1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

40 năm ngày mất của Che Guevara, luôn nhớ về người anh hùng

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi liemdng, 08/10/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thaonguyenvd

    thaonguyenvd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    519
    Đã được thích:
    0
    tinyfoxmas nói đúng đấy. Bạn cứ lật CIA Factbook sẽ thấy dân tình cu 3 thảm thương như thế nào? (đừng nói không tin CIA Factbook nhé, vì các cụ nhà ta vẫn đang xài các chỉ số kinh tế - xã hội ở trong tài liệu này).
    Che ngày xưa cũng hao hao Bin Ld bây giờ thôi. Lý tưởng mù quáng biện minh cho sự tàn bạo đến kinh tởm.
  2. thaonguyenvd

    thaonguyenvd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    519
    Đã được thích:
    0
    Sàch mới kĂ? thẶt vĂ? Che Guevara
    â?oKè? giẮt ngươ?i khĂng tanh tay cò bẶ mf̣t làfng mànâ?, 'ò là? tựa 'Ă? mẶt bà?i bào mới vĂ? Che Guevara.
    Bà?i â?oThe cold killer behind Cheâ?Ts romantic maskâ? 'ược 'fng trĂn bào Anh The Sunday Times hĂm 16.09.2007.
    Nhà? bào Matthew Campbell giới thiẶu nhưfng phàt hiẶn mới nhẮt vĂ? nhĂn vẶt huyĂ?n thoài trong sàch â?oThe Hidden Face of Cheâ? (BẶ mf̣t dẮu kìn cù?a Che) vư?a ra.
    Tàc già? cuẮn sàch, Jacobo Machover bà?n thĂn là? mẶt ngươ?i Cuba nhưng 'àf tỳ nàn sang Phàp nfm 1963.
    Tài 'ò, Ăng bò? cĂng tì?m hiĂ?u hiẶn tượng biẮn Che thà?nh huyĂ?n thoài cù?a giới trì thức cành tà? Phàp và? chĂu Ă,u.
    Trong nhiĂ?u thẶp niĂn, càc thanh niĂn thiĂn tà? trĂn khf́p thẮ giới tĂn thơ? Che. GĂ?n 'Ăy nhẮt, bẶ phim â?oThe Motorcycle Diariesâ? cò?n dựng lài cuẶc phiĂu lưu vư?a làfng màn, vư?a 'Ặm chẮt tri thức cù?a Ăng.
    Sinh tài Argentina với tĂn thẶt là? Ernesto Guevara de la Serna, nhà? càch màng Che Guevara (1928-1967) 'àf nĂ?i tiẮng với cuẶc 'ơ?i hoàt ơ? chĂu Mỳf La tinh và? tì?nh bàn với làfnh tù Fidel Castro ơ? Cuba.
    NhẶt kỳ rù?ng mì?nh
    Nhưng Jacobo Machover tì?m lài chình càc ghi chèp cù?a Che 'Ă? chứng minh 'Ăy là? mẶt con ngươ?i 'àf chì? 'ào nhiĂ?u cuẶc hà?nh quyẮt 'Ăfm màu.
    Bà?n thĂn Che cùfng giẮt ngươ?i khĂng tanh tay 'Ă? â?othi hà?nh cĂng lỳâ? như Ăng vĂfn tự ca ngợi.
    Trong mẶt trang nhẶt kỳ, Che kĂ? lài cà?nh bf́n vơf òc mẶt nĂng dĂn là? Eutimio Guerra:
    â?oTĂi nàf viĂn 'àn .32 ly và?o bàn cĂ?u phà?i cù?a nàfo bẶ y, và? viĂn 'àn bay ra tư? bĂn thài dương trài. Y ngf́c ngoà?i rĂ?i gùc xuẮng chẮt ngayâ?.
    Đò là? mẶt trong vĂ sẮ vù hà?nh quyẮt Che chì? 'ào hof̣c trực tiẮp thi hà?nh.
    TĂn tuĂ?i cù?a mẶt sẮ nàn nhĂn 'ược Ăng ta ghi lài trong nhẶt kỳ, kè?m theo nhưfng bì?nh luẶn kiĂ?u â?ocàch màngâ?:
    â?oNhưfng kè? cò tẶi, và? cà? nhưfng kè? bì ghi là? cò tẶi, 'àf bì hà?nh quyẮt, 'ược yĂu cĂ?u cĂng nhẶn ỳ nghìfa cù?a àn tư? hì?nh 'Ắi với chùngâ?.
    Che rẮt vui khi cò mẶt nàn nhĂn trước khi chẮt cò?n cà?m ơn tĂ? chức 'àf 'ưa ra bà?n àn tư? hì?nh 'Ắi với anh ta, và? thĂ? â?osèf trung thà?nh với cuẶc càch màngâ? cho 'Ắn phùt chòt.
    Nhưfng vù xư? tư? khi hoàt 'Ặng trong rư?ng khĂng phà?i chẮm hẮt khi Che gia nhẶp hà?ng ngùf làfnh 'ào Cuba.
    CĂng viẶc 'Ă?u tiĂn, trước khi lĂn là?m thẮng 'Ắc ngĂn hà?ng Cuba cù?a Che, sau khi quĂn Fidel chiẮm 'ược 'Ắt nước nfm 1959, chình là? chức vù chì? huy 'Ặi hà?nh quyẮt tài nhà? tù? Havana.
    Đơn vì 'ò 'ược 'f̣t cài tĂn 'èp 'èf là? â?oÙ?y ban Thanh lòcâ?.
    Phong càch â?olàfng màn càch màngâ? cùfng 'ược thĂ? hiẶn trong cĂng viẶc nà?y.
    CuẮn sàch cù?a Jacobo Machover trìch lơ?i Dariel Alarcon Ramirez, mẶt cựu 'Ă?ng chì cù?a Che hĂ?i 'ò:
    â?oAnh ta thươ?ng trè?o lĂn bức tươ?ng cao, nf?m trĂn 'ò, miẶng ngẶm 'iẮu xì?-gà? Havana to và? ngf́m cà?nh xư? tư? tù? nhĂn ơ? dướiâ?.
    Theo Machover, hà?nh 'Ặng cù?a Che cò mùc tiĂu khuyẮn khìch tinh thĂ?n nhưfng chiẮn sìf 'Ặi hà?nh quyẮt.
    Trong sàu thàng giưf chức, Che 'àf thực hiẶn lẶnh tư? Castro và? cho tư? hì?nh ìt nhẮt 180 tù? nhĂn.
    Theo lơ?i luẶt sư Jose Villasuso nay 'àf di tà?n ra nước ngoà?i, Che thươ?ng ra lẶnh cho cẮp dưới giẮt nhanh chòng:
    â?oKhĂng 'ược kèo dà?i càc vù xư?. ĐĂy là? càch màng. Chùng ta khĂng dù?ng càc phương phàp tư sà?n. Bf?ng chứng chì? là? phù. Chùng ta hà?nh 'Ặng bf?ng niĂ?m tinâ?.
    Nhưng cuẮn sàch cù?a Jacobo Machover cò?n già?i thìch rf?ng chình trì thức thiĂn tà? ơ? Phàp, kĂ? cà? Jean-Paul Sartre và? Simone de Beauvoir, 'àf ngươfng mẶ Che và? gòp phĂ?n 'ưa Che thà?nh mẶt biĂ?u tượng toà?n cĂ?u.
    Nòi mẶt càch khàc, Che chình là? mẶt â?osà?n phĂ?m cù?a Phàpâ? trong thơ?i 'ài tinh thĂ?n bà?i Mỳf lĂn cao sau ThẮ chiẮn ơ? chĂu Ă,u.
    Ảnh 1: Ảnh Che trư>c khi bi chĂ thĂch: "murderer Che Guevara dead "
    [​IMG]
    Được thaonguyenvd sửa chữa / chuyển vào 23:33 ngày 09/10/2007
  3. thaonguyenvd

    thaonguyenvd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    519
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn,
    Tôi biết khi gởi lên đây, mảnh đất của những người yêu "che" các ý kiến không thuận chiều dư luận, ắt bị các bạn phản đối .
    Tuy nhiên, quan điểm của tôi là chúng ta nên đưa ra các dữ liệu, cùng nhau xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Từ đó, kết luận che có đáng là thần tượng của giới trẻ chúng ta ngày nay hay không?
    Tôi cũng từng thần tượng nhân vật Paven trong "Thép đã tôi thế đấy" - như nhà tình báo lỗi lạc Phạm Xuân Ẩn đã tin vào chủ nghĩa XH như một tôn giáo, cho đến khi ông cố gắng đưa gia đình mình vượt biên trốn khỏi "nơi mà ông cống hiến cả tuổi thanh xuân để giải phóng" đến hai lần không thành.
    Giờ đây, tôi cũng như bạn - đang chung tay xây dựng một Việt Nam mới: " Việt Nam của dân tộc Việt Nam", chứ không phải là một con thiêu thân của những chủ nghĩa vô vị. Chúng ta hãy tự vấn rằng che, Stalin hay Mao liệu có đem lại lợi lộc gì cho chúng ta, hay dân tộc chúng ta không?
    Có bạn lại bảo rằng, che là một tấm gương cho chủ nghĩa "dấn thân". Thế nhưng có bao nhiêu tấm gương còn sáng hơn cả che như Merry Riana , bằng năng lực & lòng quả cảm, đã nhanh chóng kiếm được một triệu USD trước khi bước vào tuổi 25.
    Thật không công bằng, khi các bạn cứ khăng khăng bảo rằng, những người lợi dụng tư tưởng "cách mạng" ngang nhiên chiếm đọat mang sống của người khác, hủy diệt sự đa dạng tư tưởng, văn hóa... như che mới là người hùng, trong khi Bill Gate mang lại cho thế giới một triển vọng mới, lại là một tên tư bản khát máu.
    Tôi không tin là các bạn có thể thay đổi. Nhưng tôi tin các bạn sẽ suy nghĩ công bằng về công và tội của những chiến sĩ CM cực đoan kiểu che. Tôi hy vọng rằng thay vì dựng tượng của che trên nền trường tiểu học (nơi che bị giết), hãy thay vào đó tượng của một hoa hậu Bolivia, nếu cô ấy giúp cho đất nước Nam Mỹ này thêm hạnh phúc và tươi đẹp.
  4. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Câu chuyện ông Ẩn kể cho bạn hay De Voss thuật lại?
  5. darkflames

    darkflames Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/07/2003
    Bài viết:
    4.032
    Đã được thích:
    0
    Chuyện tử hình người này người nọ trong chiến tranh, cách mạng là chuyện bình thường. Và chính trị, dư luận họ đánh giá lý tưởng và tầm nhìn của một người, sức ảnh hưởng của người đó lên số đông.
    Bất kỳ 1 lãnh tụ hay nhà hoạt động chính trị có quyền lực đều phải bước qua xác của nhiều người khác.
    Cá nhân tôi cho rằng bài báo của ông người gốc Cuba kia chỉ mang tính bôi nhọ hình tượng quá nổi bật của Che, một việc cũng bình thường ở mọi xã hội dân chủ phương Tây. Và ai thần tượng Che cứ thần tượng, ai chửi Che cứ chửi, không ai quan tâm ai. Đâu có gì để phải gào toáng lên.
    Nên nhớ, Che, cùng với Fidel là những người trực tiếp tham gia chiến tranh cách mạng, làm gì có chuyện họ cầm súng bao năm trời mà không bắn chết vài mạng người, thậm chỉ cả trăm mạng, nếu không làm thế thì họ (có thể) sẽ bị bắn hạ.
    Lấy 1 ví dụ dựa trên số liệu của bài báo trên, người bị Che bắn vào năm 1963, tức là 4 năm sau khi cách mạng Cuba thành công (1959). Xã hội Cuba lúc đó còn vô cùng bộn bề, bất ổn, các thành phần chống đối còn không ít. Việc thủ tiêu, tử hình, xử trảm xử chém các thành phần chống đối này là việc cơm bữa. Bản thân chế độ độc tài Batista trước đó cũng thi hành chính sách đó, tiêu diệt hết các thành phần cách mạng. Chế độ nào cầm quyền mà chẳng ra tay đàn áp bọn dân đen.
    Được darkflames sửa chữa / chuyển vào 02:18 ngày 10/10/2007
  6. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Dân tình Cuba thảm thương thế nào, bác cứ nói rõ.
    Chỉ số KT của một nước bị cấm vận hoàn toàn thì tất nhiên không thể đẹp rồi, còn chỉ số XH mà bác định lấy ra để nói là chỉ số nào thế ?
    Copy 1 bài báo dịch từ Mẽo để bác có cái nhìn đa chiều, không phiến diện như vậy :
    link : http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=185643&ChannelID=2
    Cuba thời kỳ hậu Castro​
    Kể từ khi Fidel Castro lên nắm quyền vào năm 1959, Washington và cộng đồng người Cuba lưu vong chỉ nóng lòng chờ đợi ngày ông rời khỏi quyền lực bằng cách này hay cách khác.
    Và khi khả năng này đang xảy ra họ lại bất lực, bất lực trơ mắt ếch! Quyền lực đã được chuyển giao cho một lớp lãnh đạo mới, mà ưu tiên là bảo vệ hệ thống xã hội hiện hữu và từng bước cải tổ, bảo vệ lãnh thổ, chống lại mọi tấn công của Hoa Kỳ vào chủ quyền mình. Trước những nhu cầu mới, Cuba đương nhiên phải thay đổi, nhưng tất cả đều ngoài ?otầm tay? của người Mỹ!

    Gần 50 năm cầm quyền của Fidel kết thúc vào mùa hè năm ngoái, không gây ra một tiếng nổ hay lời rên rỉ như mong đợi, mà là một sự chuyển tiếp dần dần, do chính ông tổ chức thực hiện. Không hề có một cuộc bạo động nào trên đường phố Cuba. Cũng chẳng có di dân ồ ạt nào như theo kịch bản phấn khích ban đầu ở thành phố Miami của Mỹ, thủ phủ kiều dân Cuba. Cũng chẳng có chiếc tàu nào rời hải cảng Florida để đi thẳng một mạch 90 dặm đến Havana để chúc mừng ?othắng lợi?. Tại Cuba, dù Fidel có sống thêm vài tuần, vài tháng hay vài năm cũng không còn là ?ovấn đề? nữa.
    Tuy nhiên, tại Washington, chính sách về Cuba - chỉ nhằm lật đổ chế độ - từ lâu lại độc nhất dựa vào những mong muốn phi thực tế về tình hình trên đảo. Lá phiếu của 1,5 triệu cử tri Mỹ gốc Cuba sống tại Florida và New Jersey đã lèo lái được chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ đối với đảo quốc này. Một số tay lưu vong còn cố tình lôi kéo cho Hoa Kỳ xung đột trực tiếp với Havana để chơi trò ?ongư ông đắc lợi?.
    Cuối cùng, Washington cũng phải tỉnh ngộ với một thực tế đau đớn là chế độ Fidel Castro cứ bền vững, trong khi Washington lại có quá ít phương tiện để có thể gây ảnh hưởng lên chế độ mới, ngay cả sau khi Fidel vĩnh viễn ra đi!

    "Thay đổi thời tiết"

    Ngày 31-7-2006, thư ký riêng của Fidel Castro công bố: Trước ngày sinh nhật thứ 80, Fidel phải trải qua một cuộc đại phẫu thuật và chuyển giao ?oquyền hành tạm thời? cho người em trai Raul, 75 tuổi, và sáu quan chức cao cấp. Bệnh tình trầm trọng của Fidel là hiển nhiên, thông qua những hình ảnh yếu ớt được phát sóng và đích thân Fidel yêu cầu nhân dân Cuba hãy sẵn sàng trước việc ông sẽ ra đi.
    Raul Castro nhanh chóng đảm nhận chức vụ bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản, đứng đầu Bộ Chính trị, chủ tịch Hội đồng Quốc gia (kiểm soát quân đội và các cơ quan tình báo). Ngoài hai nhân vật đã từng theo anh em Castro từ ngày khởi đầu làm cách mạng, còn có bốn nhân vật khác mới nổi lên trong thập niên 1990, nắm giữ các chức vụ then chốt khác.
    Tuổi khoảng 40-70, họ đã được chuẩn bị cho sự chuyển tiếp này trong suốt nhiều năm liền. Jose Ramon Balaguer, bác sĩ đã từng chiến đấu tại Sierra Maestra trong cách mạng, nắm Bộ Y tế. José Ramon Machado Ventura, một bác sĩ khác, nắm Bộ Giáo dục. Carlos Lage Davila, kiến trúc sư trưởng cải cách kinh tế trong thập niên 1990, lôi kéo được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nắm Bộ Năng lượng. Francis Soberon Valdes, chủ tịch Ngân hàng Trung ương Cuba, phụ trách Bộ Ngoại giao và Felipe Perez Roque nắm Bộ Tài chính.
    Các quan chức Hoa Kỳ thú nhận: hầu như chẳng biết gì hơn về bệnh tình của Fidel Castro cùng kế hoạch chuyển giao quyền lực. Trong lúc đó, một người cháu của Fidel, Lincoln Diaz - Balart, lại là dân biểu Hạ viện Hoa Kỳ thuộc Đảng Cộng hòa, tiểu bang Florida, được Tổng thống G.W. Bush hết mình ủng hộ, cũng hết sức ?okỳ vọng? ngồi vào chiếc ghế của Fidel Castro.
    Mấy tuần sau đó, Raul Castro dành cho báo chí Hoa Kỳ một cuộc phỏng vấn, trong đó ông nói: ?oCuba luôn sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ trên căn bản bình đẳng. Chúng tôi không chấp nhận chính sách kiêu căng và can thiệp của nhà cầm quyền này?. Vài hôm sau, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, phụ trách Tây bán cầu, Thomas Shannon đáp trả tương tự. Ông nói: Washington sẽ cứu xét bãi bỏ cấm vận, nhưng chỉ khi nào Cuba mở đường cho dân chủ đa đảng, thả hết tù chính trị và cho phép các tổ chức dân sự độc lập hoạt động. Hai bên giữ vững hai quan điểm từ lâu vốn không thay đổi nên chẳng thể nào gặp nhau được.
    Trong góc nhìn của Washington, bế tắc này chỉ là tạm thời. Thứ trưởng Shannon so sánh thời kỳ hậu Cuba như một chiếc trực thăng... gãy cốt cánh, sẽ sớm tan tành mây khói! Nhưng quan điểm này, vốn phổ biến đều khắp trong giới lập chính sách Hoa Kỳ, lại không muốn biết đến một sự thật rất khó chịu về Cuba dưới chế độ Fidel Castro: Chính phủ Cuba vẫn tồn tại sinh động bên cạnh huyền thoại về hai anh em nhà Castro.
    Cuba không phải là một chế độ dân chủ đa đảng, nhưng đó là một quốc gia đang vận hành bởi các quan chức có ?ođầu óc? được dân bầu lên, rất chăm lo các vấn đề như rác thải, giao thông công cộng, công ăn việc làm, giáo dục, y tế và an ninh. Cho dù vẫn còn tham nhũng, song bộ máy công chức ở đây được giáo dục tốt, sĩ quan quân đội kinh nghiệm từng trải, các viên chức ngoại giao đầy năng lực, lực lượng lao động lành nghề... Công dân Cuba có học vấn cao, trình độ quốc tế, có tinh thần ?otự mình dám nghĩ, dám làm? và được hưởng tiêu chuẩn y tế sánh với toàn cầu.
    Trong một chuyến đi đến Cuba vào tháng 11-2006, tôi (Julia E. Sweig, tạp chí Foreign Affairs số 1 & 2-2007) đã nói chuyện với nhiều quan chức cao cấp, các nhà ngoại giao nước ngoài, các nhà trí thức và những kẻ chỉ trích chế độ, để có được một cái nhìn về tương lai của đảo quốc này. Tôi cũng đã từng đến Cuba gần 30 lần kể từ năm 1984, và gặp gỡ rất nhiều người, từ chính Fidel Castro cho đến các nhà hoạt động nhân quyền và tù chính trị. Mọi người trong Chính phủ Cuba và Đảng Cộng sản đều vững tin chế độ có thể tồn tại sau khi Fidel ra đi.
    Cách mạng Cuba đã lập được các chương trình xã hội, giáo dục và y tế vẫn còn làm các nước đang phát triển thèm muốn. Giáo dục công cộng phổ cập cho toàn thể dân chúng, cho phép những nông dân già cả mù chữ nay được nhìn thấy con cháu mình trở thành tiến sĩ, nhà khoa học và bác sĩ. Năm 1979 tỉ lệ biết chữ tại Cuba chiếm đến 90% dân số.
    Tuổi thọ bình quân con người từ 60 lúc mới cách mạng ngày nay đã lên đến 80 (tương đương tại Hoa Kỳ). Chương trình chủng ngừa công cộng đã hoàn toàn loại bỏ được bệnh bại liệt, bạch hầu, uốn ván, viêm màng não và bệnh sởi. Bằng những cách thức đó, Cuba đã thật sự phục vụ giai cấp dân nghèo thay vì chỉ phục vụ tầng lớp ?othượng lưu? và các đồng minh của Mỹ (như trước cách mạng).
    Kết thúc chiến tranh lạnh đã đe dọa nghiêm trọng thế cân bằng sẵn có. Liên Xô cắt đi 4 tỉ USD trợ cấp hằng năm, và nền kinh tế co cụm 35% chỉ sau một đêm. Ai ai cũng công nhận sự tồn tại của chế độ Cuba ở vào tình thế hết sức nguy hiểm. Phải nhanh chóng ứng biến với tình hình thực tại. Việc ra ứng cử thật đông vào các chức vụ, cho dù là giữa các đảng viên, được khuyến khích. Các từ ngữ vốn một thời ?olạc điệu? như: xã hội dân sự, thị trường, hiệu quả, chủ quyền, quyền sở hữu và cạnh tranh... xuất hiện kể cả trên báo chí nhà nước và trong những cuộc tranh luận về chính sách. Theo lệnh của Raul, các công ty nhà nước chuyển sang sử dụng chế độ kế toán tư bản cùng các thông tục kinh doanh quốc tế.
    Những thay đổi này làm cho Cuba trở nên khác xa thời đại Xô viết, nhưng cũng khiến chính phủ Fidel Castro đứng vững được. Nền kinh tế bắt đầu phục hồi, các chương trình y tế và giáo dục lại tiếp tục. Đến cuối thập niên 1990, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại Cuba xuống đến 6/100.000, còn thấp hơn cả Hoa Kỳ, và gần 100% trẻ em được đi học miễn phí đến lớp 9. Nhà cửa dù không được hiện đại hóa vẫn được cấp phát miễn phí! Quan hệ quốc tế dù bị nhà nước kiểm soát vẫn mở rộng trên các lĩnh vực trao đổi văn hóa, thể thao, hợp tác khoa học, các chương trình y tế, kỹ thuật, thương mại và ngoại giao. Kiều hối lên đến gần 1 tỉ USD.

    Cùng lúc đó, việc đầu tư vào con người của cách mạng đã biến Cuba trở thành một vị thế độc nhất, có thể lợi dụng được xu thế kinh tế toàn cầu hóa. Đảo quốc này có vô số tài năng khoa học, nhưng lại thiếu nền tảng công nghiệp và đầu tư nước ngoài cần thiết để tạo ra những sản phẩm cao cấp. Với 10.000 sinh viên trong các trường khoa học và kỹ thuật, gần đây đã liên doanh thành công trong lĩnh vực dược với Trung Quốc, Malaysia, Cuba đang ở trong tư thế sẵn sàng cạnh tranh với các nước đang phát triển hàng đầu. Đầu tư nước ngoài từ châu Âu, Mỹ Latin, Canada, Trung Quốc và Israel đang đổ vào các lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, khai thác hầm mỏ, viễn thông, y dược, kỹ thuật sinh học và công nghiệp dầu khí.
    Từ góc nhìn của những người được chọn để kế vị Fidel, sự chuyển tiếp quyền lực diễn ra đặc biệt thuận lợi trong bối cảnh tình hình quốc tế. Dù Washington nỗ lực cấm vận tối đa, Cuba vẫn không bị cô lập. Quan hệ ngoại giao thiết lập với trên 160 quốc gia, sinh viên từ 100 nước đang theo học tại Havana và bác sĩ Cuba đang có mặt tại 69 lãnh thổ.
    Sự vùng lên của cánh tả tại Mỹ Latin, cùng với phong trào chống Mỹ đang phát triển toàn cầu, đã biến Cuba thành một thách thức trực tiếp với Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc. Mối quan hệ Cuba - Venezuela, dựa vào đồng quan điểm chỉ trích đế quốc Mỹ và ?ochủ nghĩa tư bản man rợ? có được sức mạnh tượng trưng đặc biệt. Venezuela trợ cấp cho Cuba hằng năm 2 tỉ USD dầu hỏa, đổi lại nhận được chuyên gia kỹ thuật và y tế để thực hiện các chương trình xã hội của ông Hugo Chavez, làm các nhà quan sát Hoa Kỳ đặc biệt khó chịu.
    Những người kế nghiệp Fidel đã sẵn sàng làm việc. Sau lưng Raul Castro là nhiều khuôn mặt khác với khả năng và quyền hạn đầy đủ để tiếp tục thay đổi, dù ông có lại... ?ođi theo? Fidel. May mắn cho họ. Fidel đã từng dạy dỗ rất kỹ: phải nỗ lực đoàn kết chính phủ mới, giải quyết các vấn đề dân sinh, tạo ra một mô hình cải tổ mang bản chất Cuba, duy trì vị thế Cuba trên trường quốc tế và châu Mỹ Latin và phải... ước đoán được chính sách của Hoa Kỳ! Nếu họ hoàn thành những điều này, xem như Fidel Castro vẫn còn chiến thắng, dù ông phải rời khỏi xứ sở này để trở về với các bậc tiền bối, theo luật tạo hóa.
    Julia E. Sweig (Foreign Affairs, tháng 1 & 2-2007)
    Đ.C.T. lược dịch

  7. sehr_giftig

    sehr_giftig Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    406
    Đã được thích:
    0
    post thừa, xoá.
    Được sehr_giftig sửa chữa / chuyển vào 20:03 ngày 10/10/2007
  8. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Che, nhà ngoại giao
    Thăm china
    [​IMG]
    tại Moscow
    [​IMG]
  9. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Che, lúc làm bộ trưởng công nghiệp Cuba
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    [​IMG]

Chia sẻ trang này