông Đông êm đềm" so với "Chiến tranh và hoà bình". Đương nhiên, giá không có "Những người khốn khổ" hay "Chiến tranh và hòa bình", rất có thể không có "Sông Đông êm đềm".
    Cũng như Liev Tolstoi, Sôlôkhốp chú ý đến tác động của xã hội, của lịch sử, của cộng đồng lên cá nhân, cũng rất điêu luyện trong việc thể hiện đan xen các sự kiện xã hội, chính trị hay quân sự cấp quốc gia, với các biến cố gia đình hay cộng đồng, trong sự chăm chút từ các bức tranh toàn cảnh đến số phận một cá nhân, từ một trận đánh khốc liệt đến cuộc sống nơi đồng quê, từ một cuộc đụng độ xóm giềng đổ máu đến một cảnh yêu đương trong rừng ?
    Nếu Tolstoi cố gắng đưa vào tác phẩm đời sống của tầng lớp quý tộc càng nhiều càng hay thì Sôlôkhốp cũng làm như vậy đối với đời sống nhân dân lao động, với các thành phần và kiểu người khác nhau, với các cảnh sinh hoạt và lao động thường nhật, với các cuộc họp, ngày lễ, tiệc cưới, đêm vũ?
    Sôlôkhốp không bỏ qua những gì tạo nên đặc sắc của quê hương ông, như câu cá trên sông Đông. Đặc biệt ông cài vào chuyện rất nhiều dân ca tục ngữ. Đây cũng là một nét rất mới so với Chiến tranh và hòa bình. Chất bi kịch của Sông Đông êm đềm cũng đậm hơn. Như Tolstoi, Sôlôkhốp đạt đến đỉnh cao của mọi lĩnh vực, với tư cách một họa sỹ phong cảnh, một nhà tâm lý học, một nhà xã hội học, một người am tường đời sống dân cô dắc, am tường phong tục và văn học dân gian của họ, hơn nữa, một nhà sử học và một triết gia.
    Những tưởng với "Chiến tranh và hòa bình", một báu vật của nước Nga, một kiệt tác hàng đầu của thế giới, thể loại anh hùng ca vĩnh viễn lui vào bảo tàng. Hoá ra, "Sông Đông êm đềm" mở ra một kỷ nguyên mới cho nó.
    Bằng chứng là nhiều nhà văn ở khắp nơi vẫn đang nỗ lực xây dựng những công trình tương tự. Đơn giản là vì ý nguyện ôm trùm càng sâu rộng hiện thực càng tốt của văn chương vẫn tồn tại. Có điều, những công trình bách khoa toàn thư như vậy đòi hỏi những kiến thức, những cố gắng, những tâm huyết khổng lồ.
    Một khác biệt đáng buồn giữa hai bộ tiểu thuyết cần được ghi nhận. Đó là số phận long đong của "Sông Đông êm đềm". Chật vật lắm, Sôlôkhốp mới công bố được tác phẩm. Khi tập I ra mắt, không ít nhà phê bình chê bai thậm tệ, yêu cầu tác giả cắt bỏ nhiều đoạn. Nếu nghe theo họ, Sôlôkhốp chỉ còn giữ lại một phần năm tập truyện.
    May mắn là một số nhà văn danh tiếng như Gorki hay Séraphémovitch, tác giả Suối thép, cương quyết bênh vực nhà văn trẻ tài năng. Đáng ngạc nhiên hơn, J. Staline (1879 - 1953) công khai khen ngợi "Sông Đông êm đềm" và bảo vệ Sôlôkhốp.
    Hơn thế, ngay từ đấy đã lan truyền dai dẳng mối nghi ngờ về việc Sôlôkhốp ăn cắp văn. Nhiều người cho rằng "Sông Đông êm đềm" là của nhà văn đồng hương của Sôlôkhốp, cựu sỹ quan bạch vệ Fioudor Krioukov (1870 - 1920). Ông này không muốn in ấn bất kỳ thứ gì dưới chính quyền Xô viết. Sôlôkhốp tìm được bản thảo "Sông Đông êm đềm" và đem xuất bản dưới tên mình.
    Sau nhiều bài báo lên án vô bằng cớ Sôlôkhốp, năm1974, Văn hào Nga Soljenitsyne, Nobel Văn học 1970, tài trợ và giám sát việc cho ra đời một tập ?olật tẩy? Sôlôkhốp của một nhà phê bình vô danh đã quá cố, tên D.
    Theo D, Sôlôkhốp chỉ bổ sung được 5% ở các tập I và II, và 30% ở các tập III và IV của bộ truyện của Krioukov. Rồi năm 1975, xuất hiện ở Paris cuốn "Ai đã viết Sông Đông êm đềm?" của Ray Medvedev. Song, tất cả chỉ là giả thiết và suy diễn.
    Kỳ cục hơn nữa, trong một bộ bách khoa toàn thư cô đúc in bằng tiếng Pháp năm 2000, một học giả ghi rằng ?onó (Sông Đông êm đềm) được chính quyền Liên xô đặt hàng để làm mẫu cho chủ nghĩa hiện thực xã hội nghĩa?.
    Thực tế, nó bị phê phán gay gắt, chính ở chỗ nó vi phạm những nguyên tắc của chủ nghĩa này. Tại sao người ta cố tình lờ đi sự thật là ngay khi hai tập truyện ngắn Truyện Sông Đông và Đồng cỏ xanh lam chào đời, công chúng và giới phê bình đều nhận thấy một tài năng không thể phủ nhận với khiếu quan sát tinh tường và nghệ thuật xây dựng hình tượng sắc sảo, qua đó hiện thực được phản chiếu sinh động và chuẩn xác trên tấm gương cuộc đấu tranh giai cấp ác liệt.
    Đi sâu tìm hiểu, các chuyên gia chân chính phát hiện rằng cội nguồn của việc cố tình chối bỏ thiên tài và cống hiến của Sôlôkhốp là tệ phân biệt đẳng cấp và chủng tộc từng giáng lên đầu Alexandre Dumas (1802 - 1870). Mẹ Sôlôkhốp mù chữ, tổ tiên ông là nông nô.
    Xin lưu ý thêm, "Sông Đông êm đềm" qua nhiều bản dịch mang lại cho Sôlôkhốp rất nhiều. Ông là nhà văn duy nhất ở Nga có máy bay và sân bay riêng.
    Sau đại chiến II, ông càng nổi tiếng và thường đăng đàn ở các đại hội Đảng và đại hội nhà văn Liên xô, tại đó ông mạnh mẽ lên án ?ochủ nghĩa tư bản phương Tây thối nát? và bày tỏ niềm tin sắt son vào chủ nghĩa c/sản, với câu nói bất hủ thường được dẫn ra: ?oTôi chỉ viết theo chỉ thị của trái tim mình, nhưng trái tim tôi lại thuộc về Đảng thân yêu mà tôi nguyện suốt đời phụng sự?.
    Dù vậy, bất chấp quan điểm chính trị của ông, bất chấp vụ bê bối ?obản quyền? nói trên, ông vẫn được Viện hàn lâm Thụy điển tặng Nobel văn chương năm 1965. Trong năm người Nga được hưởng vinh dự này cho đến nay, ông là người được đường hoàng nhất.
    Ivan Bounine (1870 - 1953), Nobel đầu tiên cho người Nga (1933), phải sống lưu vong tại Pháp từ 1920. Boris Pasternak (1890 - 1960), Nobel thứ hai (1958), thì buộc phải từ chối nhận giải để được yên thân. Ấy là chưa kể tác phẩm chính, "Bác sỹ Jivago", được in và phổ biến ở nước ngoài rất lâu trước khi được in và phổ biến ở Nga.
    Nobel thứ ba (1970) Alexandre Soljenitsyne (sinh năm 1918) chịu nhiều cay đắng, như tác phẩm bị cấm, tác giả bị bắt bớ, tù tội trước khi bị trục xuất khỏi tổ quốc từ 1974. Mãi 1994, ông mới được trở về.
    Nobel thứ 5 (1987) Joseph Brodsky (1940 - 1996) cũng bị ******** làm tội trước khi bị trục xuất khỏi Liên Xô năm 1972, sau đó trở thành công dân Mỹ.
    Sôlôkhốp, Nobel thứ tư, suốt đời được trọng vọng đúng với danh nghĩa nhà văn. "Sông Đông êm đềm" tạo nên ngoại lệ duy nhất trong cuộc đối địch Đỏ - Trắng: Cả hai phe, trong và ngoài nước, đều hoan hỉ chào đón một tài năng lớn. Chỉ một tình yêu sâu nặng đối với xứ sở và người lao động quê hương, một quá trình tự học hiệu quả đúng kiểu học của một nghệ sỹ bằng tình yêu ấy, cộng với thiên tài bẩm sinh, mới giải thích được thành công và sức sống của "Sông Đông êm đềm" mà công cuộc chinh phục thế giới vẫn đang tiếp tục ?
    Khuất Lệ Lan (Theo nhiều tài liệu nước ngoài)
    (Báo Tiền Phong)
  5. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà văn M. Sôlôkhốp
    Tôi viết theo chỉ thị của trái tim
    "Tôi không viết theo chỉ thị của Đảng mà theo chỉ thị của trái tim, nhưng trái tim tôi lại thuộc về Đảng", đó là câu trả lời của Sôlôkhốp khi một nhà báo phương Tây hỏi đầy khiêu khích sau lễ trao giải Nobel văn học.

    Để thiết thực kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của Mikhain Sôlôkhốp (ảnh) (24/5/1905-24/5/2005) ?" Nhà văn c.sản xuất sắc, hai lần ?oAnh hùng lao động xã hội chủ nghĩa?, người được trao Giải thưởng Lênin, Giải thưởng Xtalin, Giải thưởng nhà nước, Giải thưởng Nôben, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Tiến sĩ danh dự Ngữ văn, Triết học và Pháp luật của nhiều trường đại học lớn trên thế giới, vừa qua Viện Văn học thế giới mang tên Goócki đã cho xuất bản hai cuốn sách mới nhất về ông : ?oSôlôkhốp ?" Những bức thư? và ?oNhững điều chưa được biết đến về M.Sôlôkhốp?.
    Hai cuốn trên mở ra giai đoạn mới trong việc nghiên cứu cuộc đời phong phú, rất oanh liệt và lao động sáng tạo của nhà văn vĩ đại. Có thể nói đây là những tư liệu vô giá để bạn đọc trong và ngoài nước Nga hiểu biết thân thế và con người, nhân cách của nhà văn, thời đại nhà văn sống và sáng tác.
    Các tác giả cũng cung cấp thêm nhiều chi tiết đáng tin cậy mới sưu tầm được xung quanh việc sáng tạo cuốn tiểu thuyết hoành tráng ?oSông Đông êm đềm? của ông, để một lần nữa bác bỏ dư luận của một số kẻ xấu tung tin rằng đây không phải là tác phẩm của ông.
    Ba sáng tác của Sôlôkhốp ở giai đoạn nước Nga Xô viết diễn ra nội chiến và tiến hành công cuộc tập thể hóa nông nghiệp: ?oTruyện ngắn sông Đông?, ?oSông Đông êm đềm? và ?oĐất vỡ hoang? thực sự trở thành pho biên niên sử về cuộc đấu tranh anh hùng đầy bi tráng khi chính quyền công nông còn non trẻ, sự vật vã giữa hai con đường trong quá trình đặt nền móng xây dựng cuộc sống mới của các dân tộc trong Liên bang Xô viết.
    Hai tác phẩm được ông sáng tạo trong những năm diễn ra cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống lại cuộc xâm lược của nước Đức phát xít và những năm đầu tiên sau hòa bình: ?oHọ chiến đấu vì Tổ quốc? và ?oSố phận một con người? giàu chất bi tráng, anh hùng ca và thấm đẫm tính nhân văn đã trở thành những tác phẩm văn học đặc sắc về chiến tranh.
    Với năm tác phẩm trên ông được đánh giá là một trong những ngôi sao sáng trên văn đàn không riêng của nước Nga, mà cả thế giới.
    Gia nhập Đảng c/sản từ năm 1932, trong các đứa con tinh thần của mình, Sôlôkhốp luôn thể hiện trách nhiệm công dân cao, ý thức hệ kiên định, nhân sinh quan cộng sản trong sáng, tình yêu thiết tha, tự hào về tổ quốc và các dân tộc trong Liên bang Xô viết vĩ đại, lòng tin sắt đá vào tương lai tươi sáng của nước Nga.
    Sau lễ trao giảo Nôben văn học cho ông, một nhà báo phương Tây đã đưa ra câu phỏng vấn rất khiêu khích:
    - Ngài viết theo chỉ thị của Đảng?
    - Không, tôi không viết theo chỉ thị của Đảng mà theo chỉ thị của trái tim, nhưng trái tim tôi lại thuộc về Đảng.
    (Theo báo Tiền Phong)
    ===================
    Hiện tượng Sôlôkhốp từ góc nhìn mới

    Cho đến nay, người ta vẫn còn ngạc nhiên về sự xuất hiện của ?obộ anh hùng ca bi thảm? Sông Đông êm đềm của Sôlôkhốp, ?ocon đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông?.
    Mikhail Alexandrovitch Sôlôkhốp (1905 - 1984) thuộc nhóm không nhiều những nhà văn mà khi nhắc đến, người ta không cần nói nhiều hay không nói về những phẩm chất thiết yếu của một ngòi bút bậc thầy như tình yêu văn chương, sự trau dồi nghề nghiệp, say mê và nỗ lực lao động, tinh thần vượt khó?
    Thoạt nhìn, ông là người ít học, nhất là về nghề văn. Sau bốn năm cấp một ở trường làng, ông tham gia nội chiến, với đủ công việc như liên lạc, vận tải. Nội chiến kết thúc, ông lên Matxcơva năm 1922. Tại đây, ông kiếm sống bằng việc chuyển thuê hàng trên những cung đường không xa và lao động phổ thông.
    Những truyện ngắn đầu tiên của ông được đăng trên một số báo và tạp chí thủ đô, ngay năm 1923. Không lâu sau, những truyện ấy được xuất bản thành hai tập Truyện sông Đông và Đồng cỏ xanh lam (1926).
    Trước khi hai tập này ra đời, ông đã về làng quê Véchenskaia và quyết định sống vĩnh viễn ở làng. Chính tại miền quê sông Đông, ông vừa sống cuộc đời lam lũ bình thường như bao người dân cô dắc vừa bắt tay viết (từ 1925) bộ tiểu thuyết vĩ đại Sông Đông êm đềm (1928 - 1940), gồm 4 tập.
    Cho đến nay, người ta vẫn còn ngạc nhiên về sự xuất hiện của ?obộ anh hùng ca bi thảm? ấy và của Sôlôkhốp, ?ocon đại bàng non bất thần vẫy lên đôi cánh mênh mông?.
    Căn cứ vào số đầu sách, nhà văn Xô viết này viết quả rất ít, ấn tượng những tác phẩm về sau cũng không sâu và không bền, trừ "Số phận một con người" (1956 - 1957). Bộ tiểu thuyết thứ hai của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, gồm hai tập, dung lượng chỉ bằng nửa Sông Đông êm đềm.
    Tập I ra mắt công chúng năm 1931. Nhưng tập II mãi năm 1959 mới xuất hiện, và được tặng Giải Lênin năm 1960. Cũng năm 1959, Sôlôkhốp bắt đầu bộ tiểu thuyết thứ ba, Họ đã chiến đấu vì tổ quốc, song thỉnh thoảng mới in ?otrích đoạn?, gần như bỏ lửng nó suốt hai mươi năm, để nó trở thành một ?oquyển truyện dở dang?.
    Trong lúc "Họ đã chiến đấu vì tổ quốc" và "Đất vỡ hoang" mất dần độc giả, "Số phận một con người" lại mỗi lúc một thượng phong. Gần đây, truyện ngắn này được đưa vào giảng dạy ở nhà trường như một tác phẩm kinh điển.
    Đúng thôi, nó mới là cái tạng của Sôlôkhốp. Nó phát ngôn thật hùng hồn cho hàng triệu người lính và dân thường trên khắp hành tinh đã ngã gục hay chịu tổn thương, mất mát trong chiến tranh, những trái tim thực sự cao thượng mà không tội ác hay sự tàn bạo nào khuất phục được.
    Nó như một bổ sung cần thiết cho "Sông Đông êm đềm" mà nhân vật trung tâm là nhân dân lao động, hiện thân qua chàng trai cô dắc Grigori. Thân phận Grigori chỉ lộ ra trong cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Chàng mang lại bất hạnh cho những người yêu thương mình nhất. Chàng ngả nghiêng giữa Hồng quân và Bạch quân. Cuối cùng, chàng đơn độc và mất hết, mà vẫn chưa chọn được đường đi. Môi trường sống cho mình như vậy vẫn là một dấu hỏi mà chàng buộc phải có lời đáp.
    Thời gian cho thấy sự đúng đắn của cảm nhận lịch sử ấy, cảm nhận đang rất thời sự hiện nay. Đây là điểm khác và mới cơ bản của "Sông Đông êm đềm" so với "Chiến tranh và hoà bình". Đương nhiên, giá không có "Những người khốn khổ" hay "Chiến tranh và hòa bình", rất có thể không có "Sông Đông êm đềm".
    Cũng như Liev Tolstoi, Sôlôkhốp chú ý đến tác động của xã hội, của lịch sử, của cộng đồng lên cá nhân, cũng rất điêu luyện trong việc thể hiện đan xen các sự kiện xã hội, chính trị hay quân sự cấp quốc gia, với các biến cố gia đình hay cộng đồng, trong sự chăm chút từ các bức tranh toàn cảnh đến số phận một cá nhân, từ một trận đánh khốc liệt đến cuộc sống nơi đồng quê, từ một cuộc đụng độ xóm giềng đổ máu đến một cảnh yêu đương trong rừng ?
    Nếu Tolstoi cố gắng đưa vào tác phẩm đời sống của tầng lớp quý tộc càng nhiều càng hay thì Sôlôkhốp cũng làm như vậy đối với đời sống nhân dân lao động, với các thành phần và kiểu người khác nhau, với các cảnh sinh hoạt và lao động thường nhật, với các cuộc họp, ngày lễ, tiệc cưới, đêm vũ?
    Sôlôkhốp không bỏ qua những gì tạo nên đặc sắc của quê hương ông, như câu cá trên sông Đông. Đặc biệt ông cài vào chuyện rất nhiều dân ca tục ngữ. Đây cũng là một nét rất mới so với Chiến tranh và hòa bình. Chất bi kịch của Sông Đông êm đềm cũng đậm hơn.
    Như Tolstoi, Sôlôkhốp đạt đến đỉnh cao của mọi lĩnh vực, với tư cách một họa sỹ phong cảnh, một nhà tâm lý học, một nhà xã hội học, một người am tường đời sống dân cô dắc, am tường phong tục và văn học dân gian của họ, hơn nữa, một nhà sử học và một triết gia.
    Những tưởng với "Chiến tranh và hòa bình", một báu vật của nước Nga, một kiệt tác hàng đầu của thế giới, thể loại anh hùng ca vĩnh viễn lui vào bảo tàng. Hoá ra, "Sông Đông êm đềm" mở ra một kỷ nguyên mới cho nó.
    Bằng chứng là nhiều nhà văn ở khắp nơi vẫn đang nỗ lực xây dựng những công trình tương tự. Đơn giản là vì ý nguyện ôm trùm càng sâu rộng hiện thực càng tốt của văn chương vẫn tồn tại. Có điều, những công trình bách khoa toàn thư như vậy đòi hỏi những kiến thức, những cố gắng, những tâm huyết khổng lồ.
    Một khác biệt đáng buồn giữa hai bộ tiểu thuyết cần được ghi nhận. Đó là số phận long đong của "Sông Đông êm đềm". Chật vật lắm, Sôlôkhốp mới công bố được tác phẩm. Khi tập I ra mắt, không ít nhà phê bình chê bai thậm tệ, yêu cầu tác giả cắt bỏ nhiều đoạn. Nếu nghe theo họ, Sôlôkhốp chỉ còn giữ lại một phần năm tập truyện.
    May mắn là một số nhà văn danh tiếng như Gorki hay Séraphémovitch, tác giả Suối thép, cương quyết bênh vực nhà văn trẻ tài năng. Đáng ngạc nhiên hơn, J. Staline (1879 - 1953) công khai khen ngợi "Sông Đông êm đềm" và bảo vệ Sôlôkhốp.
    Hơn thế, ngay từ đấy đã lan truyền dai dẳng mối nghi ngờ về việc Sôlôkhốp ăn cắp văn. Nhiều người cho rằng "Sông Đông êm đềm" là của nhà văn đồng hương của Sôlôkhốp, cựu sỹ quan bạch vệ Fioudor Krioukov (1870 - 1920). Ông này không muốn in ấn bất kỳ thứ gì dưới chính quyền Xô viết. Sôlôkhốp tìm được bản thảo "Sông Đông êm đềm" và đem xuất bản dưới tên mình.
    Sau nhiều bài báo lên án vô bằng cớ Sôlôkhốp, năm1974, Văn hào Nga Soljenitsyne, Nobel Văn học 1970, tài trợ và giám sát việc cho ra đời một tập ?olật tẩy? Sôlôkhốp của một nhà phê bình vô danh đã quá cố, tên D.
    Theo D, Sôlôkhốp chỉ bổ sung được 5% ở các tập I và II, và 30% ở các tập III và IV của bộ truyện của Krioukov. Rồi năm 1975, xuất hiện ở Paris cuốn "Ai đã viết Sông Đông êm đềm?" của Ray Medvedev. Song, tất cả chỉ là giả thiết và suy diễn.
    Kỳ cục hơn nữa, trong một bộ bách khoa toàn thư cô đúc in bằng tiếng Pháp năm 2000, một học giả ghi rằng ?onó (Sông Đông êm đềm) được chính quyền Liên xô đặt hàng để làm mẫu cho chủ nghĩa hiện thực xã hội nghĩa?.
    Thực tế, nó bị phê phán gay gắt, chính ở chỗ nó vi phạm những nguyên tắc của chủ nghĩa này. Tại sao người ta cố tình lờ đi sự thật là ngay khi hai tập truyện ngắn Truyện Sông Đông và Đồng cỏ xanh lam chào đời, công chúng và giới phê bình đều nhận thấy một tài năng không thể phủ nhận với khiếu quan sát tinh tường và nghệ thuật xây dựng hình tượng sắc sảo, qua đó hiện thực được phản chiếu sinh động và chuẩn xác trên tấm gương cuộc đấu tranh giai cấp ác liệt.
    Đi sâu tìm hiểu, các chuyên gia chân chính phát hiện rằng cội nguồn của việc cố tình chối bỏ thiên tài và cống hiến của Sôlôkhốp là tệ phân biệt đẳng cấp và chủng tộc từng giáng lên đầu Alexandre Dumas (1802 - 1870). Mẹ Sôlôkhốp mù chữ, tổ tiên ông là nông nô.
    Xin lưu ý thêm, "Sông Đông êm đềm" qua nhiều bản dịch mang lại cho Sôlôkhốp rất nhiều. Ông là nhà văn duy nhất ở Nga có máy bay và sân bay riêng.
    Sau đại chiến II, ông càng nổi tiếng và thường đăng đàn ở các đại hội Đảng và đại hội nhà văn Liên xô, tại đó ông mạnh mẽ lên án ?ochủ nghĩa tư bản phương Tây thối nát? và bày tỏ niềm tin sắt son vào chủ nghĩa c.sản, với câu nói bất hủ thường được dẫn ra: ?oTôi chỉ viết theo chỉ thị của trái tim mình, nhưng trái tim tôi lại thuộc về Đảng thân yêu mà tôi nguyện suốt đời phụng sự?.
    Dù vậy, bất chấp quan điểm chính trị của ông, bất chấp vụ bê bối ?obản quyền? nói trên, ông vẫn được Viện hàn lâm Thụy điển tặng Nobel văn chương năm 1965. Trong năm người Nga được hưởng vinh dự này cho đến nay, ông là người được đường hoàng nhất.
    Ivan Bounine (1870 - 1953), Nobel đầu tiên cho người Nga (1933), phải sống lưu vong tại Pháp từ 1920. Boris Pasternak (1890 - 1960), Nobel thứ hai (1958), thì buộc phải từ chối nhận giải để được yên thân. Ấy là chưa kể tác phẩm chính, "Bác sỹ Jivago", được in và phổ biến ở nước ngoài rất lâu trước khi được in và phổ biến ở Nga.
    Nobel thứ ba (1970) Alexandre Soljenitsyne (sinh năm 1918) chịu nhiều cay đắng, như tác phẩm bị cấm, tác giả bị bắt bớ, tù tội trước khi bị trục xuất khỏi tổ quốc từ 1974. Mãi 1994, ông mới được trở về.
    Nobel thứ 5 (1987) Joseph Brodsky (1940 - 1996) cũng bị ******** làm tội trước khi bị trục xuất khỏi Liên Xô năm 1972, sau đó trở thành công dân Mỹ.
    Sôlôkhốp, Nobel thứ tư, suốt đời được trọng vọng đúng với danh nghĩa nhà văn. "Sông Đông êm đềm" tạo nên ngoại lệ duy nhất trong cuộc đối địch Đỏ - Trắng: Cả hai phe, trong và ngoài nước, đều hoan hỉ chào đón một tài năng lớn. Chỉ một tình yêu sâu nặng đối với xứ sở và người lao động quê hương, một quá trình tự học hiệu quả đúng kiểu học của một nghệ sỹ bằng tình yêu ấy, cộng với thiên tài bẩm sinh, mới giải thích được thành công và sức sống của "Sông Đông êm đềm" mà công cuộc chinh phục thế giới vẫn đang tiếp tục ?
    Khuất Lệ Lan (Theo nhiều tài liệu nước ngoài)
    (Báo Tiền Phong)
  6. hastalavista

    hastalavista Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2001
    Bài viết:
    4.785
    Đã được thích:
    1
    Ngôi sao sáng trên văn đàn nước Nga và thế giới
    Ngày 24-5-2005 là kỷ niệm tròn 100 năm Ngày sinh của nhà văn Xô-viết kiệt xuất, hai lần Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa, người được Giải thưởng Lê-nin, Giải thưởng Xta-lin, Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Nô-ben, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Mikhail Solokhov.
    Cuộc đời và sức lao động, sáng tạo của M.Solokhov là tấm gương sáng chói phản ánh tầm vóc vĩ đại của thời đại Xô-viết huy hoàng.
    Là con trai của một gia đình nông dân quê làng Vê-sen-xcai-a, tỉnh Vôi-xcơ trên sông Ðông, những năm niên thiếu lại phải sống tại miền đất diễn ra nội chiến ác liệt, trải qua trường học đấu tranh "một mất, một còn" vì chính quyền Xô-viết, hơn ai hết nhà văn tương lai thấu hiểu cái giá của cái thiện và cái ác.
    Từng nếm trải sự thiếu thốn, gian khổ của thời kỳ tập thể hóa nông nghiệp, từng rong ruổi trên khắp các nẻo đường chiến tranh, ông không chỉ là nhân chứng mà là con người trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh để bảo vệ chân lý, niềm tin, độc lập, tự do của Tổ quốc.
    Tinh hoa của một thiên tài được hun đúc từ lao động sáng tạo, tình yêu quê hương xứ sở, nhân sinh quan cộng sản,... đã làm ông trở thành nhà văn Xô-viết lớn nhất ở thế kỷ 20.
    Là học trò xuất sắc của A.Xê-ra-phi-mô-vích, tài năng của Solokhov trong tác phẩm đầu tay: Truyện ngắn Sông Ðông đã được nâng lên tầm cao mới ở Sông Ðông êm đềm và Ðất vỡ hoang.
    Ông đã để lại cho các thế hệ đi sau bộ biên niên sử đồ sộ về cuộc đấu tranh anh hùng đầy bi tráng vì chính quyền công nông trẻ, con đường gian khổ, nhiều hy sinh của quá trình đặt nền móng xây dựng cuộc sống mới của các dân tộc trong Liên bang Xô-viết. Tiểu thuyết Họ chiến đấu vì Tổ quốc và truyện ngắn Số phận một con người về Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô (1941-1945) giàu chất anh hùng ca và thấm đậm tính nhân văn của ông đã trở thành những tác phẩm kinh điển được quốc tế thừa nhận.
    M.Solokhov được nhiều học giả, nhà văn nổi tiếng, những người yêu mến kính trọng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của nước Nga, đánh giá rất cao.
    A.Lu-na-chac-xki gọi các tác phẩm của Solokhov là "các kiệt tác của văn học Nga ở tất cả các thời đại".
    Văn hào M.Goóc-ki, sau khi đọc xong phần I của cuốn tiểu thuyết Sông Ðông êm đềm đã phải thốt lên: "Thật tuyệt tác biết bao!".
    Tầm vóc tài năng, sức mạnh nghệ thuật to lớn, ý nghĩa sâu sắc và tác dụng giáo dục mạnh mẽ của các tác phẩm văn học của Solokhov đã tôn vinh ông lên vị trí nhà văn Xô-viết vĩ đại nhất, một trong những ngôi sao sáng trên văn đàn nước Nga và thế giới.

    (Báo Nhân Dân)
  7. Yanina

    Yanina Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/09/2004
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Tình cờ giở lại LitGazeta thì thấy cái này
    http://www.lgz.ru/archives/html_arch/lg202005/Polosy/1_1.htm
    С,?еженO Ти.ого "она
    Шоло.ов и «^елf.оведЯsz'
    С,?огое имя ?" Шоло.ов. zно в.оди, в сознание каждого ?еловека ?fсской (да и не ,олOко ?fсской) кfлO,f?еонов, Ас,а"Oев? Но ,аки. долги. и жес,оки. ?азбо?ок, как вок?fг имени Шоло.ова и его наследия, е?' не би,е?а,f?ная газе,а», п?ебенина, б<ло непоня,но и классово подоз?и,елOно явление ?fда «Ти.ого "она», написанного молод<м с,ани?ником, .лебнfв^им полной г?fдOZ б?а,оfбийс,венного ли.а. ~ сегодня со?ини,елO, вполне fсвоив^ий "е??идf и Фfко, смо,?и, на писа,еля, ^агнfв^его в великfZ ли,е?а,f?f без посвя?ения в "илологи?ескfZ ,алмfдис,икf, с о,к?овенн<м ?азд?ажением, ибо "еномен Шоло.ова вновO и вновO зас,авляе, задfма,Oся о ,ом, ?,о гений го?аздо ?а?е за?ождае,ся в ?ис,ой с,епи, нежели в fниве?си,е,ской ?е,о?,е.
    Н<не в искfсс,ве ?а?с,вfе, п?ин?ип обедняZ?ей новизн<. zб?еизвес,н<й, даже баналOн<й п?ием, по-^коля?ски гипе?,?о"и?ованн<й, обSявляе,ся .fдожес,венн<м о,к?<,ием. Слово «,алан,» с,ало по?,и неп?или?н<м, и ?,об< к?и,ика заме,ила писа,еля, он должен б<,O ,аким, как все. Yоня,но, ?,о в ,аки. «п?едлагаем<. обс,оя,елOс,ва.» многосложн<й, многоf?овнев<й, ассо?иа,ивно беск?айний, не поддаZ?ийся клони?ованиZ Шоло.ов п?ос,о беси, ,е., комf важно не яд?о .fдожес,венного о,к?овения, а пе?"о?мансная ^елf.а вок?fг него. 'о, по?емf сегодня «^елf.оведов» едва ли не болO^е, ?ем ^оло.оведов.
    sс,а,и, f маниакалOн<. поисков «подлинного» ав,о?а великого ?омана ес,O вполне п?ос,ое обSяснение: ,аким об?азом, по извес,н<м пси.оанали,и?еским законам в<,есняе,ся подспfдн<й ,?епе, пе?ед г?андиознос,OZ ?ен,?алOной ?fсской эпопеи ХХ века, в<з<ваZ?ей f ли,е?а,о?а-п?агма,ика, не ве?fZ?его в ,аинс,во да?а, ?fвс,во глfбокой собс,венной неполно?еннос,и. А какой же со?ини,елO ,акое fнижение п?ос,и,! Y?о?е гово?я: если не дано самомf вс,ави,O ногf в с,?емя «Ти.ого "она», ,о .о,я б<, f?епив^исO за него, поволо?и,Oся по го?ним в<сям словеснос,и. zбид?ивая и??а?ионалOнос,O э,ого а,?ибf,ивного зfда под,ве?ждае,ся и ,ем, ?,о он п?одолжае, све?би,O «^елf.оведов» после ,ого, как найдена ?fкописO «Ти.ого "она», а зна?и,, главн<й а?гfмен, сомневаZ?и.ся ?азбился вд?ебезги. Но дело ведO не в ,ом, ?,о им нfжен подлинн<й ав,о? великого ?омана, а в ,ом, ?,о им не нfжен Шоло.ов!
    Сам не заме,ил, как Zбилейн<й панеги?ик пе?е,'к в ZбилейнfZ апологе,икf. ~ э,о ,оже но?малOно! s свя,<ням на?ионалOной кfлO,f?<, к «о,е?еским г?обам» следfе, о,носи,Oся с п?едвзя,ой лZбовOZ. ТолOко ,ак, по к?айней ме?е, в э,о смf,ное, не на^е в?емя можно п?о,ивос,оя,O п?едвзя,ой нелZбви.
  8. Yanina

    Yanina Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/09/2004
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Cũng lấy từ trang web trên
    '~.
    sомплексное исследование ?fкописи «Ти.ого "она», ис,о?ии его создания и биог?а"ии Шоло.ова свиде,елOс,вfе,, ?,о на Рfси, во глfбине России, в каза?Oем кf?ене с,о ле, назад и в самом деле ?одился и во^'л в ли,е?а,f?f неп?евзойд'нневи?кая, его ?едак,о?, ко,о?fZ он назеви?кая. ?" -агадкой ос,алосO и после п?еб<вания в ''^енской. -а семOZ замками да е?' за одним де?жи, он сво' нf,?о, ,олOко из?едка и всегда сове?^енно неожиданно блесн', какой-,о лf? и снова по,f.не,». А нf,?о Шоло.ова б<ло нf,?ом глfбинного и глfбокого па,?ио,а своего z,е?ес,ва, с<на своего на?ода, fбежд'нного госfда?с,венника. Тайна его ко?ени,ся в ,ом, ?,о он в<?азил в сво'м ?омане «Ти.ий "он» не fзко па?,ийнfZ, но глfбинно на?однfZ ,о?кf з?ения на ?еволZ?иZ и "?ажданскfZ войнf. ' fсловия. 20-. гг., когда влад<?ес,вfZ?ей идеологией на Рfси б<л ,?о?кизм с его идеей пе?манен,ной ми?овой ?еволZ?ии, неп?иязнOZ к России, Шоло.ов, коне?но же, не мог не ,аи,Oся и о,к?<,о п?оявля,O себя в писOма., пfбли?ис,ике, в<с,fпления., даже в об?ении. zн позволял п?оявля,O себя до кон?а ,олOко в .fдожес,венном ,во??ес,ве. Y?о,иво?е?ие в ,во??ес,ве, о ко,о?ом я гово?ил в<^е, "ак,и?ески б<ло глfбинн<м п?о,иво?е?ием самого Шоло.ова, ко,о?<й п?инимал ?еволZ?ионн<е идеал<, но не п?инимал во многом п?ак,ики ?еволZ?ии, особенно в е' ,?о?кис,ском вопло?ении. «Ан,и^оло.овед<», ко,о?<е, в о,ли?ие о, о"и?иалOного ^оло.оведения, о?f,или и обнажили э,о п?о,иво?е?ие «Ти.ого "она», п<,алисO ?аз?е^и,O его ?ис,о ме.ани?ески, п?ими,ивно о,дав к?асн<й ?ве, в ?омане Шоло.овf, а бел<й ?" некоемf «соав,о?f», п?идfманномf «беломf о"и?е?f». «Ан,и^оло.овед<» не поняли, ?,о вели?ие «Ти.ого "она» в ,ом и сос,ои,, ?,о ?fсская ?еволZ?ия осм<слена здесO в е' глfбо?ай^ем ис,о?и?еском п?о,иво?е?ии как великий подвиг на?ода и однов?еменно ?" как его вели?ай^ая, с,?а^ная ,?агедия.
    Спо? с «ан,и^оло.оведами» б<л за,?fдн'н по одной п?ос,ой п?и?ине: п?ак,и?ески не ос,алосO а?.ива Шоло.ова. А?.ив погиб в год< 'еликой z,е?ес,венной войн<, запе?а,анн<й в ог?омн<й сfндfк, ко,о?<й в 1941 годf б<л сдан писа,елем на .?анение в в'^енский Нs'" и ис?ез. zс,а,ки а?.ива погибли в ^оло.овском доме, ко,о?<й ?азбомбила неме?кая авиа?ия, и на глаза. Шоло.ова погибла его ма,O. .?' ?анO^е,
    в 27-м годf, обо?оняясO о, клеве,<, Шоло.ов п?ив'з в oосквf ?емодан ?fкописей, п?едс,авив вс' э,о созданной под ?fководс,вом Се?а"имови?а комиссии. ~,огом е' ?або,< явиласO пfблика?ия в «Y?авде» и «Рабо?ей газе,е» о"и?иалOного заклZ?ения, оп?ове?гав^его клеве,f. Но Шоло.ов побоялся ве?нf,O в ''^ки ?е?новики «Ти.ого "она». zн ос,авил и. в oоскве, f своего близкого д?fга, к?ес,Oянского па?енOка, заведовав^его о,делом ли,е?а,f?< в «-f?нале к?ес,Oянской молод'жи», 'асилия sfда^'ва. zн боялся возв?а?а,O а?.ив на ?одинf, по,омf ?,о с самого на?ала ?або,< над ?оманом о в'^енском восс,ании на.одился под пос,оянн<м «колпаком» спе?слfжб.
    (còn tiếp)
  9. Yanina

    Yanina Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/09/2004
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    ééắ ésẹfééẹ^éàé é 41-éẳ ééắéẹ?éắééắéằẹOẹ?éàéẳ ẹfẹ^ẹ'éằ éẵé ẹ"ẹ?éắéẵẹ, é ẹéắẹẹ,éééà ééáẹéẹ,éàéằẹOẹééắéạ ẹ?éắẹ,ẹ. éséắéằéắééẵéắéẳẹf. é' 1984 ééắéẹf, ééàẹ?éàé ẹéẳéàẹ?ẹ,ẹOẹZ éăéắéằéắẹ.éắéé, éắéẵé ééắéééãééằé éséắéằéắééẵéắéẳẹf ẹ?ẹfééắééáẹẹO, ẹ?ééãẹ?éàẹ^éáéằé éẹéàẹ?éắééắééáẹ?éắééẹ,ẹO ẹ?ẹé éàẹ' ẹẹ,ẹ?ééẵéáẹ?, éẵéắ ééẹ,éàééắẹ?éáẹ?éàẹééá éãééẹ?éàẹ,éáéằé ééắééắẹ?éáẹ,ẹO, ẹf ééắééắ ẹ.ẹ?ééẵéáẹ,ẹẹ ẹ?ẹfééắééáẹẹO. é-éẵéẹ, ẹ?ẹ,éắ éẹ?éá éảéáéẹ. éséắéằéắééẵẹéáẹ?éẵéắ ẹf éẳéàéẵẹ éẵéáééắééé éẵéà éẹ<éằéắ éẵéá ẹ,éàéẵéá ẹéắéẳéẵéàéẵéáẹ, éẹ,éắ ééẹ,éắẹ? ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ. é~ éẵééằéáẹ?éáéà ẹ?ẹfééắééáẹéá õ?" ẹ.éắẹ,ẹ éá ééắẹéằéàééẵéáéạ, éẵéắ éééằéàééắ éẵéà éàééáéẵẹẹ,ééàéẵéẵẹ<éạ ẹ,éắéẳẹf éẹ?éẹféẳéàéẵẹ,. ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ õ?" ẹẹ,éắ ẹ?éàééằẹOéẵẹ<éạ éáẹẹ,éắẹ?éáẹ?éàẹééáéạ ééắéẹféẳéàéẵẹ, éắé éắéẹẹ,éắẹẹ,éàéằẹOẹẹ,ééẹ. éẹ'ẹ^éàéẵẹééắééắ ééắẹẹẹ,ééẵéáẹ, éắẹ?éàééáéẹ?éàéẳ ééắẹ,éắẹ?éắééắ é éắẹ,ẹ?éắẹ?éàẹééáéà ééắéẹ< éẹ<éằ éoéáẹ.ééáéằ éăéắéằéắẹ.éắé. é'ẹ'ẹ^éàéẵẹééắéà ééắẹẹẹ,ééẵéáéà, éàééắ ééàẹ?éắéáéé, éàééắ éẹ?ééẳé éẹ<éằéá ẹééẳẹ<éẳéá ẹéáéằẹOéẵẹ<éẳéá éééàẹ?éẹ,éằéàéẵéáẹéẳéá ẹZéẵéắééắ éăéắéằéắẹ.éắéé, éắẹẹ,éééáéẹ^éáéẳéá éẵéàéáéãééằéééáéẳẹfẹZ ééàẹ?éẹ,ẹO éẵé éẹẹZ éảéáéãéẵẹO. ééắéẳééẵ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ éẵéẹẹ<ẹ?éàéẵ éằéáẹ?éẵẹ<éẳéá ééắẹééắéẳéáéẵééẵéáẹéẳéá éăéắéằéắẹ.éắéé éá ẹ,éééáéẳéá ẹ.éẹ?ééẹ,éàẹ?ééẳéá, ééắẹ,éắẹ?ẹ<éà éẵéà éẹ?éắẹẹ,éắ éáéẳéàéằéá éẹ?éắẹ,éắẹ,éáééắé, éẵéắ ẹ?éẹẹ,éắ ẹééằẹéằéá ẹéắééắéạ ẹ?éàééằẹOéẵẹ<éà éáẹẹ,éắẹ?éáẹ?éàẹééáéà éằéáẹ?éẵéắẹẹ,éá, ééắẹ,éắẹ?ẹ<ẹ. éăéắéằéắẹ.éắé éãéẵééằ éằéáẹ?éẵéắ. éĂéắẹ.ẹ?ééẵéáéằéáẹẹO éẵéà ẹ,éắéằẹOééắ éáéẳéàéẵé, éẵéắ éá ẹ"éắẹ,éắéẹ?éẹ"éáéá éẳéẵéắééáẹ. éẹ?éắẹ,éắẹ,éáééắé éá ẹ?éàééằẹOéẵẹ<ẹ. ééàéạẹẹ,éẹfẹZẹ?éáẹ. éằéáẹ? ẹ?éắéẳééẵé, ẹ"éắẹ,éắéẹ?éẹ"éáéá ééắéẳéắé, é ééắẹ,éắẹ?ẹ<ẹ. éắéẵéá éảéáéằéá, éá ẹ,.é. éYéắéằéẵéắéà ẹéắéắẹ,ééàẹ,ẹẹ,ééáéà ẹ,éắééắéẵéáéẳéáééá, ẹ?éàééằéáéạ ééàéạẹẹ,ééáẹ,éàéằẹOéẵéắẹẹ,éá é ẹ?éắéẳééẵéà éá éảéáéãéẵéá, éẹéàééắ ẹ,éắééắ, ẹ?ẹ,éắ éẹ<éằéắ éẹ,éẳéắẹẹ"éàẹ?éắéạ éẳéàẹẹ,, éééà é éắẹ,ẹ?éắẹ?éàẹẹ,ééà éảéáéằ éăéắéằéắẹ.éắé, éééà éẵéẹ?éáéẵééằéắẹẹO éá éẹ?éắẹ.éắééáéằéắ ééắẹẹẹ,ééẵéáéà, ééắẹ?ééảééàẹ,.
    é'éắ ééằéééà éẹ'ẹ^éàéẵẹééắééắ ééắẹẹẹ,ééẵéáẹ ẹẹ,éắẹéằéá ééé ẹ?éàéằéắééàéé: éYéééàéằ ésẹfééáéẵéắé éá éƠéẹ?éằééẳééáéạ é.ẹ?éẳéééắé. ésẹfééáéẵéắé ẹ?ẹfééắééắééáéằ ééắẹẹẹ,ééẵéáéàéẳ, é é.ẹ?éẳéééắé, éàééắ ééằéáéãééáéạ éẹ?ẹfé, éẹ<éằ éẹ?éééắéạ ẹ?ẹfééắéạ. ézéé éắéẵéá éẹ<éằéá ééắéằéẵẹ<éẳéá ééàéắẹ?ééáéàéẹééáéẳéá éééééằéàẹ?ééẳéá éá éẵééãẹ<éééằéá ẹéàéẹ éééãéẹ?ẹOéáéẳéá éắẹ"éáẹ?éàẹ?ééẳéá éáéã éẵéẹ?éắéé. é~ẹ. ẹéằééé éẹ?éàéẳéàéằé ẹẹ?éàééá ééắẹẹẹ,ééẹ^éáẹ..
    éƠéẹ?éằééẳééáéạ é.ẹ?éẳéééắé õ?" ééằéééẵẹ<éạ éẹ?éắẹ,éắẹ,éáé é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ éoéàéằéàẹ.éắéé. éYẹ?ééẹ,éáẹ?éàẹééá éƠéẹ?éằééẳééáéạ é.ẹ?éẳéééắé éẹ<éằ ẹééắéàééắ ẹ?éắéé ẹéắééẹ,éắẹ?éắéẳ ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ. éYéắ ẹééáééàẹ,éàéằẹOẹẹ,éẹf ééắẹ?éàẹ?éá, ẹfẹ?éáẹ,éàéằẹOéẵéáẹ?ẹ< éYéàéằéééàéá é.ẹ?éẳéééắééắéạ, éƠéẹ?éằééẳééáéạ é.ẹ?éẳéééắé éẹ<éằ éẹ?ẹféảéàéẵ ẹ éắẹ,ẹ?éắéẳ éăéắéằéắẹ.éắéé, éẳéẵéắééáéà ẹ?éẹẹ< éẹ?éắééắééáéằ é ẹ?ééãééắééắẹ?éẹ. ẹ éoéáẹ.ééáéằéắéẳ éăéắéằéắẹ.éắéẹ<éẳ. é.ééắ ééáéắéẹ?éẹ"éáẹ éằéàééằé é éắẹéẵéắéẹf éẳéẵéắééáẹ. ẹẹ,ẹ?ééẵéáẹ? ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ.
    éoéẵéà ẹféééằéắẹẹO ẹ?ééãẹ<ẹééẹ,ẹO ẹ,ẹ?éá ẹ,éắéẳé ẹéằéàéẹẹ,ééàéẵéẵéắééắ ééàéằé ézé"éYéÊ, ééắẹéẹẹ?ẹ'éẵéẵẹ<éà éƠéẹ?éằééẳééáẹZ é.ẹ?éẳéééắéẹf, éá ééé ẹ,éắéẳé ẹéằéàéẹẹ,ééàéẵéẵéắééắ ééàéằé éĂéoé.ééăé éắ éYéééằéà ésẹfééáéẵéắééà. éưẹ,éắ ẹféẵéáéééằẹOéẵẹ<éà ééắéẹféẳéàéẵẹ,ẹ<. ézéẵéá ẹ?éẹéẹ?ẹ<ééẹZẹ, ẹẹféẹOéẹf, ééàẹẹO ôẹéằẹféảéáéẹééáéạằ éẹfẹ,ẹO éƠéẹ?éằééẳééáẹ é.ẹ?éẳéééắéé. ézéẵ éắééáéẵ é éắééẵéắéẳẹf ẹéắééééééàẹ, ẹ éảéáéãéẵéàéẵéẵẹ<éẳ éá ôẹéằẹféảéáéẹééáéẳằ éẹfẹ,ẹ'éẳ é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ éoéàéằéàẹ.éắéé. é~éã ẹ?ẹfééắééáẹéá ẹ?éắéẳééẵé ẹéằéàéẹféàẹ,, ẹ?ẹ,éắ éăéắéằéắẹ.éắé éẵéẹ?éáéẵééằ ééáẹéẹ,ẹO ẹééắéạ ẹ?éắéẳééẵ é 25-éẳ ééắéẹf. éĂéắẹ.ẹ?ééẵéáéằéáẹẹO éééà ééằééẹ< ẹééẳéắééắ ééàẹ?ééắééắ éẵéẹ?ééằé ẹ?éắéẳééẵé. é"éằéééẵẹ<éẳ ééàẹ?éắéàéẳ ẹ,ééẳ éẹ<éằ ééẹ?ééẳ é.ẹ?éẳéééắé, éẵéééàéằẹ'éẵéẵẹ<éạ éẹéàéẳéá ẹ?éàẹ?ẹ,ééẳéá é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ éoéàéằéàẹ.éắéé. é' ôééàéằéàằ ẹ.ẹ?ééẵéáẹ,ẹẹ éằéáẹ?éẵéắéà ééáẹẹOéẳéắ éăéắéằéắẹ.éắéé éƠéẹ?éằééẳééáẹZ é.ẹ?éẳéééắéẹf éáéã éoéắẹééẹ< éắẹ, 6 ééẹ?éàéằẹ 1926 ééắéé ẹ éẹ?éắẹẹOééắéạ éắ éẹẹ,ẹ?éàẹ?éà ééằẹ éẹ<ẹẹéẵéàéẵéáẹ éẵéàééắẹ,éắẹ?ẹ<ẹ. ééắéẹ?éắẹéắé. éYéáẹẹOéẳéắ ẹẹ,éắ éẹ<éằéắ ééắéằéắéảéàéẵéắ éééắééà. 15 éáẹZéẵẹ 1927 ééắéé ééắ éằéáẹ?éẵéắéẳẹf ẹ?éẹééắẹ?ẹéảéàéẵéáẹZ éééắéẹ< éƠéẹ?éằééẳééáéạ é.ẹ?éẳéééắé éẹ<éằ ẹ?éẹẹẹ,ẹ?éàéằẹéẵ.
    ééà éẳéàéẵéàéà éẹ?ééẳéẹ,éáẹ?éẵé ẹẹféẹOéé éá éẹ?ẹfééắééắ ééàẹ?éắẹ ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ õ?" éYéééằé ésẹfééáéẵéắéé. ééàééắẹ,éắẹ?ẹ<éà ẹ^éắéằéắẹ.éắééàéẹ< ẹéẵéẹ?ééằé ééắéằééééằéá, ẹ?ẹ,éắ ẹẹ,éắ éẹ<éẳẹ<ẹ^éằéàéẵéẵẹ<éạ ééàẹ?éắéạ. é' ééàéạẹẹ,ééáẹ,éàéằẹOéẵéắẹẹ,éá ẹẹ,éắ ééẹéắéằẹZẹ,éẵéắ ẹ?éàééằẹOéẵéẹ, éẹ?éáẹ?ẹ'éẳ ẹféẵéáéééằẹOéẵéẹ éằéáẹ?éẵéắẹẹ,ẹO. ézéééãééẹ^éáẹẹO é é'éắéằééẹ?éáéá, é ẹéẳéáéẹ?éẹ?éáéá, éẹ<éẹ^éáéạ ẹ?ẹfééắééắééáẹ,éàéằẹO éẹ'ẹ^éàéẵẹééắééắ ééắẹẹẹ,ééẵéáẹ ẹẹ,ééằ ẹ?éééắẹ,éẹ,ẹO éẵé ẹéắééàẹ,ẹéẹfẹZ ẹ?ééãééàééẹf, é é 1945 ééắéẹf éẹ<éằ éẹ?éàẹẹ,éắéééẵ éĂéoé.ééăéàéẳ éá ééắéééằ é éẵéẹ^éá éằéééàẹ?ẹ, éééà éẹ?éắéẹ'éằ éééàéẵééẹ?éẹ,ẹO éằéàẹ,. éoéẵéà ẹféééằéắẹẹO éẹ<éạẹ,éá éẵé éẹ<éẹ^éàééắ ẹéắẹ,ẹ?ẹfééẵéáéé éoé'é", ééắẹ,éắẹ?ẹ<éạ éắẹ.ẹ?ééẵẹéằ ésẹfééáéẵéắéé, é ééắéãéảéà éẹ<éằ ẹ éẵéáéẳ é ééàẹ?éàééáẹééà, ééắééé ésẹfééáéẵéắé ééàẹ?éẵẹféằẹẹ é é'éắéằééẹ?éáẹZ.
    é'éắẹ, ééé éàẹéẹféằ éYéééàéằ ésẹfééáéẵéắé, ẹ?ẹfééắééắééáẹ,éàéằẹO éẹ'ẹ^éàéẵẹééắééắ ééắẹẹẹ,ééẵéáẹ éá éắééáéẵ éáéã ééàẹ?éắéàé ẹ^éắéằéắẹ.éắéẹééắééắ ẹ?éắéẳééẵé, ééắẹéằéà ẹééắéàééắ ééắéãéẹ?éẹ?éàéẵéáẹ éáéã éĂéáééáẹ?éá éắẹ?éàéẵéáéééằ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ: ôééắéẳééẵ éăéắéằéắẹ.éắéé ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ éàẹẹ,ẹO ééàéằéáééắéà ẹéắẹ,ééắẹ?éàéẵéáéà éáẹẹ,éáéẵéẵéắééắ ẹ?ẹfẹẹééắééắ éẹfẹ.é éá ẹéàẹ?éẹ?é. é'ééàẹ?éẹ<éà ẹ éẹ?éắééắéééằ ẹ?éáẹ,éẹ,ẹO éàééắ ééắ-ééắéằééẹ?ẹééá, éẵéắ ééằéắẹ.éắ ééắéẵéáéẳééằ, ééắéãéảéà ẹ éẹ<ééáẹééằ ẹéàééà éáéã é'éàéằéẹ?ééé ẹ?ẹfẹẹééắéà éáéãéééẵéáéà. éĐéáẹ,ééằ ẹ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ ééãéẹ.éằẹ'é, ẹ?ẹ<éééằ, ééắẹ?éàéééằ éá ẹ?éééắéééằẹẹ, ééắ ẹ?éàééắ éảéà éẹ?éẹéáééắ éá ééằẹZééằẹ'éẵéẵéắ éẹẹ' éắééáẹééẵéắ. é"éắ ẹ?éàééắ éảéà ééắéằẹ<éẵéẵéắ ééắẹ?ẹOéé éẹ?éééé éắ éẵéẹ^éàéẳ ééắẹẹẹ,ééẵéáéá. é~ éãéẵééằéá éẹ<, ééáééàéằéá éẹ< éẹ<, ééé éẵé ẹ?ẹféảééáéẵéà éééãéééá, ééẹ,ẹ?éééá-ééắéẹ'éẵẹ?éáééá ẹéắééáẹ?ééằéáẹẹO ééắ ééàẹ?éàẹ?ééẳ ẹf éẳéàéẵẹ é ẹéẹ?ééà éá éãéẹ?éáẹ,ẹ<éééằéáẹẹO ôéÂéáẹ.éáéẳ é"éắéẵéắéẳằ ééắ ẹéằẹ'éã... éoéẵéắééáéà éẹ<éééằẹ<éà éắẹ"éáẹ?éàẹ?ẹ< ééắéẹ<ẹ,ẹ<éééằéáẹẹO ẹf éẳéàéẵẹ, ééắ ẹ?éàééắ éảéà éẹẹ' ẹ,éắẹ?éẵéắ éăéắéằéắẹ.éắé éẵéééáẹééằ éẹ?éắ ééắẹẹẹ,ééẵéáéà! ôéĂéééảéáẹ,éà, éYéééàéằ éééãéẹ?éắééáẹ?, éẵéà éẹ?éáééắéẳéẵéáẹ,éà, ééàéẳ éắéẵ ẹf ééẹ ẹéằẹféảéáéằ é ẹ^ẹ,éééà, ẹẹ,éắẹ, éăéắéằéắẹ.éắé, ẹ?ẹ,éắ ẹ,éé ééắẹééắéẵééằẹOéẵéắ éẳẹ<ẹéằẹOẹZ éẹẹ' éẹ?éàééãéắẹ^ẹ'éằ éá éáéãéắéẹ?ééãéáéằ?ằ é, éãéẵéẹ, ẹ?ẹ,éắ ééẹ,éắẹ? ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ é ẹ,ẹf ééắẹ?ẹf éẹ<éằ éàẹ?ẹ' éắẹ,ẹ?éắééắéẳ, éắẹ,ééàẹ?ééằ éắééẵéắééắéằẹ?ééẵééẳ: ôéÂéắ éẹẹ', éẹ?ẹfééá éẳéắéá, ẹ,ééằééẵẹ,. éÂéééắéà éàéẳẹf éắẹ, é'éắéé éééẵéắ ééáééàéẵéáéà ẹ?éàéằéắééàéé, ééắẹ,éắẹ?ẹ<éạ ééắẹ,ẹ?ẹẹ éẵéẹ^éá éẹfẹ^éá éá éãéẹẹ,éééáéằ éẹẹ' ẹfééáééàẹ,ẹO éãééẵéắééắằ. é~ ẹ,éắẹéé éẵéẹ^é ééắ ééắẹẹéáéá ẹẹ,ééằé éàẹ?ẹ' éắẹẹ,ẹ?éàéàằ.
    (còn tiỏp)
  10. Yanina

    Yanina Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/09/2004
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Ph
    ééắéẳééẵ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ õ?" éắééáéẵ éáéã ééàéằéáẹ?ééạẹ^éáẹ. ẹ,ẹ?éééáẹ?éàẹééáẹ. ẹééắẹéắé é éẳéáẹ?éắééắéạ éằéáẹ,éàẹ?éẹ,ẹfẹ?éà. éYéàẹ?ééẹ ééẵéáéé ẹ?éắéẳééẵé ẹ?éẹẹéééãẹ<éééàẹ, éẵééẳ éắ ééắéằéẵéắéạ, ééé ẹ?éẹ^é, ééáéẹẹ?éàéạ ẹẹ,ẹ?éẹẹ,ẹéẳéá, ẹẹ?éẹẹ,éằéáééắéạ éảéáéãéẵéá éééãéẹ?éàẹẹ,éé. é éằẹfẹ?ẹ^éẹ, éẵé éẳéắéạ ééãééằẹé, ẹ?éàẹ,éẹ'ẹ?ẹ,éẹ ééẵéáéé ẹ?éắéẳééẵé éẹ?éáééắééáẹ, éẵéẹ éẵé ééàééàéằéáẹ?éà. ééẹééắéằéắẹ,, ẹ?ééãéằéắéẳéằéàéẵ éẵééééắéà éẵéàééắééé ẹ,éééắéạ ẹẹ?éẹẹ,éằéáéẹ<éạ éá ééắéằéẵéắééắééẵẹ<éạ éẵéẹ?éắééẵẹ<éạ, éééãéẹ?éáéạ éẳéáẹ?, éá é ẹẹ,éắéẳ ẹ,éàéẹ,éắéẵéáẹ?éàẹééắéẳ ẹ?ééãéằéắéẳéà éắééáéẵ éãé éẹ?ẹfééáéẳ ééáééẵẹfẹ, ééắẹ?ẹ,éá éẹéà ẹ,éé ééắéằẹZééáéẹ^éáéàẹẹ éẵééẳ ééàẹ?éắéá: éYẹ'ẹ,ẹ? éoéàéằéàẹ.éắé, éàééắ éẵéàéẹfẹ,ẹ'ééẹ é"éẹ?ẹOẹ, éảéàéẵé é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ ééẹ,ééằẹOẹ, éàééắ éắẹ,éàẹ? éYééẵẹ,éàéằéàéạ éYẹ?éắééắẹ"ẹOéàééáẹ?, éẳéẹ,ẹO é~éằẹOéáéẵéáẹ?éẵé éá, éẵéééắéẵéàẹ?, é éãéééàẹ?ẹ^éàéẵéáéà ẹ?éắéẳééẵé, ééẹéáéẵẹOẹ. éưẹ,é ééắẹ?éắéé ẹéẳéàẹ?ẹ,éá éẹ?éắéằéàééằé ẹ?éàẹ?éàéã éảéáéãéẵẹO éá éẹfẹ^ẹf é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ éoéàéằéàẹ.éắéé. éYéắẹ,éàẹ?éá õ?" éắééẵé ééắẹ?ẹ^éà éẹ?ẹfééắéạ õ?" ééằéáéãééáẹ. é"ẹ?éáééắẹ?éáẹZ éoéàéằéàẹ.éắéẹf éằẹZééàéạ éẵéééáẹééẵẹ< é ẹ?éắéẳééẵéà ẹ éắéẹ?éắéẳéẵéắéạ ẹéáéằéắéạ. ézéẵéá ẹééằẹẹZẹ,ẹẹ éẹ?éàéằẹZééáéàéạ é ẹ"éáéẵééằẹf ẹ?éắéẳééẵé, éãéééàẹ?ẹ^éàéẵéáẹZ ẹẹféẹOéẹ< é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ éoéàéằéàẹ.éắéé.
    é"éàẹẹẹ,ẹO éằéàẹ, ééáéằẹẹ éăéắéằéắẹ.éắé éẵéé ẹẹ,éáéẳ ẹ"éáéẵééằéắéẳ. é'ẹééắéẳéẵéáéẳ, ẹ ééééắéạ ẹẹ,ẹ?éàéẳéáẹ,éàéằẹOéẵéắẹẹ,ẹOẹZ õ?" éãé 3õ?"4 ééắéé õ?" éẵéééáẹééằ éắéẵ ééàẹ?éẹ<éà ẹ,ẹ?éá ééẵéáééá. é~ ééàẹẹẹ,ẹO éằéàẹ, ééáẹééằ ẹ?éàẹ,éẹ'ẹ?ẹ,ẹfẹZ. é~éẳéàéẵéẵéắ ẹ?éàẹ,éẹ'ẹ?ẹ,éẹ ééẵéáéé, ééắẹ,éắẹ?ẹfẹZ éééảéà ééắ ẹ?éáẹẹ,éắ ẹ,éàẹ.éẵéáẹ?éàẹééáéẳ éẹ?éáẹ?éáéẵééẳ éàééắ éẵéàééắéẹ?éắéảéàéằéẹ,éàéằéá éẵéà éẳéắééằéá éẹ?éáééáẹéẹ,ẹO éẵéáééắéẳẹf, éẹ?éắéẳéà éăéắéằéắẹ.éắéé, éẹ<éằé ẹééẳẹ<éẳ ẹ,ẹéảẹ'éằẹ<éẳ éáẹéẹ<ẹ,ééẵéáéàéẳ ééằẹ ééẹ,éắẹ?é ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ. é~ éẹ?éáẹ,éáéé, éá ẹ?éáẹ,éẹ,éàéằéá ẹ,éắéạ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéắéẵéẵéắéạ ééắẹ?ẹ<, éá éắéẹ?éàẹẹ,ééàéẵéẵéắẹẹ,ẹO, éá éằéáẹ?éẵéắ éĂẹ,ééằéáéẵ ẹ,ẹ?éàééắéééằéá éắẹ, ééáẹéẹ,éàéằẹ éắééẵéắééắ: ẹ?ẹ,éắéẹ< éắéẵ éẹ?éáéẹ'éằ éoéàéằéàẹ.éắéé é ẹẹ,ééẵ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéá, ẹééàéằééằ éàééắ ééắéằẹOẹ^éàééáééắéẳ.
    ééắ ééàéãẹfẹéằéắééẵéắéà éá ééắéằéẵéắéà ẹ?ẹféẹẹ,ééắ éáẹẹ,éắẹ?éáẹ?éàẹééắéạ éẹ?éééẹ<, ẹééắéạẹẹ,ééàéẵéẵéắéà ééàéẵéáééằẹOéẵéắéẳẹf ẹ.ẹfééắéảéẵéáéẹf, ẹééàéằééằéắ ẹééắẹ' ééàéằéắ: éăéắéằéắẹ.éắé éẹ<ééàéằ ẹ"éáéẵééằ ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ éẵé ẹfẹ?éắééàéẵẹO éẹ<ẹéắẹ?ééạẹ^éàéạ ẹ,ẹ?éééàééáéá.
    ôõ?Ưé'éắẹ, éá ẹéẹ<éằéắẹẹO ẹ,éắ éẵéàéẳéẵéắééắéà, éắ ẹ?ẹ'éẳ ééàẹẹéắéẵéẵẹ<éẳéá éẵéắẹ?ééẳéá éẳéàẹ?ẹ,ééằ é"ẹ?éáééắẹ?éáéạ. ézéẵ ẹẹ,éắẹéằ ẹf ééắẹ?éắẹ, ẹ?éắééẵéắééắ ééắéẳé, ééàẹ?éảééằ éẵé ẹ?ẹfééẹ. ẹẹ<éẵéõ?Ư éưẹ,éắ éẹ<éằéắ éẹẹ', ẹ?ẹ,éắ éắẹẹ,ééằéắẹẹO ẹf éẵéàééắ é éảéáéãéẵéá, ẹ?ẹ,éắ ééắéé éàẹ?ẹ' ẹ?éắééẵéáéằéắ éàééắ ẹ éãéàéẳéằẹ'éạ éá ẹéắ éẹéàéẳ ẹẹ,éáéẳ éắéẹ?éắéẳéẵẹ<éẳ, ẹéáẹẹZẹ?éáéẳ ééắé ẹ.éắéằéắééẵẹ<éẳ ẹéắéằéẵẹ?éàéẳ éẳéáẹ?éắéẳằ.
    éÂéééắéạ õ?" ẹ.éắéằéắééẵẹ<éạ õ?" ẹ"éáéẵééằ ẹ?éắéẳééẵé ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ éẹ?éáéẹ'éằ é ẹ,éắéẳẹf, ẹ?ẹ,éắ éẵé éãéẹéàéééẵéáéá éséắéẳéáẹ,éàẹ,é ééắ éĂẹ,ééằéáéẵẹééáéẳ éẹ?éàéẳéáẹéẳ, é éắéẵéá éẹ<éằéá ẹfẹ?ẹ?éàéảééàéẵẹ< éĂẹ,ééằéáéẵẹ<éẳ ééé ẹ?ééã é 1941 ééắéẹf éá éẹ?éáẹẹféảéééằéáẹẹO éééàẹ?éẹ<éà, éÔéééàéàé, ééằéàéẹéàéạ éÂéắéằẹẹ,éắéạ éá éẹ?ẹfééáéà éẹ?ẹfééẵéàéạẹ^éáéà ẹéắééàẹ,ẹééáéà ééáẹéẹ,éàéằéá éẹ<ẹẹ,ẹféééằéá ẹ ééằẹfééắẹ?ééạẹ^éáéẳéá ẹéắéẳéẵéàéẵéáẹéẳéá ééắ ééắééắéẹf éẹ?éáẹẹféảééàéẵéáẹ éẹ?éàéẳéáéá éăéắéằéắẹ.éắéẹf, õ?" éáéã-éãé ẹ,éắééắ éáéẳéàéẵéẵéắ, ẹ?ẹ,éắ éắéẵ éẵéà ẹééàéằééằ é"ẹ?éáééắẹ?éáẹ éoéàéằéàẹ.éắéé ééắéằẹOẹ^éàééáééắéẳ. ézééẵéééắ éăéắéằéắẹ.éắé ééắéằẹfẹ?éáéằ éá éĂẹ,ééằéáéẵẹéẹfẹZ, é ééắéãéảéà éá ééắééàéằéàéẹéẹfẹZ éẹ?éàéẳéáéá, éãéééắéàéééằ éắéẹ?éàéẵéẹ?éắééẵéắéà éá éẳéáẹ?éắééắéà éẹ?éáéãéẵééẵéáéà.
    é~ éãééàẹẹO ẹ ééắẹéẵẹfẹẹO éàẹ?ẹ' éắééẵéắéạ ééàéằéáẹ?ééạẹ^éàéạ éãééééééá ééàéẵéáẹ.
    é'ẹ<ẹ?ééãéáé éẹéàẹéắéẹ?ẹfẹ^éẹZẹ?éáéạ ẹ?ééãéẳéẹ. ẹ?ẹfẹẹééắéạ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéá, éẹẹZ ééằẹfééáéẵẹf éá ééàẹééắẹ?éééẵéắẹẹ,ẹO éáẹẹ,éắẹ?éáẹ?éàẹééắéạ éá ẹ?éàéằéắééàẹ?éàẹééắéạ ẹ,ẹ?éééàééáéá, ééàẹ?éàéảéáẹ,éắéạ é éƠéƠ ééàééà ẹ?ẹfẹẹééáéẳ éẵéẹ?éắééắéẳ, ẹ?éắéẳééẵ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ éẵéà ééắéẹ?ẹféảééàẹ, ẹ?éáẹ,éẹ,éàéằẹ é éẹfẹ?éáéẵẹf éẳẹ?ééé, éẵéắ éắẹẹ,éééằẹéàẹ, ẹ?ẹféẹẹ,ééắ éẵéééàéảéẹ< éá ẹééàẹ,é. é~ éẹ?ẹfééắéạ éẹééàéẹ, ẹ,éắéạ éảéà éẹ?éắééằéàéẳẹ<: éẹ?éá éẹéàéạ ééằẹfééáéẵéà éắẹéắéãéẵééẵéáẹ ẹ,ẹ?éééàééáéạéẵéắẹẹ,éá ẹ?ẹfẹẹééắéạ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéá ẹ?éắéẳééẵ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ éẵéà éẹ<éãẹ<éééàẹ, éắẹ?ẹfẹ?éàéẵéáẹ éàẹ' éáẹẹ,éắẹ?éáẹ?éàẹééắéạ ééàẹééàẹ?ẹééàéẹ,éáééẵéắẹẹ,éá, ééàẹẹéẳẹ<ẹéằéàéẵéẵéắẹẹ,éá. é'éắéằéàéà ẹ,éắééắ: ẹ,ẹ?éééàééáéạéẵẹ<éạ ẹééắẹ éắ ẹ?ẹfẹẹééắéạ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéá éẵéééáẹééẵ ẹ?éàéằéắééàééắéẳ, ééắẹ,éắẹ?ẹ<éạ éẹ?éáéẵẹéằ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáẹZ éá éẹ<éằ ééàẹ?éàéẵ éáééàẹéẳ ẹéắẹ?éáééằẹOéẵéắéạ ẹéẹ?éééàééằéáééắẹẹ,éá ééắ ééắéẵẹ?é. éé éàééắ ééãééằẹé, éẵéá ééàéẹ< éá éảéàẹẹ,éắééắẹẹ,éá ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéá éá é"ẹ?ééảéééẵẹééắéạ ééắéạéẵẹ<, éẵéá éáẹéẹ<ẹ,ééẵéáẹ ẹ,ẹ?éééáẹ?éàẹééáẹ. 30-ẹ. ééắééắé éẵéà ẹéẳéắééằéá éẹ<ẹ,ẹ?éééáẹ,ẹO é éẵéẹ?éắééà ẹẹ,ẹ?éàéẳéằéàéẵéáéà é ẹéẹ?éééàééằéáééắẹẹ,éá, éẹ?éáéẵéáéãéáẹ,ẹO éãéẵéẹ?éàéẵéáéà ẹ?ẹfẹẹééắéạ ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéá, éáéãéẳéàéẵéáéẹ^éàéạ ẹẹféẹOéẹ< éẵéà ẹ,éắéằẹOééắ ééắẹẹéáéá, éẵéắ éá éẹéàééắ éẳéáẹ?é, éẹ?éàééắéẹ?éàééàéằéáéẹ^éàéạ éẵéẹ^ẹf ééắééàéẹf é ééắéạéẵéà, ééắẹẹ,éééáéẹ^éàéạ éẵéẹ^ẹf ẹẹ,ẹ?ééẵẹf é ẹ?éàéẵẹ,ẹ? éẳéáẹ?éắéẹ<ẹ. éáẹẹ,éắẹ?éáẹ?éàẹééáẹ. ẹéắéẹ<ẹ,éáéạ.
    é~éẵéắééé ẹéẹ?éẹ^éáééẹZẹ,, éẵéắ ééắẹ?éàéẳẹf é ééắẹéằéàéẹfẹZẹ?éàéẳ éăéắéằéắẹ.éắé éẵéà ẹéắéãéééằ éẹ?éắéáéãééàééàéẵéáéạ éẵé ẹfẹ?éắééẵéà ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ? éYéắẹ?éàéẳẹf, éẵéẹ?éé ẹ,éé ẹẹ,ẹ?éàéẳéáẹ,éàéằẹOéẵéắ éá éẳéắẹ?éẵéắ, éắéẵ ééắẹéằéà ééắéạéẵẹ< éẳéắéằẹ?ééằ ééắéééẳéá éá éééảéà ééàẹẹẹ,éáéằéàẹ,éáẹéẳéá? éĐẹ,éắ ééắééằéàéééằéắ éàééắ, ééé éÔéééàéàéé éáéằéá éÂééẹ?ééắéẹééắééắ, é ẹ,ẹéảéẹfẹZ, ẹ?éáẹẹ,éắ ẹ?ẹfẹẹéẹfẹZ ééắéằéàéãéẵẹO?
    ééééá ẹéẹ?éééàééằéáééắẹẹ,éá ẹéééảéàéẳ, ẹ?ẹ,éắ éá ẹ,éééáẹ. éẵéàéẳéẵéắééáẹ. éẹ?éắéáéãééàééàéẵéáéạ, ééé ôéYéắééẵẹẹ,éẹ ẹ?éàéằéáéẵéằ, ôézéẵéá ẹẹ?ééảééằéáẹẹO éãé ééắééáéẵẹfằ éáéằéá ôéĂẹféẹOéé ẹ?éàéằéắééàééằ, ééắẹẹ,éẹ,éắẹ?éẵéắ, ẹ?ẹ,éắéẹ< ẹ.ẹfééắéảéẵéáéẹf éắẹẹ,éẹ,ẹOẹẹ é ééàééẹ.. é ẹ éẹ?ẹfééắéạ ẹẹ,éắẹ?éắéẵẹ<, ẹ?ééãééà é"ẹ'ẹ,éà éãé ẹééắẹZ ééắéằéẹfẹZ éảéáéãéẵẹO ẹéắéãéééằ éẹ,éắẹ?éắééắ ôéÔéẹfẹẹ,éằ? éĂéàẹ?éééẵẹ,éàẹ õ?" ôé"éắéẵ éséáẹ.éắẹ,éằ?.. é~ éẹẹ'-ẹ,éééá ééắẹ?éàéẳẹf éảéà éáéẳéàéẵéẵéắ ôéÂéáẹ.éáéạ é"éắéẵằ, ẹ,.éà. ééàẹ?ééắéà ẹééáẹ?éàẹééắéà éẹ?éắéáéãééàééàéẵéáéà éẳéắéằéắééắééắ é ẹ,ẹf ééắẹ?ẹf ééáẹéẹ,éàéằẹ, ẹééáéằéắẹẹO ééàẹ?ẹ^éáéẵéắéạ éàééắ ẹ,ééắẹ?ẹ?éàẹẹ,éé?
    éé éẳéắéạ-ẹ,éắ ééãééằẹé, ééé ẹẹ,éắ éẵéá ééẹ?éééắéẹééằẹOéẵéắ, éáéẳéàéẵéẵéắ éẹ?ééạéẵẹẹ éẳéắéằéắééắẹẹ,ẹO éăéắéằéắẹ.éắéé, éẵéàẹféẳẹféẹ?ẹ'éẵéẵéắẹẹ,ẹO ééắéééẳéá, ééắéẳéẵéắéảéàéẵéẵẹ<éà éẵé ééàéẵéáééằẹOéẵéắẹẹ,ẹO éàééắ ẹ,ééắẹ?ẹ?éàẹééắééắ ẹféẳé, ééắééé ẹ.ẹfééắéảéẵéáé ẹ,ééắẹ?éáéằ, éẵéà éãééẹféẳẹ<ééẹẹẹO éắ ééééáẹ. éẹ< ẹ,éắ éẵéá éẹ<éằéắ ẹ?ééẳééẹ., éá ééắéẳéắééằéá éăéắéằéắẹ.éắéẹf éẵé ééắéằéẵẹfẹZ éẳéắẹ?ẹO éẹ<ééằéàẹéẵẹfẹ,ẹO éáéã éẹfẹ^éá ẹẹ,éắéằẹO ééằẹfééắééắ ééàẹ?éàéảéáẹ,ẹfẹZ éáéẳ é éắẹ,ẹ?éắẹ?éàẹẹ,ééà ẹ,ẹ?éééáẹ?éàẹéẹfẹZ éẹ?éééẹf éẹ?éàéẳéàéẵéá, ẹéắéãééẹ,ẹO ééàéằéáéẹfẹZ ééẵéáéẹf.
    ééắ ẹ?éàéẳ éééằẹOẹ^éà, éẹẹ' ẹféảéà ẹẹ,ééẵéắééáéằéáẹẹO ééắéẹfẹẹ,éáéẳẹ<éà ẹ?ééẳééá ẹééắééắéẹ< ẹééẳéắéẹ<ẹ?ééảéàéẵéáẹ ẹ.ẹfééắéảéẵéáéé. éĂ éẵéééắééằéàéẵéáéàéẳ éảéáéãéẵéàéẵéẵéắééắ éá éảéáẹ,éàéạẹééắééắ éắéẹ<ẹ,é éẵéẹ?éáéẵééằ ééàéạẹẹ,ééắééẹ,ẹO ééẵẹfẹ,ẹ?éàéẵéẵéáéạ ẹ?éàéééẹ,éắẹ?, éẹ?éàééằé ẹ?éàéẵéãẹfẹ?é, é ẹ,éắéẳ ẹ?éáẹéằéà éá éẹ<ẹéắẹ?ééạẹ^éẹ, éẵé ẹfẹ?éắééẵéà éYéắéằéáẹ,éẹZẹ?éắ. éƠẹfééắéảéẵéáé ẹfẹ,ẹ?éẹ?éáéééằ ééắéãéẳéắéảéẵéắẹẹ,ẹO ééáẹéẹ,ẹO é ééắéằéẵẹfẹZ ẹéáéằẹf ẹ,éắééắ ééắéẵéáéẳééẵéáẹ éẹ?éééẹ< éẹ?éàéẳéàéẵéá, ééééắééẹ õ?" ẹfééàéằ ééàéẵéáẹ.
    ôéYéắééẵẹẹ,éẹ ẹ?éàéằéáéẵéằ õ?" ééàéằéáééắéằéàééẵéẹ ééẵéáéé, éắẹéắééàéẵéẵéắ éàẹ' ééàẹ?éẹ<éạ ẹ,éắéẳ. ééắ ẹéắéắẹ,éẵéàẹéáẹ,éà ôéYéắééẵẹẹ,ẹfẹZ ẹ?éàéằéáéẵẹfằ ẹ ẹ,éàéẳ ẹéẹfẹẹ,ééắéẳ ééắéằéá éá éắẹ,ẹ?éẹéẵéáẹ, ééắẹ,éắẹ?ẹ<éà éãéẹfẹ?éẹ, é ééáẹẹOéẳéẹ. éăéắéằéắẹ.éắéé éĂẹ,ééằéáéẵẹf éẹ?éàéẳẹ'éẵ ééắéằéằéàéẹ,éáééáéãéẹ?éáéá, õ?" éá éẹ< ééắéạéẳẹ'ẹ,éà, ẹ?ẹ,éắ é ôéYéắééẵẹẹ,éắéạ ẹ?éàéằéáéẵéàằ éăéắéằéắẹ.éắéẹ<éẳ éẹ<éằé ẹéééãééẵé éééằéàééắ éẵéà éẹẹ éẹ?éééé. éưẹ,é ééàẹ?éàééáẹéé éăéắéằéắẹ.éắéé ẹéắ éĂẹ,ééằéáéẵẹ<éẳ õ?" ééắ ééàẹẹẹ,ẹ?éẹ^éáẹZ éá ééắéằéá éãé éẵéẹ?éắé, ééắ ééàẹééắẹ?éééẵéắẹẹ,éá éẹ?éééẹ< õ?" éẵẹ?ééẹẹ,ééàéẵéẵéắ ẹẹ,éắéáẹ, éẵé éắééẵéắéẳ ẹfẹ?éắééẵéà ẹ ôéÂéáẹ.éáéẳ é"éắéẵéắéẳằ, éẵéắ éẵéééáẹéẹ,ẹO éẵé ẹẹ,éắéẳ ẹfẹ?éắééẵéà éẹ?éééẹ< ẹ?éắéẳééẵ éắ ééắéằéằéàéẹ,éáééáéãéẹ?éáéá éẹ<éằéắ ẹféảéà éẵéàééắéãéẳéắéảéẵéắ.
    éYéắ ẹ,éắéạ éảéà éẹ?éáẹ?éáéẵéà õ?" éẵéàééắéãéẳéắéảéẵéắẹẹ,éá éẹ<ẹéééãéẹ,ẹO éẹẹZ éẹ?éééẹf ééắ ééắéẵẹ?é éắ é'éàéằéáééắéạ ézẹ,éàẹ?éàẹẹ,ééàéẵéẵéắéạ ééắéạéẵéà õ?" éăéắéằéắẹ.éắé, éẹféẳééàẹ,ẹẹ, éẵéà ẹéẳéắé éãéééắéẵẹ?éáẹ,ẹO éá ẹ?éắéẳééẵ ôézéẵéá ẹẹ?ééảééằéáẹẹO éãé ééắééáéẵẹfằ.
    é~ ẹ.éắẹ,ẹ éoéáẹ.ééáéằ éăéắéằéắẹ.éắé éẹéàééé éẹ<éằ éẵéà ẹ,éắéằẹOééắ ééắẹ?ééắẹẹ,ẹOẹZ éẵéẹ?éắéé, éẵéắ, éééãééằéắẹẹO éẹ<, éá éằẹZééáéẳẹ?éàéẳ ééằéẹẹ,éàéạ, é ẹ,éàẹ?éàéẵéáéà éẹéàéạ ẹééắéàéạ éảéáéãéẵéá éắéẵ éẵéẹ.éắééáéằẹẹ ééắ éẹẹ' ééắéãẹ?éẹẹ,éẹZẹ?éàéẳ ééẵẹfẹ,ẹ?éàéẵéẵéàéẳ éẹ?éắẹ,éáééắẹ?éàẹ?éáéá ẹ ẹ,éàẹéẵéáéẹ^éáéẳéá éàééắ ééắéằéáẹ,éáẹ?éàẹééáéẳéá éắéẹẹ,éắẹẹ,éàéằẹOẹẹ,éééẳéá éẹ?éàéẳéàéẵéá, ẹ?ẹ,éắ éẹ<ẹ?ééảééằéắẹẹO é éàééắ éẹ'ẹ^éàéẵẹééắéẳ éắẹ,ẹ^éàéằẹOéẵéáẹ?éàẹẹ,ééà éá éẹ?éắééắéằéảéáẹ,éàéằẹOéẵéắéẳ ẹ,ééắẹ?ẹ?éàẹééắéẳ éẳéắéằẹ?ééẵéáéá. é"éàéẵéáéạ éẵéà ẹfééằééẹ<éééằẹẹ ééắ éẹẹ' ééắéằéàéà éãéẹééắẹ?ẹféãéằẹ<éà, éáẹéẹfẹẹẹ,ééàéẵéẵéắ éãéẹféảéàéẵéẵẹ<éà ẹ?ééẳééá éảéáéãéẵéá. é é ẹẹ,éắéẳẹf éẹ?éáééééáéằéẹẹO éééắééééắé éàẹ?ẹ' éá éẵéàẹéẹ?éééàééằéáééẹ ẹ?ẹ'ẹ?éẵéẹ ééằéàééàẹ,é, éắẹ, ééắẹ,éắẹ?éắéạ éééảéà éẵéà éẹ<ẹ,ééằéẹẹO éãéẹ?éáẹ,éáẹ,ẹO éàééắ ééằéẹẹ,ẹO, ééắẹ,éắẹ?ẹfẹZ éắéẵ ééàẹ?éàéảéáéééằ éẳéắéằẹ?é, ẹ éắéẹ?éắéẳéẵẹ<éẳ ẹ?éàéằéắééàẹ?éàẹééáéẳ ééắẹẹ,éắéáéẵẹẹ,ééắéẳ, éá ééắẹ,éắẹ?éẹ ẹééàéằé éàééắ ẹ?ééẵẹOẹ^éà éẹ?éàéẳéàéẵéá é éẳéắééáéằẹf.
    éÂẹ?éééáẹ?éẵé ẹẹféẹOéé ééàéằéáééáẹ. ééáẹéẹ,éàéằéàéạ éẵé éẹfẹéá! ééắ ééàẹẹéẳéàẹ?ẹ,éàéẵ éáẹ. ééắéééáé. é'éàẹẹéẳéàẹ?ẹ,éàéẵ éá ééắéééáé ééẹ,éắẹ?é ôéÂéáẹ.éắééắ é"éắéẵéằ, ẹẹféẳéàéẹ^éàééắ ééắéãéãééẹ,ẹO ééắẹẹéáẹZ, ẹéééắéãẹO éẹfẹ?ẹZ, ẹ?éẹééắéằ éá éẵéẹ,éáẹé ẹ?éàééắéằẹZẹ?éáéắéẵéẵẹ<ẹ. ééắééắé, é éẵéẹ?éáéắéẵééằẹOéẵéắéẳẹf éàééáéẵéàéẵéáẹZ.

Chia sẻ trang này