1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ai chứng minh thử cách tạo ma phương bậc lẻ là đúng coi???

Chủ đề trong 'Toán học' bởi attilathehun, 29/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. attilathehun

    attilathehun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/01/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Ai chứng minh thử cách tạo ma phương bậc lẻ là đúng coi???

    Cái phương pháp mà ai cũng biết ấy (phương pháp mà có bước đầu tiên là đặt số 1 chính giữa hàng đầu)
    Có ai chứng minh được khôn?
  2. tbm

    tbm Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/04/2002
    Bài viết:
    1.226
    Đã được thích:
    0
    ko hiểu bác muốn nói gì ,nói rõ hơn được ko ?
    mà nick của bác nghĩa gì thế ,liên quan gì đến Hungary à ?
    Én vagyok a királyfi .Engem könnyű megtalálni

  3. tanlangtu

    tanlangtu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/07/2002
    Bài viết:
    213
    Đã được thích:
    0
    thì nó đúng người ta mới cho ra cách tìm mờ, đâu phải do mò mà có được cách tìm
    -=-=-=--=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=--=-=--=
    Webmaster
    Email : tanlangtu@math.com
  4. tanlangtu

    tanlangtu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/07/2002
    Bài viết:
    213
    Đã được thích:
    0
    hông fải đâu, attilathehun là tên gì trong trò em-roai hay final í
    trở lại nha : phương pháp đó nếu như tui nhớ không lầm thì sắp xếp các số từ a1 đến an theo các đường chéo để thành hình vuông nằm chéo rồi sắp xếp đảo ngược các số
    tìm ma phương bậc chẵn cũng có phương pháp mà, báo Toán từng đề cập đến rồi
    -=-=-=--=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=--=-=--=
    Webmaster
    Email : tanlangtu@math.com
  5. zealotqy2k

    zealotqy2k Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    378
    Đã được thích:
    0
    Đúng thế người ta có thể dùng ma phương bậc 4 để thiết lập ma phương bậc 8
    There is no need for a reason to help...
  6. hateMU

    hateMU Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    115
    Đã được thích:
    0
    Mọi người cứ nghĩ đi, em chỉ trích lại cái cách xây dựng ma phương bậc lẻ:
    http://mathforum.org/alejandre/magic.square/adler/adler.5x5math.html
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    To construct 5x5 and other odd-numbered magic squares, let us look at de la Loubère's method. Basically, one uses doughnuts to make the magic square.
    Start with an empty n x n square, where n is odd. We'll begin with n = 5 and denote its blank entries with dots.
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    The problem of making this into a magic square is one of counting from 1 to 25 (in general n^2) as one runs through the boxes of the square in some order. The basic rule for doing this is that one counts diagonally upwards to the right. For example, if one has written a 12 in the 2nd position of the 4th row
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    . 12 . . .
    . . . . .
    then the numbers 13,14,15 will be placed thus:
    . . . . 15
    . . . 14 .
    . . 13 . .
    . 12 . . .
    . . . . .
    Let's see this in action.
    First I have to tell you where to start: begin in the middle of the top row with a 1. (Here is where we use the assumption that n is odd, which guarantees that there is a middle square in the top row).
    . . 1 . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    Now, the first thing one observes is that it is impossible to move diagonally upwards from this position, since we are already at the top of the square. This is an example of what can go wrong with the basic method of moving diagonally upwards to the right. There are actually three things that can go wrong:
    You could be at the top edge of the square so you can't go up.
    You could be at the right edge of the square so you can't move right.
    The square you would like to put the next number in may already be occupied.
    Here is what to do in those cases:
    If you are at the top edge, pretend that the top edge is pasted to the bottom edge and come up through the bottom. Thus, after 1, we place 2 as follows:
    . . 1 . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . 2 .
    In other words, we pretend that the bottom row is the row above the top row. Moving diagonally upwards to the right means moving up one row and over one column to the right. So the 2 goes in the bottom row one column to the right of the column containing the 1.
    If you are at the right edge, pretend that the right edge is pasted to the left edge and that the left edge is immediately to the right of the right edge. We are in this situation after counting to 3, since after the above diagram, we have
    . . 1 . .
    . . . . .
    . . . . .
    . . . . 3
    . . . 2 .
    and apparently have no place to go. But moving diagonally upwards to the right is the same as moving right one column and up one row. Moving right one column from the rightmost column puts us in the leftmost column, so 4 must be in the leftmost column, and moving up one row we put the 4 in the row above the row containing the 3. So we get
    . . 1 . .
    . . . . .
    4 . . . .
    . . . . 3
    . . . 2 .
    What if there is a number already occupying the square one would like to move into? We are in this situation after we place the number 5. Indeed, continuing from the previous diagram, we place the 5 diagonally upwards and to the right of the 4 and get
    . . 1 . .
    . 5 . . .
    4 . . . .
    . . . . 3
    . . . 2 .
    and when we next try to place the 6, the square we would like to put the 6 in already has the 1 in it! When this happens, the rule is to abandon, just this once, the plan of moving diagonally upwards to the right and instead just drop down one square from the square one is in presently. So the 6 will be placed directly below the 5.
    . . 1 . .
    . 5 . . .
    4 6 . . .
    . . . . 3
    . . . 2 .
    After that, one continues counting normally:
    . . 1 8 .
    . 5 7 . .
    4 6 . . .
    . . . . 3
    . . . 2 .
    Eventually, one gets the whole 5x5 square in this way:
    17 24 1 8 15
    23 5 7 14 16
    4 6 13 20 22
    10 12 19 21 3
    11 18 25 2 9
    The application of the basic rule of counting diagonally upwards, with the modifications above for handling the edges and the case where a number is in the way, is pretty straightforward. But there is one case that requires a little thought. Namely, when one gets to 15, where does one go next?
    . . 1 8 15
    . 5 7 14 .
    4 6 13 . .
    10 12 . . 3
    11 . . 2 9
    Since 15 is in the top row, 16 would normally go in the bottom row. Since 15 is on the right edge, 16 would normally go on the left edge. The position which is in the bottom row and the left edge is the lower left corner. That is where we want to put the 16. Unfortunately, it is already occupied by the number 11. So there is a number in the way, and the rule is then to drop down to the square below the 15. That is why the 16 is directly below the 15.
    . . 1 8 15
    . 5 7 14 16
    4 6 13 . .
    10 12 . . 3
    11 . . 2 9
    All other instances of the rules are a lot easier to figure out.
    The same method was used to make a 3x3 magic square:
    8 1 6
    3 5 7
    4 9 2
    and the same method can be used to make a 7x7 magic square:
    30 39 48 1 10 19 28
    38 47 7 9 18 27 29
    46 6 8 17 26 35 37
    5 14 16 25 34 36 45
    13 15 24 33 42 44 4
    21 23 32 41 43 3 12
    22 31 40 49 2 11 20
    or a 17x17 magic square:
    155 174 193 212 231 250 269 288 1 20 39 58 77 96 115 134 153
    173 192 211 230 249 268 287 17 19 38 57 76 95 114 133 152 154
    191 210 229 248 267 286 16 18 37 56 75 94 113 132 151 170 172
    209 228 247 266 285 15 34 36 55 74 93 112 131 150 169 171 190
    227 246 265 284 14 33 35 54 73 92 111 130 149 168 187 189 208
    245 264 283 13 32 51 53 72 91 110 129 148 167 186 188 207 226
    263 282 12 31 50 52 71 90 109 128 147 166 185 204 206 225 244
    281 11 30 49 68 70 89 108 127 146 165 184 203 205 224 243 262
    10 29 48 67 69 88 107 126 145 164 183 202 221 223 242 261 280
    28 47 66 85 87 106 125 144 163 182 201 220 222 241 260 279 9
    46 65 84 86 105 124 143 162 181 200 219 238 240 259 278 8 27
    64 83 102 104 123 142 161 180 199 218 237 239 258 277 7 26 45
    82 101 103 122 141 160 179 198 217 236 255 257 276 6 25 44 63
    100 119 121 140 159 178 197 216 235 254 256 275 5 24 43 62 81
    118 120 139 158 177 196 215 234 253 272 274 4 23 42 61 80 99
    136 138 157 176 195 214 233 252 271 273 3 22 41 60 79 98 117
    137 156 175 194 213 232 251 270 289 2 21 40 59 78 97 116 135
    What does this have to do with doughnuts? A lot. For starters, and I'll go no further than that right now, notice what we did:
    We took a square and pasted its top edge to its bottom edge, matching up each column to itself. That in effect made a cylinder.
    Then we pasted the left edge to the right edge, matching up each row to itself. That in effect took the cylinder and pasted its two ends together to make a doughnut (except mathematicians like to sound more dignified by calling it a "torus").

    hateMU!!!
    Được hateMU sửa chữa / chuyển vào 19:04 ngày 30/04/2003
  7. attilathehun

    attilathehun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/01/2003
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    cách làm thì ai chả biết, tui muốn hỏi cách chứng minh kia (tức là tại sao lại có thể làm như vậy???)
    bác hateMU viết bằng tiếng Anh linh tinh gì đấy. Người Việt nói tiếng Việt.
  8. dt92

    dt92 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0
    ban có thể viết tiếng việt không cái này khó hiểu quá

Chia sẻ trang này