1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

1 chút về tiếng TBN

Chủ đề trong 'Tây Ban Nha' bởi MaciMisa, 27/02/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MaciMisa

    MaciMisa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    SER
    Yo soy - I am
    eres - you are
    Él / ella es - he is / she is
    Nosotros / nosotras somos - we are
    Vosotros / vosotras sois - you are
    Ellos / ellas son - they are
    HABLAR - nói chuyện
    hablo - tôi nói
    hablas - bạn nói
    habla - ng` thứ ba nói
    hablamos - chúng mình nói
    habláis - chúng nó nói
    hablan - họ nói
    Những động từ có chữ AR về cuối, đều phải chia như trên. Những gì Maci IN ĐẬM là đuôi chia động từ của từng ngôi.
    COMER - ăn

    Como - tôi ăn
    Comes - bạn ăn
    Come - ng` thứ ba ăn
    Comemos - chúng mình ăn
    Coméis - chúng nó ăn
    Comen - họ ăn
    Những động từ có chữ ER về cuối, đều phải chia như trên.
    Vivir - live (sống)
    Vivo
    Vives
    Vive
    Vivimos
    Vivís
    Vivien
    Những động từ có chữ IR về cuối, đều phải chia như trên.
    Và chỉ có dùng trong hiện tại ( present simple trong TA).
    Có nhiều động từ được chia khác, ví dụ:
    ESTAR - have
    Estoy
    Estás
    Está
    Estamos
    Estáis
    Están
    TENER - have
    Tengo
    Tienes
    Tiene
    Tenemos
    Tenéis
    Tienen[/b]
    IR - go[/b] (đi)
    Voy
    Vas
    Va
    Vamos
    Vais
    Van
    Và còn nhiều từ nữa...
  2. MaciMisa

    MaciMisa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Adjetivos posesivos
    mi casa - nhà của tôi
    tu casa - nhà của bạn
    su casa -nhà của ng` ta
    [b]nuestro / nuestra casa - nhà của chúng mình
    vuestro / vuestra casa - nhà của chúng no
    su casa - nhà của họ
    mis casa - những ngôi nhà của tôi
    tus casa - những ngôi nhà của bạn
    mis casa - những ngôi nhà của ng` ta
    nuestros / nuestras casa - những ngôi nhà của chúng mình
    vuestros / vuestras casa - những ngôi nhà của chúng nó
    sus casa -những ngôi nhà của họ
    CON - with ( ví dụ : Vivo con mis padres - tôi ở
    cùng bố mẹ tôi)
    !!!! CONMIGO - with me !!!!
    !!!! CONTIGO - with you !!!!
    con él / ella - with him / her
    con nosotros - with us
    con vosotros - with you
    con ellos / ellas
    - with them
  3. lionqueen

    lionqueen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/05/2001
    Bài viết:
    1.599
    Đã được thích:
    0
    thím ơi, thím dạy người ta thì thím viết đúng đúng hộ cái
    M@
  4. A77QUE

    A77QUE Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    hình như vivir chia ellos la "viven" fải ko ạ?
    vote bác maci 5 *

    còn nhà của họ là sus casas nhẩy??
    any way thx bác maci nhiều,,
    tiện cho hỏi luôn bác đang học mấy thứ tiếng rồi???
    Được A77QUE sửa chữa / chuyển vào 10:07 ngày 11/03/2005
  5. A77QUE

    A77QUE Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Em xin mạn phép post một bài về cách sử dụng các thời động từ trong tiếng TBN, có bác nào thấy hay thì xin cứ vote * mái thoải,,, đa tạ, đa tạ,,
    Uso de las formas verbales en español
    Indicativo
    Presente
    * Presente actual: indica una acción que incluye el tiempo presente. Esta acción puede ser puntual o durativa.
    Ejemplos: En este momento, el ganador entra en la meta. La "operación salida" se efectúa con normalidad.

    * Presente habitual: acción no continua.
    Ej.: Los sábados voy a la discoteca.

    * Presente gnómico o atemporal: acción que se desarrolla fuera del tiempo; se usa en sentencias, refranes y definiciones científicas.
    Ej.: Los mamíferos son animales vertebrados.

    * Presente histórico: hace referencia a acciones pasadas, situándolas así en una perspectiva más cercana.
    Ej.: Cervantes publica el Quijote en 1605.

    * Presente con valor de futuro: anticipa acciones futuras; habitualmente se acompaña de referencias temporales futuras.
    Ej.: El próximo viernes salgo de viaje.

    * Presente imperativo: se utiliza para dar órdenes.
    Ej.: ¡Tú te callas!

    Pretérito imperfecto (copretérito)
    * Su uso general indica acción pasada durativa, sin atender a su terminación (aspecto imperfecto). En relación con otra referencia temporal, indica acción simultánea a ella o interrumpida por ella. Se usa frecuentemente en las descripciones.
    Ej.: Mientras caminaba, oía el canto de los pájaros.

    * Imperfecto de apertura o cierre: sustituye al perfecto simple al comienzo o final de una narración, como variación estilística.
    Ej.: Aquella mañana, Alfonso salía alegre de su casa. Compró el periódico y se tomó un café. Al rato, entraba en su oficina.

    * Imperfecto de conato: acción comenzada en el presente o futuro y no terminada.
    Ej.: Llegas justo a tiempo, porque ya me iba.

    * Imperfecto de cortesía: sustituye al presente, para distanciar cortésmente una petición o pregunta.
    Ej.: Buenos días. Quería que me informara sobre un asunto.

    * Imperfecto de contrariedad: sustituye al presente para indicar una acción que no ha producido los efectos favorables esperados.
    Ej.: Hoy que íbamos de excursión, se pone a llover.

    * Imperfecto-futuro: sustituye al condicional en la apódosis de oraciones condicionales. Es uso coloquial.
    Ej.: Si tuviera dinero, me lo compraba.

    Pretérito perfecto simple (pretérito)
    * Su uso normal indica acción pasada terminada (aspecto perfecto). Se usa para narrar.
    Ej.: Compró el periódico y se tomó un café.

    * Como variación estilística, sustituye al perfecto compuesto para indicar una acción terminada en el presente, pero que se quiere presentar como alejada hacia el pasado.
    Ej.: ¡Por fin terminé!

    Pretérito perfecto compuesto (antepresente)
    * Indica acción terminada cuyas consecuencias existen en el presente. Se suele combinar con referencias temporales presentes.
    Ej.: Este año ha llovido poco.

    * Sustituye al perfecto simple, como variación estilística, para indicar acciones terminadas en el pasado que se quieren presentar como cercanas.
    Ej.: La semana pasada me he comprado una moto.

    * Sustituye al futuro para presentar acciones venideras como ya ocurridas.
    Ej.: Dentro de un momento te he solucionado el problema.

    Pretérito pluscuamperfecto (antecopretérito)
    * Uso normal: acción pasada anterior a otra acción también pasada.
    Ej.: Cuando llegué, ya había salido.

    * Sustituye al condicional compuesto en la apódosis de oraciones condicionales pasadas.
    Ej.: Si hubiera tenido dinero, me lo había comprado.

    Pretérito anterior (antepretérito)
    * Indica acción pasada inmediatamente anterior a otra acción también pasada. Se usa casi exclusivamente en el registro escrito culto; en otros registros se sustituye por el pluscuamperfecto o el perfecto simple.
    Ej.: En cuanto hubo terminado de hablar, se marchó.

    Futuro (condicionado)
    Futuro
    * Acción posterior al momento presente.
    Ej.: Este verano pasaré las vacaciones en el extranjero.

    * Conjetura o incertidumbre en el presente.
    Ej.: Ahora mismo serán las diez y media.

    * Sustituye al imperativo o al subjuntivo con valor de mandato, dando así énfasis a la orden.
    Ej.: No matarás.

    * Puede sustituir al presente para indicar cortesía o acción atenuada.
    Ej.: ¿Querrá usted decirme la hora?

    Condicional (pospretérito)
    * Acción posterior a otra acción pasada.
    Ej.: Me comentó que se presentaría a las oposiciones.

    * Aparece en la apódosis de oraciones condicionales hipotéticas.
    Ej.: Si tuviera dinero, me lo compraría.

    * Conjetura o incertidumbre en el pasado.
    Ej.: En aquel momento serían las diez y media.

    * Cortesía: sustituye al presente, de la misma forma que el imperfecto.
    Ej.: ¿Podría darme fuego?

    Futuro perfecto o compuesto (antefuturo)
    * Acción futura anterior a otra acción también futura.
    Ej.: Cuando llegues, ya habré terminado el ejercicio.

    * Conjetura o probabilidad acerca de una acción pasada y terminada (sustituyendo al perfecto compuesto)
    Ej.: Ya habrá llegado el correo.

    Condicional perfecto o compuesto (antepospretérito)
    * Acción posterior a otra acción pasada y anterior a otra acción.
    Ej.: Me dijo que lo habría reparado cuando volviera.

    * Aparece en la apódosis de las oraciones condicionales en pasado.
    Ej.: Si hubiera tenido dinero, me lo habría comprado.

    Subjuntivo
    Presente
    * Valores modales (duda, deseo, mandato, etc.) en presente o futuro.
    Ej.: ¡Ojalá llueva!

    * Cuando el mandato es apelativo y afirmativo, se utiliza el imperativo, como variante del presente de subjuntivo.
    Ej.: ¡Cállate!

    Pretérito imperfecto
    * Valores modales en cualquier zona del tiempo (pasado, presente o futuro) con sentido hipotético.
    Ej.: ¡Ojalá lloviera!

    * Sustituye al pluscuamperfecto de indicativo (principalmente la forma cantara). Es arcaísmo.
    Ej.: No conseguía recordar el lugar donde lo conociera.

    Pretérito perfecto
    * Valores modales en acciones anteriores al momento del habla o a otra referencia temporal presente o futura.
    Ej.: ¡Ojalá haya llovido!

    Pretérito pluscuamperfecto
    * Acción hipotética (no realizada) situada en el pasado.
    Ej.: ¡Ojalá lo hubiera sabido a tiempo!
    -------------------------------------------------------------------------------------------

    Ojalá me atreva a ser
    Más asesino de mis sueños
    ...Para no soñarte
  6. A77QUE

    A77QUE Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Tí chút quên mất, bài này em lấy từ richmon.edu,,,
    Fải nói rõ ra như thế, ko các bác lại bảo em cắp bài thì ngượng lắm...
    có bạn nào ko hiểu chỗ nào, xin cứ nói,, nếu được mình sẽ giải thích.
  7. MaciMisa

    MaciMisa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn đã sửa lại cho mình, đúng là viết nhiều thành loa.n :-)
    Maci học tiếng TBN la tiếng thứ 3. Thứ nhất là tiếng Anh, sau đó đến tiếng Hung (hungary), rồi đến tiếng TBN. Tiếng TBN k dùng nhiều, nên quên nhiều lắm, Maci nhớ được gì,thì post góp vui cùng mọi người thôi... Cảm ơn bạn đã vote cho Maci
  8. MaciMisa

    MaciMisa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    híc,mình có dám dậy ai đâu. Thôi, Maci không tham gia nữa đâu, lại post lên sai, mọi người lại học sai, lại trách..
  9. sonadora

    sonadora Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2004
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    có sẵn mấy topic ve gramática và vocabulario rùi đó, bạn vào đó post bài cũng mọi người cho dzui, nếu bạn có sách sẵn thì nên post theo sách cho có bài bản, cẩn thận chút lúc post bài là được mà ;)
    ghé thăm thường xuyên nha
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này