1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

7 PHẦN CỨNG CƠ BẢN CẦN BIẾT ( P.1 )

Chủ đề trong '1984 Public' bởi MrJoin, 20/10/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MrJoin

    MrJoin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/09/2017
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    1
    Phần cứng có thể tạm hiểu là tất cả thiết bị hữu hình cấu thành nên một chiếc máy tính cá nhân, chẳng hạn như màn hình, bộ xử lý, ổ quang, card mạng, RAM, bàn phím và chuột. Dưới đây, là 7 thuật ngữ thông dụng liên quan đến các phần cứng cơ bản, từ đó bạn có thể am hiểu hơn về chiếc máy tính đang dung, hoặc khi mua máy mới bạn sẽ dễ hình dung hơn những điều nhân viên đang tư vấn.

    1. CPU

    Có thể hiểu, là bộ xử lý trung tâm (CPU), có trách nhiệm xử lý hầu hết dữ liệu/tác vụ của máy tính, điều khiển thiết bị đầu vào (như chuột, bàn phím) cũng như thiết bị đầu ra (như màn hình, máy in). Tốc độ và hiệu suất của CPU là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác định máy tính hoạt động tốt như thế nào. Nôm na, CPU là một tấm mạch rất nhỏ, bên trong chứa một tấm wafer silicon - được bọc trong một con chip bằng gốm và gắn vào bảng mạch, còn thùng máy thì chứa cả CPU, bo mạch chủ, RAM, ổ cứng, ổ quang và card đồ họa (nếu có).

    Tốc độ CPU được đo bằng đơn vị hezt (Hz) hay gigahertz (GHz), giá trị của con số này càng lớn thì CPU hoạt động càng nhanh. Tuy vậy, CPU không chỉ được đo lường bằng giá trị Hz hay GHz bởi CPU của mỗi hãng sẽ có những công nghệ để cải thiện hiệu năng khác nhau, nhằm tăng thông lượng dữ liệu theo cách của hãng.
    2. SSD

    Nếu máy tính của bạn chạy chậm, ì ạch muốn nâng cấp thì SSD chính là một giải pháp. SSD sẽ giúp cho máy tính của bạn chạy nhanh hơn gấp 5 lần so với HDD. Bạn đang muốn kiếm một nơi thay SSD cho laptop uy tín hãy đến với Sửa Laptop Saigon.

    [​IMG]

    3. RAM

    RAM sẽ được hiểu là một loại bộ nhớ, gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM), tạo thành một không gian nhớ tạm để máy tính hoạt động đạt năng suất tốt nhất. Tuy cũng là bộ nhớ, nhưng khi tắt máy tính thì RAM không còn lưu giữ dữ liệu từng được máy tính lưu trên đó. Càng nhiều bộ nhớ RAM, thì khi máy tính chạy cùng lúc nhiều ứng dụng mà không bị chậm.

    Chi tiết hơn, RAM chỉ là nơi tạm nhớ những gì cần làm để CPU có thể xử lý nhanh hơn, vì tốc độ truy xuất trên RAM nhanh hơn rất nhiều lần so với các thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng (nơi lưu trữ chính dữ liệu của bạn), thẻ nhớ, đĩa quang.

    Hiện tại, dung lượng bộ nhớ RAM được đo bằng gigabyte (GB), 1GB sẽ tương đương 1 tỷ byte. Hầu hết máy tính thông dụng ngày nay đều có ít nhất 2-4GB RAM, với các dòng máy cao cấp hơn thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB – 32GB hoặc cao hơn nữa.

    Tương tự như CPU, bộ nhớ RAM bao gồm những tấm wafer silicon mỏng, bọc trong chip gốm và gắn trên bảng mạch. Các bảng mạch giữ các chip nhớ RAM hiện tại được gọi là DIMM (Dual In-Line Memory Module) do chúng tiếp xúc với bo mạch chủ bằng hai đường riêng biệt.
    http://sualaptopsaigon.com

Chia sẻ trang này